Một số phát minh quan trọng nhất về hoá học
lượt xem 70
download
Tham khảo tài liệu 'một số phát minh quan trọng nhất về hoá học', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số phát minh quan trọng nhất về hoá học
- Một số phát minh quan trọng nhất về hoá học Sự phát triển vượt bậc của công nghiệp có sự góp phần không nhỏ của lĩnh vực hóa học. Những phát minh khoa học trong lĩnh vự này đã đem lại cho chúng ta nhiều điều hữu ích trong cuộc sống. Có những phát minh đến một cách tình cờ, nhưng cũng có nhiều phát minh đem lại nhờ sự tận tụy trong làm việc và công lao của các nhà khoa học. Xin giới thiệu với các bạn những phát minh vĩ đại nhất trong lĩnh vực hóa học và ảnh hưởng lớn của nó đến cuộc sống con người 1748 – 1756: Phát minh của M.V.Lômonôxôp về định luật bảo toàn khối lượng.
- 1774 – 1783: A. Lavoasier (Pháp) thiết lập thành phần của không khí, khí cacbonic, nước, đặt tên cho ôxi và hiđrô và sáng tạo thuyết ôxi về sự cháy. 1789: Ở Pháp xuất bản cuốn giáo trình của A.Lavoasier có nêu cách phân loại các hợp chất. 1790: T.Lôvit (Nga) phát minh hiện tượng hấp phụ chất hoà tan bởi than. 1802 – 1803: V.Pêtrôp (Nga) phát hiện hiện tượng hồ quang và chứng minh khả năng ứng dụng nó để chiếu sáng, nấu chảy kim loại và khử kim loại khỏi ô xit của chúng. 1803 – 1911: Đ.Đan tôn (Anh) và A.Avôgađrô (Ý) sáng tạo ra thuyết phân tử – nguyên tử. 1807 : G. Đêvi (Anh) điều chế được kim loại kali và natri bằng điện phân. 1822 : N.Fogen (Nga) thực hiện sự thuỷ phân gỗ và rơm. F.Vôle và sau đó Iu.Libic (Đức) lần đầu tiên quan sát được hiện tượng đồng phân (sự tồn tại nhiều chất có cùng thành phần phân tử)
- 1828: F.Vôle (Đức) thực hiện sự tổng hợp hữu cơ đầu tiên: chất urê 1833-1834: M.Farađây (Anh) phát minh các định luật điện phân 1837: B.S.Iacôbi (Nga) phát minh phương pháp đúc điện. 1839 – 1843: Ch.Gutđia (Mỹ) và T.Hen cốc (Anh) phát minh phương pháp lưu hoá cao su. 1840: Iu.Libic (Đức) xác định được vai trò các nguyên tố vi lượng trong sự dinh dưỡng của thực vật và động vật. 1842: N.Zinin (Nga) tổng hợp được anilin (bằng cách khử nitro benzen) 1843: Tách vàng từ quặng bằng cách xiano hoá theo phương pháp của P.Bagration (Nga) 1845-1846: A.Fađêep (Nga) và Kh. Senbai (Thuỵ Sĩ) phát minh ra piroxilin 1847: A.Xôbrerô (Ý) lần đầu tiên điều chế được nitroglixerin 1854-1864: Sản xuất thép trong lò chuyển và lò Mactanh.
- 1857: A. Kekule’ xác định tính hoá trị bốn của cacbon, nguyên tố này có trong các hợp chất hữu cơ dưới dạng liên kết với nhau thành mạc G.Peckin (Anh) Và Ia.Nataxon (Nga) điều chế được những thuốc nhuộm đầu tiên: movein và fucxin. 1860: Anh em Sônvây (Bỉ) thực hiện việc sản xuất sođa (Na2CO3) theo phương pháp amoniac. 1861: A. Butlerôp (Nga) thông báo về thuyết cấu tạo hoá học của các hợp chất hữu cơ do ông xây dựng. 1866: V.Pêtrusepxki (Nga) điều chế được thuốc nổ đinamit đầu tiên. 1869: Đ. Mendeleev phát minh định luật tuần hoàn 1869: Đ.Khaiat (Mỹ) sáng tạo chất dẻo đầu tiên xenluloit 1870: A.Butlerop điều chế được hợp chất polime đầu tiên 1875 – 1878: Nhiệt phân dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ theo phương pháp A.Letnhi (Nga) 1880: N.Lunin (Nga) phát minh ra vitamin 1881: M.Kutserop (Nga) tổng hợp anđehy axetic từ axetilen 1883: S.Sacđone (Pháp) sản xuất đợi nitro
- 1885-1891: P.Viêlơ (Pháp), G.Xukhaxep (Nga), A.Nôben (Thuỵ điển), F.Aben (Anh) và Đ.I.Medeleev (Nga) sáng tạo ra những loại thuốc súng không khói mới. 1886: P.Eru (Pháp) và S.Hônlơ (Mỹ) đề nghị điều chế nhôm bằng điện phân. 1890: Sản xuất clo và xút ăn da bằng điện phân. 1891: V.Sukhôp (Nga) được cấp bằng phát minh về phương pháp chế biến dầu mỏ mang tên phương pháp cracking. 1896 – 1898: Điều chế không khí lỏng theo phương pháp K.Linđe (Đức) 1896 – 1898: Sự phát minh hiện tượng phóng xạ (A.Becơren Pháp) và P.Quyri và M. Xelodopkaya (Pháp) điều chế được rađi 1897 – 1902: P.Xabachiê (Pháp) và V.Ipachiep (Nga) ứng dụng rộng rãi chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. 1990: T.L.Côngđacôp (Nga) tổng hợp polime giống cao su đầu tiên
- 1906 – 1908: E.OOclôp (Nga) điều chế được fomaldehyd bằng cách ôxi hoá rượu mêtilic trên chất xúc tác. 1908 – 1913: F.Habe (đức) thực hiện việc tổng hợp amoniac có xúc tác từ hiđrô và nitơ 1913:I.I.Oxtromuxlenxki (Nga) tổng hợp divinil từ hỗn hợp rượu và anđehy. 1915-1917: Sản xuất axit nitric bằng cách ôxi hoá amoniac trên chất xúc tác (l.Anđreep _ Nga) 1919: E.Rơzefo (Anh) lần đầu tiên thực hiện được việc biến đổi nguyên tử của một nguyên tố không phóng xạ thành nguyên tử của nguyên tố khác bằng cách dùng hạt anfa bắn phá. 1927: Sản xuất et – xăng tổng hợp ở Đức 1927 – 1929: N.Xemênop (Liên xô) và S. Hinsevut (Anh) xây dựng thuyết phản ứng dây chuyền. 1929: A.Flêminh (Anh) phát minh ra penixilin 1931: Máy gia tốc hạt nhân được xây dựng và đưa vào hoạt động.
- 1928 – 1932: S.Lêbedep (liên xô) điều chế được cao su tổng hợp đầu tiên và xây dựng được quy trình sản xuất. 1932 – 1933: G.Liutxơ (Mỹ) lần đầu tiên điều chế được nước nặng bằng điện phân U.Carozecxo (Mỹ) tổng hợp được policloropren 1934: I.Quyri và F.Jolio (Pháp) phát minh hiện tượng phóng xạ nhân tạo. 1936: A.I.Đinxét ở Liên xô lần đầu tiên trên thế giới điều chế được polietilen. 1936-1937: Tổng hợp các vitamin B1 và A 1937: Thiết bị đầu tiên để hoá khí than đá ở dưới mặt đất được đưa vào hoạt đồng ở miền Đôn bát. 1937 – 1939: Ở Mỹ, sợi tổng hợp poliamit “nilông” được tổng hợp và đưa vào sản xuất. 1937 – 1940: K.Anđrianop (Liên xô) tổng hợp được hợp chất cao phân tử cơ – silic 1940: G.Flêrop và K.Pêtrơgiăc (Liên Xô) phát minh ra hiện tượng phân chia tự phát của hạt nhân uran. 1941 – 1942: Việc tổng hợp các nguyên tố mới bắt đầu.
- 1942: E.Xemêniđô (Liên xô) lần đầu tiên đề xuất phương pháp từ polime chế tạo ra dầu nhờn cô đặc, không bị đông ở nhiệt độ dưới 40 độ. 1944 – 1948: Nhờ các công trình của I.Bacđin và nhiều người khác (Liên xô) người ta đã sử dụng ôxi để tăng cường quá trình sản xuất kim loại và các hoá chất. 1950 – 1951: Nắm được phương pháp sản xuất công nghiệp chất kháng sinh xinto – mixin 1954: Thực hiện việc tổng hợp kim cương nhân tạo. 1957: Việc Liên xô phóng vệ tinh bay quanh quả đất mở đầu cho công cuộc chinh phục vũ trụ 1960. Tổng hợp clorophin 1962. Mobil Oil giới thiệu và đưa vào sử dụng Zeolit tổng hợp X làm chất xúc tác cho phản ứng cracking 1967-1969. Mobil Oil giới thiệu Zeolit ZSM-5 1974. Henkel thay thế phosphat trong bột giặt bằng Zeolit A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính toán trên bàn tính Soroban 2
0 p | 577 | 115
-
Những phát minh quan trọng về nguyên tử và ứng dụng Nguyên tử là phần tử hóa
5 p | 156 | 27
-
Mô hình hoá mưa - dòng chảy ( Phần cơ sở - Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 2
28 p | 103 | 20
-
Một số vấn đề đặt ra cho phát triển bền vững của Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu
11 p | 77 | 6
-
Đánh giá hiệu quả hợp tác công - tư trong hoạt động quản lý chất thải rắn tại Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 109 | 6
-
Ứng phó với ngập lụt và biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh
4 p | 67 | 5
-
Những thách thức và cơ hội của dữ liệu mở cho chương trình nghị sự phát triển năm 2015
8 p | 48 | 4
-
Tác động của biến đổi khí hậu đến đất nông nghiệp của Việt Nam và một số giải pháp thích ứng
8 p | 35 | 3
-
Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán lớp 5 tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
5 p | 43 | 3
-
Ứng dụng viễn thám và độ đo cảnh quan trong phân tích xu thế biến động sử dụng đất khu vực huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2008-2017
11 p | 50 | 3
-
Các vấn đề môi trường cần quan tâm trong quá trình triển khai và vận hành dự án quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 48 | 3
-
Năng lượng chính xác cao cho trạng thái cơ bản của nguyên tử Hydro ở môi trường Plasma trong từ trường đều
11 p | 54 | 2
-
Đánh giá tác động của một số yếu tố tự nhiên và nhân sinh đến hiện tượng ngập lụt tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 64 | 2
-
Vận dụng một số kĩ thuật dạy học nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học địa lí (minh họa trong chương trình địa lí 12)
9 p | 80 | 2
-
Một số két quả nghiên cứu chất lượng nước vùng cửa sông ven biển từ Vũng Tàu tới Trà Vinh
8 p | 65 | 2
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay
7 p | 12 | 2
-
Phát hiện loài gặm nhấm "hóa thạch sống" (Laonestes Aenigmanus) ở Phong Nha - Kẻ Bàng, Việt Nam
8 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn