MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH DÙNG CHO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM
lượt xem 46
download
Tham khảo tài liệu 'một số phương pháp giải nhanh dùng cho giải toán trắc nghiệm', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH DÙNG CHO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM
- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH DÙNG CHO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM I. Phương pháp đường chéo - Phương pháp đường chéo thường dùng để giải bài toán trộn lẫn các chất với nhau có thể đồng thể hoặc dị thể nhưng hỗn hợp cuối cùng phải là đồng thể. - Nếu trộn lẫn các dung dịch thì phải là các dung dịch của cùng một chất (hoặc chất khác, nhưng do phản ứng với H2O lại cho cùng một chất. Ví dụ trộn Na2O với dd NaOH ta được cùng một chất là NaOH). - Trộn 2 dung dịch của chất A với nồng độ khác nhau, ta thu được một dung dịch chất A với nồng độ duy nhất. Như vậy lượng chất tan trong phần đặc giảm xuống phải bằng lượng chất tan trong phần loãng tăng lên. Sơ đồ tổng quát của phương pháp đường chéo như sau: D1 x1 x – x2 D1 x x2 x D2 x1 x D2 x2 x1 - x x1, x2, x là khối lượng chất ta quan tâm với x1 > x > x2 ; D1, D2 là khối lượng hay thể tích các chất (hay dung dịch) đem trộn lẫn. C©u 1. Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420kg sắt. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504kg sắt. Phải trộn 2 quặng trên với tỉ lệ về khối lượng là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480kg sắt ? o C©u 2. Một dung dịch rượu C2H5OH có độ rượu là 45 và một dung dịch rượu etylic khác có độ rượu là 15o. Để có một dung dịch mới có độ rượu là 20o thì cần pha chế về thể tích giữa dung dịch rượu 450 và rượu 15o theo tỉ lệ là: A- 1: 2 B- 2: 5 C- 1:5 D- 2:3. C©u 3. T ỷ khối hơi của một hỗn hợp gồm HCHO và CH3 CHO so với oxi là 1,23. Thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp đó là A- 25,55%và 74,45 % B- 35% và 65% C- 50% và 50% D- 33,33% và 66,67% . C©u 4. Dung dịch CH3CHO: 22% (dung dịch 1) và dung dịch CH3CHO 25% (dung dịch 2). Để có 1 dung dịch CH3CHO mới có nồng độ 22,5 % thì cần trộn lẫn về khối lượng giữa dung dịch 1 và dung dịch 2 trên theo tỷ lệ là: A- 3:4 B- 2:5 C-5:1 D- 2:3 C©u 5. Một dung dịch CH3COOH có nồng độ mol là 0,25 M (dung d ịch 1) và 1 dung dịch CH3COOH có nồng độ mol : 0,45 M (dung dịch 2) .Để có một dung dịch mới có nồng độ 0,32 M thì cần trộn lẫn dung dịch (1) và dung dịch (2) theo tỉ lệ thể tích là A- 6: 7 B- 5:2 C- 8: 5 D- 13: 7 . C©u 6. Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml. C©u 7. Hòa tan 200 gam SO3 với m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m2 là: A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam.
- 79 C©u 8. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền: Br và 35 81 81 Br . Thành phần % số nguyên tử của Br là 35 35 D. 15,95. A. 84,05. B. 81,02. C. 18,98. C©u 9. Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là B. C4H10. A. C3H8. C. C5H12. D. C6H14. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. C©u 10. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là A. 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4. B. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4. C. 12 gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2HPO4. D. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl C©u 11. dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mo l của BaCO3 trong hỗn hợp là C. 60%. A. 50%. B. 55%. D. 65%. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung d ịch C©u 12. CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung d ịch CuSO4 16%? A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam. Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84) và bao nhiêu lít nước cất để pha C©u 13. thành 9 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 gam/ml? B. 3 lít v 6 lít. A. 2 lít v 7 lít. C. 4 lít v 5 lít. D. 6 lít v 3 lít.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp một số kinh nghiệm giải toán hình học không gian
7 p | 6603 | 2428
-
Phương pháp giải nhanh vật lý 12 - GV: Nguyễn Văn Ái
7 p | 11991 | 2325
-
MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
9 p | 3537 | 1139
-
Một số phương pháp giải Toán - THPT Lê Hồng Phong
9 p | 1356 | 659
-
Phương pháp giải nhanh một số dạng toán vật lý - 1
17 p | 1452 | 616
-
Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm THPT
8 p | 2235 | 616
-
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán trắc nghiệm
8 p | 1417 | 560
-
Các phương pháp giải cho một bài toán hóa học
5 p | 966 | 324
-
Tổng hợp các kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm môn Hoá (P1) - Các phương pháp giải cho một bài toán hoá học
5 p | 661 | 267
-
Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm THPT Để giải nhanh các bài
8 p | 664 | 182
-
Một số phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Hóa học
13 p | 225 | 84
-
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
12 p | 457 | 78
-
Các dạng toán về bảo toàn electron và phương pháp giải nhanh
2 p | 284 | 52
-
Các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần hóa học hữu cơ
11 p | 189 | 39
-
Tài liệu ôn thi Hóa học: Phương pháp giải nhanh đề trắc nghiệm môn Hóa học (phần 4)
9 p | 102 | 11
-
Một số phương phaps giải nhanh bài tập hóa học
12 p | 83 | 10
-
Một số phương pháp làm "chặn" BĐT
4 p | 46 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn