Một số phương pháp nghiên cứu lịch sử chuyên ngành trong khoa học Lịch sử Đảng
lượt xem 2
download
Bài viết Một số phương pháp nghiên cứu lịch sử chuyên ngành trong khoa học Lịch sử Đảng giới thiệu khái quát những phương pháp nghiên cứu lịch sử chuyên ngành được sử dụng trong khoa học lịch sử Đảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số phương pháp nghiên cứu lịch sử chuyên ngành trong khoa học Lịch sử Đảng
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH TRONG KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG Nguyễn Thị Anh Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyenthianh@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG tiêu của khoa học đó, với tính độc đáo của đối tượng và khách thể được nghiên cứu. Mỗi ngành khoa học đều có hệ thống Thông thường mỗi phương pháp cho phép phương pháp nghiên cứu được xác định dựa nghiên cứu, đánh giá xác đáng một số mặt trên cơ sở mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ và nào đó khoa học. Do vậy, mỗi khoa học có khách thể nghiên cứu của khoa học. Lịch sử nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau và Đảng Cộng sản Việt Nam là một khoa học được chia thành các nhóm. Nhóm các độc lập, có một hệ thống phương pháp nghiên phương pháp chung, phổ biến hay còn gọi là cứu phong phú, đa dạng. Trong các phương phương pháp liên ngành (nhóm này có thể sử pháp đó, có phương pháp nghiên cứu chung, dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau) liên ngành, có phương pháp nghiên cứu riêng, điển hình như: phương pháp lịch sử, logic, mang tính đặc thù của chuyên ngành. Bài báo phân loại, thực nghiệm... Nhóm phương pháp sau đây giới thiệu khái quát những phương nghiên cứu cho từng ngành khoa học riêng pháp nghiên cứu lịch sử chuyên ngành được biệt được gọi là phương pháp chuyên ngành. sử dụng trong khoa học lịch sử Đảng. Tính đặc thù của các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành do đối tượng và khách thể 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU của từng ngành khoa học quy định. Trong nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến nay các phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống gắn liền với sự ra đời và lãnh đạo của Đảng kê, so sánh, khái quát hóa... để làm rõ các nội Cộng sản Việt Nam. Cũng từ đây, lịch sử dung bài báo đặt ra. lãnh đạo cách mạng của Đảng trở thành một phần của lịch sử dân tộc. Nhiệm vụ của Lịch 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sử Đảng là nghiên cứu hoàn cảnh ra đời và 3.1. Một số vấn đề về phương pháp và phát triển của Đảng, tái hiện quá trình Đảng phương pháp nghiên cứu lịch sử chuyên lãnh đạo cách mạng Việt Nam và tổng kết ngành trong khoa học lịch sử Đảng những bài học kinh nghiệm, khái quát truyền thống quý báu góp phần làm nên “pho lịch sử Theo lý luận Mác - Lênin, phương pháp có bằng vàng” của Đảng ta. hai cách hiểu. Cách hiểu thứ nhất, với nghĩa Từ đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, rộng, phương pháp được coi là “lý luận nhận khoa học lịch sử Đảng có hệ thống phương thức chung”, đồng nhất với phép biện chứng pháp nghiên cứu đa dạng. Trong đó, một số của chủ nghĩa duy vật. Cách hiểu thứ hai, với phương pháp phải gắn với phương thức nhận nghĩa hẹp hơn, coi phương pháp là cách thức, thức quá khứ trong một thời gian lịch sử nhất biện pháp nhận thức, nghiên cứu của nhà định; một số phương pháp gắn với các thao chuyên môn. Hiểu theo nghĩa hẹp, mỗi ngành tác logic thuần túy để mô hình hóa lịch sử; khoa học sẽ có những phương pháp giải quyết những phương pháp khác lại được gắn với vấn đề khoa học riêng gắn với đặc điểm, mục các thao tác logic cần thiết để rút ra bài học 348
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng. đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vừa phù Về bản chất, đây là các phương pháp nghiên hợp với xu thế phát triển của thời đại, đáp cứu lịch sử chuyên ngành được sử dụng trong ứng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc khoa học lịch sử Đảng, bao gồm: phương và là vấn đề mang tính tất yếu. pháp đồng đại, lịch đại, phân kỳ, so sánh lịch Phương pháp lịch đại: nghiên cứu các sự sử, mô hình hóa lịch sử, cấu trúc - hệ thống kiện, hiện tượng lịch sử Đảng trong sự vận và thời sự hóa... Việc phân loại, xác định động, biến đổi của chúng theo thời gian lịch chính xác các phương pháp cho phép phát sử. Tuy nhiên, khi trình bày các sự kiện theo huy tối đa chức năng của từng phương pháp trình tự thời gian không tránh khỏi việc lặp đi để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề ra. lặp lại các vấn đề. Để hạn chế hiện tượng này, 3.2. Những phương pháp lịch sử chuyên phương pháp lịch đại theo vấn đề thường được ngành trong khoa học lịch sử Đảng sử dụng. Ví dụ khi nghiên cứu về quá trình Đảng lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước Trong nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng, trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa - bên cạnh việc sử dụng các phương pháp tư tưởng, đối ngoại, an ninh quốc phòng... để chung, phổ biến như phương pháp lịch sử, tránh trùng lặp, người nghiên cứu sẽ phân tích logic, các phương pháp nghiên cứu lịch sử riêng từng mặt, từ đó rút ra những kết luận cần chuyên ngành đóng vai trò quan trọng hàng thiết đối với từng vấn đề. Việc sử dụng rộng đầu để đạt được mục tiêu đặt ra. Sử dụng rãi phương pháp đồng đại và lịch đại giúp những phương pháp nghiên cứu chuyên chúng ta hiểu sâu sắc hơn tính chất và các quy ngành giúp cho người nghiên cứu nhận thức luật của quá trình phát sinh, phát triển, hoạt quá khứ sát đúng với chân lý lịch sử hơn. động lãnh đạo của Đảng qua tiến trình lịch sử. Hiện nay, phương pháp nghiên cứu lịch sử Phương pháp phân kỳ là phương pháp chuyên ngành cơ bản được chia thành hai nghiên cứu theo giai đoạn lịch sử. Trong khoa nhóm: Nhóm thứ nhất bao gồm các phương học lịch sử Đảng dù làm công tác nghiên cứu pháp gần với phương pháp chung lịch sử như khoa học hay giảng dạy người ta đều phải tiến phương pháp đồng đại, lịch đại và phân kỳ. hành việc phân kỳ. Phương pháp phân kỳ đòi Nhóm thứ hai bao gồm những phương pháp hỏi phải đối chiếu trạng thái ở thời kỳ đầu và gần với phương pháp chung logic, gồm thời kỳ cuối, từ đó mở ra khả năng xác định phương pháp đối chiếu lịch sử (phương pháp phương hướng chính cho sự phát triển giai so sánh), mô hình hóa lịch sử (hay còn gọi là đoạn tiếp theo, thậm chí có thể tìm ra thời phương pháp hồi cố), phương pháp cấu trúc - điểm xuất hiện của quá trình mới. Tuy nhiên, hệ thống và phương pháp thời sự hóa. khi sử dụng phương pháp này thường hay có sự lẫn lộn giữa các khái niệm “thời kỳ” và Trong nhóm phương pháp thứ nhất: “giai đoạn”. Sở dĩ có hiện tượng như vậy bởi Trước hết là phương pháp đồng đại. Đây là các khái niệm này chưa được nghiên cứu một phương pháp nghiên cứu những sự kiện khác cách đầy đủ. Để tránh sự hiểu lầm nảy sinh do nhau trong xã hội xảy ra cùng một thời điểm, thuật ngữ chưa thống nhất, việc phân kỳ tổng các mối liên hệ giữa chúng và từ đó người quát trong khoa học lịch sử Đảng nên sử dụng nghiên cứu có thể rút ra kết luận cần thiết. các khái niệm theo trình tự sau: thời đại - giai Trong khoa học lịch sử Đảng, phương pháp đoạn - thời kỳ - chặng đường... Cơ sở của sự này được sử dụng rất phổ biến. Ví dụ khi phân kỳ chủ dựa vào hai yếu tố: thứ nhất, dựa nghiên cứu về hoàn cảnh lịch sử ra đời của vào điều kiện khách quan, bên ngoài như quy Đảng Cộng sản Việt Nam, người nghiên cứu mô, hình thức phong trào cách mạng, sự biến thường phân tích tất cả các sự kiện liên quan đổi tình hình chính trị. Thứ hai, dựa vào nội xảy ra trên thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ dung bên trong của hiện tượng lịch sử như sự XIX, đầu thế kỷ XX, từ đó chứng minh sự ra thay đổi trong mục tiêu chiến lược, sách lược 349
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 của Đảng...Việc xác định hai yếu tố này để Phương pháp cấu trúc - hệ thống cho phép phân kỳ đã làm cho các sự kiện mang tính lịch xem xét lịch sử xã hội là một chỉnh thể, một sử Đảng. hệ thống phức tạp những mối liên hệ khác Trong nhóm phương pháp thứ hai: nhau (kinh tế, giai cấp, xã hội, tư tưởng...). Từ đó, người nghiên cứu có thể phân tích, dự Phương pháp đối chiếu lịch sử (hay còn gọi đoán về sự phát triển toàn diện của xã hội là phương pháp so sánh lịch sử) là phương trong giai đoạn tiếp theo. pháp được xác định dựa trên cơ sở so sánh sự Phương pháp thời sự hóa là phương pháp giống hay khác nhau giữa các sự kiện, hiện nghiên cứu cho phép sử dụng trực tiếp kiến tượng lịch sử Đảng đang nghiên cứu. Phương thức, kết quả thu được vào hoạt động thực pháp này có hai dạng: Dạng đối chiếu so sánh tiễn của Đảng hiện nay. Nhờ phương pháp loại hình, hiện tượng dùng để khám phá sự này, việc nghiên cứu lịch sử Đảng không chỉ giống nhau của các sự kiện không gắn bó với là nghiên cứu về quá khứ, mà còn để phục vụ nhau về nguồn gốc, song vẫn có thể ghép cho hiện tại và tương lai. chúng lại được với nhau; Dạng thứ hai đối chiếu so sánh chứng minh sự thống nhất 4. KẾT LUẬN nguồn gốc giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Ví dụ, trong lịch sử Đảng, người ta thường Như vậy, phương pháp là một khái niệm so sánh trận chiến đấu 12 ngày đêm của quân thường được xem xét ở hai khía cạnh: nghĩa dân miền Bắc (năm 1972) với trận Điện Biên rộng và nghĩa hẹp. Mỗi khoa học có hệ thống Phủ (năm 1954) và gọi đây là trận Điện Biên phương pháp nghiên cứu riêng. Lịch sử Đảng Phủ trên không. Thực chất đây là loại so sánh Cộng sản Việt Nam là một bộ phận của lịch loại hình, hiện tượng, không cùng nguồn gốc, sử dân tộc, nhưng có đối tượng, nhiệm vụ và bản chất. Còn khi so sánh nội dung Hiệp định khách thể nghiên cứu hẹp hơn. Do đó, Giơnevơ và Hiệp định Pari, đây là sự so sánh phương pháp nghiên cứu trong khoa học lịch làm rõ tính kế thừa trong đường lối đấu tranh sử Đảng vừa có phương pháp liên ngành, vừa ngoại giao của Đảng từ kháng chiến chống có phương pháp nghiên cứu lịch sử chuyên Pháp đến kháng chiến chống Mỹ. Mục đích ngành. Các phương pháp nghiên cứu lịch sử của việc sử dụng phương pháp này không chỉ chuyên ngành trong khoa học lịch sử Đảng làm rõ sự giống và khác nhau giữa các sự kiện bao gồm: đồng đại, lịch đại, phân kỳ, so sánh lịch sử Đảng mà còn xác định giai đoạn phát đối chiếu lịch sử, mô hình hóa lịch sử, cấu triển mới của chúng, cũng như nhiệm vụ đặt trúc - hệ thống và thời sự hóa. Để khoa học ra cho Đảng trong tương lai. lịch sử Đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo Phương pháp mô hình hóa lịch sử (hay còn dục chính trị, tư tưởng, các nhà chuyên môn gọi là phương pháp hồi cố) là phương pháp cần nắm vững các phương pháp này để nhận miêu tả lại những biến cố, sự kiện lịch sử, làm thức quá khứ sâu sắc, sát đúng với chân lý rõ quy luật xuất hiện, phát triển và hoạt động lịch sử, từ đó, giúp họ hiểu rõ hơn quá trình lãnh đạo của Đảng trong những điều kiện lịch lịch sử xã hội, chính trị hiện nay và có thể dự sử cụ thể. Thực chất của phương pháp này là từ báo một cách khoa học sự phát triển tương lai việc nghiên cứu cái cũ được bảo tồn đến nay xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng. mà dựng lại những sự kiện đã xảy ra trong lịch sử. Con đường chủ yếu để mô hình hóa lịch sử 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO bao gồm: Mô hình hóa các sự kiện, hiện tượng [1] N.N. Maxlop. 1987. Phương pháp Mác xít lịch sử trên cơ sở sử liệu; dựng lại sự kiện của lêninnít nghiên cứu lịch sử đảng. Nxb sách quá khứ trên cơ sở những di sản còn để lại giáo khoa Mác-Lênin. Hà Nội. trong đời sống hiện nay; kiểm tra những kết [2] Tổng cục chính trị. 2019. Phương pháp luận nghiên cứu bằng các tư liệu thực tiễn lịch nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản sử, trong đó có cả thực tiễn hiện nay. Việt Nam. Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam. 350
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học
66 p | 1303 | 453
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học (Tập 1): Phần 2 - GS.TSKH. Lê Huy Bá (chủ biên)
346 p | 653 | 262
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học (Tập 2): Phần 1 - GS.TSKH. Lê Huy Bá (chủ biên)
201 p | 524 | 213
-
giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học (tập 2): phần 2 - gs.tskh. lê huy bá (chủ biên)
274 p | 381 | 158
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học - Trần Th.Kim Xuyến, Trần Th.Bích Liên
93 p | 412 | 83
-
Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Tổng quan về phương pháp NCKH
40 p | 814 | 50
-
Khoa học giáo dục - Phương pháp nghiên cứu: Phần 2
17 p | 194 | 30
-
Một số phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1
79 p | 26 | 8
-
Một số phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 2
96 p | 26 | 7
-
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2
209 p | 26 | 5
-
Bài giảng Xã hội học: Bài 8 - Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học
30 p | 11 | 4
-
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1
207 p | 19 | 4
-
Một số phương pháp nghiên cứu trẻ em: Phần 1
168 p | 18 | 3
-
Một số phương pháp nghiên cứu trẻ em: Phần 2
64 p | 17 | 3
-
Phương pháp nghiên cứu trường hợp cụ thể qua một bài thơ tình
6 p | 60 | 3
-
Các phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế: Khái niệm luận và phân loại
12 p | 38 | 2
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
126 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn