intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách cung cấp cho người đọc các nội dung 2 chương đầu bao gồm: Khái niệm, vai trò của phương tiện dạy học địa lý, bản đồ sách giáo khoa và phương pháp sử dụng bản đồ sách giáo khoa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 1

  1. NGUYỄN TRỌNG PH Ú C, HOÀNG XUÂN ŨNH
  2. NGUYỄN TRỌNG PHÚC (Chủ biên) HOÀNG XUÂN LÍNH Sứ DỤNG BÁN ĐỖ VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG DẠỸ HỌC ĐỊA LÝ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -1997 • • •
  3. CHƯƠNG l KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA LÝ • • • Chương này trỉnh bày một số quan niệm khác nhau vế phương tiện dạy học (nói chung) và phương tiện dạy học địa lý (ndi riêng), ý nghỉa của chúng "trong quá trinh dạy học củng như hiện trạng và tỉnh hỉnh sử dụng phương tiện dạy học trong bộ môn Địa lý. ỉ. KHÁI NIỆM VỀ PHU0NG TIỆN DẠY HỌC Có nhiều quan niệm khác nhau vể phương tiện dạy học (nói chung) và phương tiện dạy học địa lý (nói riêng). Trong các tác phẩm vế lý luận dạy học đã trinh bày phương tiện dạy học đống nghĩa với phương tiện trực quan, đò là các vật thật, vật tượng trưng và c á c ' vật tạo hình được sử dụng để dạy học. - Các vật thật (như động vật, thực vật sống trong môi trường tự nhiên, các loại khoáng vật ...) giúp cho học sinh .tiếp thu tri thức, gây hứng thú tỉm tòi, học tập. - Các vật tượng trưng : Giúp cho học sinh thấy được một cách trực quan các sự vật, hiện tượng được biểu diễn dưới dạng khái quát hoặc giàn đơn : Các loại sơ đổ, lược đổ, bàn đổ giáo khoa. 3
  4. - Các vật tạo hình kế cả phương tiện hiện đại : Tramh ả ảnh. mô hình, hình vẽ, băng video, phim đèn chiếu, thay cho> cáiic tc sự vật và hiện tượng khò trỏng thấy trực tiếp (biển, đại duíơnpg g các sự vật và hiện tượng không thể trống thấy (cấu tạo < của trái đất ...). Song cũng có tác giả coi phương tiện dạy học ỉà nlhửnpg g đổ dùng dạv học trực quan được khái quát bằng những 1111 ô h hỉnh vật chất được dựng lên một cách nhân tạo, tương tự với i đối tượng gốc về một số mặt nhất định nào đđ. Nó giúp tai ngghrhiên cứu đối tượng gốc khi không có điếu kiện tri giác trực tiếp ) » đôi tượng này. Nói cách khác, mô hình là vật đại diện hay íthay ' t thế cho vật gổc, nó có những tính chất tương tự như vật gốc, Tì nhờ đđ khi nghiên cứu mô hình, người ta sẽ nhận được nhửnig tbhôiông tin về những tính chất hav quy luật của vật gốc. Mô hình có thể tương tự với vật gốc hoặc về mặt c.*ấu t trtrúc, hoặc về mặt chức nàng hoặc kết quả. Cổ rất nhiều loại ìmỏ Ihhinh như mô hình vật chất (núi lửa, quả cáu ...), mô hình l’ý tuưởrởng (mô hinh ký hiệu, hình vẻ, sơ đổ, đố thị ...), 11 ÌÔ hình biểu tưượ'ợng (mô hình nguyên tử) nơ chỉ tổn tại trong tư duy như nuột q^uuan niệm, nhưng thường được vật chất hóa. + Mô hinh phải có một sô tính chất cơ bản sau : - Tính đảng cấu với vật g ố c, tức là nd có sự tương ứngg cơ bàn với vật gốc (tổng thể hay một bộ phận). - Tính đơn giàn. Mô hình chỉ giữ lại trong nó cái chiu ung bản chất và chủ yếu của vật góc giúp cho học sinh dẻ điààng chuyển từ cái cụ thể muôn vẻ sang cái trừu tượng khiái q^uaát, tạo điêu kiện tốt cho việc lỉnh hội kiến thức trừu tượng. - Tính trực quan, tính chất này trước hết liên qu ai đđến những mô hình vật chất thường dùng trong dạy học (đổ diùnng trực quan). 4
  5. Vị trí cùa mô hình Trong cuốn "Phương pháp giảng dạy địa lý kinh tế" N.N.Branxki, nhà nghiên cứu và giảng dạy địa lý đă đưa ra khái niệm Thiết bị dạy học. ông cho rằng thiết bị dạy học là những phương tiện trực quan, nò là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự tổ chức và kết quả của việc giảng dạy địa iý ở nhà trường. Các thiết bị đđ bao gổm : Phòng địa lý, các bàn đổ giáo khoa (xuất bàn và tự xây dựng theo nội dung bài), quà cầu địa lý, các tranh treo tường, biểu đổ, đổ thị ... Kế thừa và phát triển những quan niệm trên, giáo trỉnh "Lý luận dạy học địa lý” do giáo sư Nguyễn Dược chủ biên và một số tác giả khác xuất bàn nàm 1993^) đã đưa ra khái niệm các thiết bị dạy học địa lý. Các thiết bị này gổm một phán cơ sở vật chất tạo điền kiện cho việc giảng dạy bộ môn như : Phòng bộ môn địa lý, vườn địa lý, tủ sách địa lý. Toàn bộ các đổ dùng trực quan như : Bàn đổ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ quan trắc, đo đạc ... Và cuổi cùng là các tài liệu để cung cáp những tri thức cơ bàn cho giáo viên và học sinh : Sách giáo khoa địa lý, các sách báo tham khảo ... Ngoài ra trong sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, các thiết bị kỹ thuật hiện đại cũng đã được thừa nhận là những phương tiện dạy học : Các loại máy chiếu phim, video, vô tuyến truyén hỉnh, máy chiếu ảnh, máy chiếu hỉnh nổi, máy ghi âm, cassette, máy vi tính v.v ... ( ĩ) DạT họTsư phạm Hà Nội ị 1991; NXB Giáo dục ; 1993. 5
  6. Gần đây với việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thhưhuật đă tạo cho chúng ta một cách nhin khác không những vé qququan điểm đối với phương pháp dạy học địa lý mà ngay cả đòi V với các phương tiện dạy học bộ môn. Việc ứng dụng những kết < q quả nghiên cứu của các linh vực khoa học và các ngành khoa h học ứng dụng (máy vi tính, video, viễn thám ...)'đ â xuất hiện thnuhuật ngữ phương tiện và thiết bị kỷ thuật dạy học. Nội dung: < C1 của thuật ngữ bao góm những phương tiện dạy học như đã trrìirỉnh bày ở trên song ctí điểm khác là đâ xác định được tính cchchẵt phương tiện thiết bị kỹ thuật : - Phương tiện - thiết bị kỹ thuật để phục vụ việc dạy 1h< học địa lý. - Phương tiện - thiết bị kỹ thuật địa lý rất khác nhau ' vé đặc trưng vật chất và cáu tạo (đặc biệt là đối với cácthiết t t bị kỹ thuật dạy học hiện đại) và việc phân loại các phương tiệnn n - thiết bị kỹ thuật cđ thể theo 3 nội dung sau : 1. Những tài liệu địa lý (ví dụ : sách, tạp chí, báo, bâãnảng ghi âm, bâng video, đỉa từ, các loại bản đổ ...) là kết quả ecủcủa sự khái quát các công trình của một tập thể nhà khoa học (địđịa lý, các nhà sư phạm - tâm lý và các cán bộ kỹ thuật ... tbheheo những mục đích riêng, với những nội dung và xác định có liiiêiên quan đến một hoặc nhiéu vấn để của khoa học địa lý. :*/ 2. Những thiết bị kỹ thuật dạy học gổm các máy móc V và thiết bị (ví dụ : vô tuyến truyềnhỉnh, video, máy chiếu hìrnhìh, máy phổng hình, máy vi tính ...) giúp cho việc dạy học địa 1 iý đạt hiệu quả cao (thòi gian và cường độ). Chinh vì vậy phhảiải hiếu nếu khổng có tài liệu khoa học dùng để dạy học thi n
  7. vi vá các cơ sở vật chát phải tuân thu những yêu cáu riêng của linh vực kiến trúc (diện tích, bài trí. ánh sáng, âm thanh 0 một số nước trẽn thế giới người ta đã cố gang tiều chu ấn hóa số lương, chất lượng, phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học clho từng môn, từng cấp và luôn luôn bổ sung và phát triển cho p>hù hợp với xu thế tiến bộ của xã hội. II. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC ĐỊA LỶ Theo quan điểm cáu trúc hệ thống thì phương tiện dạv học là một nhản tổ trong quá trỉnh dạy học, nó cùng với các nhân t
  8. dễ dàng giúp học sinh chuyển tư duy củ a mình từ diện CUI 1 t thố - cảm tính sang diện trừu tượng - lý tính, khái quát h(óa Thông qua việc sử dụng các phương tiện dạy học, giíáo ' V viên còn giúp học sinh đào sâu những tri thức đA lỉnh hội đĩư
  9. Với những V nghĩa đó, các phương tiện dạy học phải đáp ứng được những yêu cáu sau : - Các phương tiện dạy học phải giúp học sinh củng cố và vận dụng tốt những tri thức cơ bản của bộ môn địa lý. - Hệ thông phương tiện dạy học phải bao gồm cảnhừng thiết bị biểu diễn, minh hoa trên lớp và những thiết bị giúp cho học sinh thực hành theocá nhân và theo nhổm. - Hệ thống phương tiện dạy học củng cán co' những dụng cụ, thiết bị giúp cho học sinh tiến hànhnhững thí nghiệm (ví dụ như : sự xói mòn đất, đo sức gió, đo thủy lực...) nhàm hình thành ở học sinh nét tính cách như tìm tòi, khám phá những hiện tượng, những vấn đé mà khoa học (ở mức độ) địa lỹ đé cập đến.... Qua đó giáo dục lòng say mê, tính tự lập và sáng tạo khi giải quyết vấn đề. III. TÌNH HÌNH S ử DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG BỘ MỒN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỐ THÔNG HIỆN NAY Những nảm gán đây Công ty thiết bị trường học của Bộ Giáo duc và Đào tạo đã cố gắng trang bị cho các trường phổ thông nhiéu phương tiện dạy học cho bộ môn địa lý như : các bán đổ chuyên ngành, bản đố tổng hợp, bàn đố hành chính chính trị, bản đồ địa hình khu vực v.v... vể Việt Nam củng như vé một số nước, một số khu vực trên thế giới và một vài đổ dùng khác : quả cáu, bộ mẫu vật, các tiêu bản thực vật... Nhiéu giáo viên đà nghiên cứu và sử dụng có hiệu quà các phương tiện này kết hợp với đố dùng dạy học tự tạo. Nhưng cò nhiểu giáo viên địa lý còn coi nhẹ việc sử dụng phương tiện dạy học và nguyên tác trực quan trong giờ lên lớp. Trong nhỉéu giờ dạy địa lý hấu như không có các bản đố cấn thiết... Một số 9
  10. khác chỉ vẽ sơ đồ trên bảng, rất mất thời gian và điéu qquman trọng hơn là không đàm bào tính khoa học. Có giáo viên I ; sử dụng các phương tiện như : Bản đổ, biểu đố, bàng số liệu... c chi dùng ở chức nâng trực quan, chứ chưa khai thác được nội duunng. Việc hướng dản học sinh rèn luyện kỷ nàng dựa vào các phươơơng tiện trực quan hấu như ít được chú ý ... Việc sử dụng sách ggi^iáo khoa và các tài liệu thống kê chưa đúng mục đích, chưa có kkidến thức và cò kỹ nảng trong việc dùng một số tài liệu và các hhìĩỉnh thức trực quan của só liệu ... Các phương tiện kỹ thuật dạy 1 hciọc hiện đại (bảng video, chương trinh trên máy vi tính ...) hẩu rnhhư không cổ. Chính vỉ vậy dẫn đến tỉnh trạng học sinh không thhíđch học bộ môn địa lý và chát lượng giảng dạy - học tập có pbhâấn giàm sút. Thực tế đổ biểu hiện qua điéu tra ở 9 tỉnh với 95 trườờnng phổ thông^). a. Cơ sỏ vật chát : - Phòng bộ môn chỉ cổ 6,3% - Vườn địa lý 1,05 % b. Sách giáo kh oa : - Đủ : 11,5%, tạm đủ : 46,3%, thiếu : 42% c. Tài liệu tham kh ả o : - Báo hàng ngày cd : 48,4% - Tạp chí có liên quan đến bộ môn : 17,8% - Sách tài liệu : 45,2% d. Các phương tiện dạy học khác : A tlát : - Thế giới (các loại) chỉ có 18% số trường có - Việt Nam (các loại) chỉ có 22,1% số trường
  11. Bản đố : Các nước : số trường cổ là 47,3G7r Việt Nam: 72,36%, bản đổ các ngành kinh tế: 10,5% Quả cầu : - Tự nhiên : 50,57f số trường - Chính trị : 10,5% số trường - Thiên văn : 0,03% sô trường Từ những số liệu đó có thể rút ra vài nhặn xét : - Số lượng các phương tiện dạy học ở trường phổ thông trung học vừa thiếu vừa không đàm bảo tính khoa học, không phù hợp với nội dung sách giáo khoa cài cách giáo đực cũng như chương trình phân ban. - Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào việc dạy học địa ly : Tivi, video, máy ghi âm, cassette, chương trình trẻn máy vi tính ... háu như chưa có. Điều đò chứng tỏ sự lạc hậu trong lỉnh vực này so với trinh độ của thế giới - Dể khấc phục tinh trạng trên, một số giáo viên địa lý tâm huyết với nghế đâ suy nghĩ tự thiết kế, xây dựng các phương tiện để dạy học. Sô liệu thu được là 67,3% giáo viên địa lý các trường cổ chú ý đến việc làm và hướng dẫn học sinh làm phương tiện để dùng trong các giờ nội khoá và ngoại khoá địa lý ... Dây là điều đáng mừng. Song việc tàng cường cơ sở vật chất, phương tiện dạy học thông thường và phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại là một việc làm cấp thiết mà sự nghiệp dạy học (nòi chung) và dạy học địa lý (nói riêng) đật ra và cấn giải quyết. Trong nhà trường của chúng ta hiện nay, danh mục các phương tiện và thiết bị dạy học của môn địa lý tuy đã tương đối phong phú vé mặt số lượng, nhưng thực ra, chúng vản chưa đáp ứng được yêu cáu ngày càng tảng của việc dạy học địa lý. Vậy số lượng và chất lượng các phương tiện và thiết bị dạy học nén như thế nào? Từ lâu, đây vẫn là một vấn đề bần khoăn 11
  12. của những người làm công tác thiết bị. o các nước trên í thế giới, người ta đã cố gắng tiêu chuẩn hóa (vé số lượng, (chchát lượng) thiết bị cho từng môn, ở từng lớp nhưng do yêu cấu c của việc cải tiến phương pháp dạy học ngàv càng cao, nén danh inimục thiết bị cũng phải luôn luôn thay đổi để thích ứng với yêu c cáu đó. Hiện nay, trong công tác thiết bị trường học và thiết bị c của từng môn, thường có các khuynh hướng sau : 1. Xác dinh các thiết bị tối thiểu cho từng m ôn, ỏ từng acáp học, từng lớp học : - Các thiết bị tối thiểu là các thiết bị thật cần thiết ( để giáo viên và học sinh có thể thực hiện tốt yêu cấu vể mặt rrtáìám kiến thức và rèn luyện kỹ nãng bộ môn. Thi dụ : Đối với đ địa lý là quà cầu và các bản đổ (tổng hợp, tự nhiên,kinh tế, chiínính trị ...), tranh ảnh và mô hỉnh ... - Các thiết bị tối ưu và các thiết bị hiện đại rấtcần «cteho việc dạy học bộ môn, nhưng do nhiéu điều kiện hạn chế (\
  13. 4. Tăng cường các thiết bị giúp cho hoc sinh tư linh hội kiến thức, tự rèn luyện kỹ năng, kỹ xào, tự kiểm tra kiến thức : Thí du : Các máy trác nghiệm đơn giàn, các máy kiểm tra kiến thức, các tài liệu trác nghiệm. 5. Tăng cường các thiết bị dơn giản, rẻ tiên : Không những cần thiết cho chúng ta trong điều kiện nhà trường hiện nay mà trong cà những nước tiên tiến có trình độ khoa hç>c phát triển vấn đềnày củng rất được coi trọng. Môn địa lý cũng như một số mồn học khác, đã được các cơ quan chuyên trách cung cấp các thiết bị dạy học, nhưng thực ra chưa có một bộ thiết bị làm sản nào có thể hoàn chỉnh tới mức tôi tia cho tất cả các nội dung kiến thức của chương trình. Do vậy, người giáo viên trong hoạt động của mình vẫn phải dẩn dấn tỉm cách tạo điếu kiện cho mon học có một hệthống thiết bị hoàn chinh. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cùng làm với mình một số đố dùng - phương tiện dạy học đơn giản như : Vẽ một số bản đổ, sơ đó vé tự nhiên, kinh tế, thuthập tranh ảnh trong sách bao, SƯU tầm những bộ mẫu vật V. V ... Củng có những bộ sưu tập dễ làm, nhưnglại có tác dụng rất tốt như những bộ sưu tập vẽ các mẫu sàn vật địa phương, các giống lúa, các loại cây cống nghiệp, đất đai, các sán phẩm của địa phương. Để gđp phấn giải quyết những vấn đé trên, chúng ta cán di sâu nghiên cứu một số nội dung cụ thể sau : a. Vé lý luận : nghiên cứu cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng và thiết kế hệ thống phương tiện - thiết bị kỹ thuật (PT - TBKT) của việc dạy học địa lý cùng) xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật. ~~~ Xtv«/V ò. Điều tra hiệu quà các phương tiện thiết bị kỹ thuật trong dạy học địa lý đã có ở cấc cấp học phổthông và đại học, qua đó lập bàng danh mục các phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học địa lý hữu hiệu. 13
  14. c. Thiết lập hệ thống phương tiện thiết bị kỹ thuật phù jh(hợp với việc dạy học cho từng cấp, từng lớp (phổ thông - đại hdpcọc), xây dựng các danh mục phương tiện thiết bị kỹ thuật tối thìiéiiếu phải có trong việc dạy học địa lý. d. Liên kết với các nhà khoa học, các cơ sở sản xuất, thhiéiiết kế, thử nghiệm các phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học đi địa lý đạt hiệu quả. - Thiết kế và xuất bàn sách (khoa học, giáo dục, phô bìúẽiến kiến thức) thuộc lỉnh vực địa lý mang tính khoa học, hiện ctíạỉại, đàm bào tính thẩm mỹ và chứa đựng những thông tin có chhấiất lượng cao, kịp thời và cập nhật .... - Thiết kế và sàn xuất các bảng hình video, báng ghi ảimm, chương trinh trên máy vi tính có nội dung khoa hoc thiết thiựiực và phù hợp với sự phát triển của kiến thức địa lỵ. - Thiết kế và sản xuất các phương tiện thiết bị kỹ thưiẠiât cho riêng việc dạy học từng chuyên ngành (ĐLTN - ĐLKT - XÍEH ...) như xuất bản các sách chuyên ban, sách hướng dẩn giáo viểenn, hệ thổng bản đổ các loại, các mô hình, các bảng vi deo và chươmpg trình trên máy vi tính cho việc dạy học địa lý ... Trong đó chhúú ý hướng việc thiết kế và xây dựng các phương tiện thiết bi ì kỹ.ỷ thuật cổ tác dụng nhiéu mặt. Chất lượng dạy học địa lý pHiựụ thuộc vào nhiểu nguyên nhân, trong đò phải kể đến mối quaann hệ biện chứng giữa các nhân tố mục đích, nội dung, hỉnh thứ/c,:, phương pháp dạy học, phương tiện và thiết bị v.v ... Muốn nâmgg cao chất lượng chúng ta phải giải quyết một cách đông bòộ.K Nhưng trong xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật, nhân ttố 5 phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại là cực kỳ quain 1 trọng vi nó là thước đo của sự phát triển trong lĩnh vực g iáio) dục địa lý, vì vậy chúng ta cần đấu tư (tri tuệ, tiền của) vàto) các mặt này. Chúng ta phải đào tạo ngay một đội ngủ cán l»ộ > vừa có trình độ khoa học địa lý, vừa có trình độ kỹ thuật đlể 14
  15. có thể đảm đương được nhiệm vụ trên. Thường xuyên I1 1 Ờ các hội nghị khoa học vế các phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học địa lý để các cán bộ giáo dục địa lý , các chuyên gia trong các lỉnh vực, các ngành khoahọc ứng dụng tham gia thảo luận, hoạ.h định được một kế hoạch cò tính chất chiến lược nhầm giải quyết những vấn đẽ đang đặt ra. CẢU HỎI 1. Nêu các quan niệm khác nhau vê phương tiện dạy học. 2. Ý nghĩa của phương tiện dạy học trong giảng dạy địa lý. 3. Các khuynh hướng xây dựng hệ thống thiết bị dạy học địa lý ở trường phổ thông. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lý luận dạy học địa lý. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc. NXB Giáo dựC; 1993. 2. Phát triển tư duy học sinh trong giảng dạy địa lý. Lê Đức Hải. NXB Giáo dục} 1983. 3. Giáo dục học (tập I). Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. NXB Giáo dục, 1987. 4. Lý luận dạy học đại cương. Nguyễn Ngọc Quang. Trường cán bộ quàn lý giáo dục Trung ương 1989. 5. Phát triển kỹ thuật nghe - nhìn một con đường hiện đại hổa phương tiện và phương pháp dạy học. Võ Thế Quân. Tạp chí NCGD 2/1991. 15
  16. C H Ư Ơ N G II BẢN ĐỒ GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BÁN ĐỒ GIÁO KHOA ■ Trong chương này trinh bày đặc điểnì, tính chấtcủa bòảản đố giáo khoa và phương pháp sử dụng bàn đó giáo khoa cũiinng như một số kỹ năng bản đócẩn trang bị cho giáo viên và hnoọc sinh trong giảng dạy và học tập bộ môn Địa lý I. BÁN ĐÒ GIÁO KHOA Bản đổ giáo khoa địa lý là công cụ của công tác dạy - haọoc địa lý. Bởi vậy chúng ta cán nắm được những kiến thức ( ccơ bản : Khái niệnì, đặc điểm, tỉnh chất và nội dung của bán c đdổ giáo khoa địa lý. Từ những kiến thức cơ bản trên người giaáco viên địa lý phải biếtsử dụng chúng trong dạy và học địa Ký nhầm nâng cao chất lượng giảng dạy. Cán nám được kỹ năng sử dụng bàn đồ, kỹ năng xâv dựnn^g bản đổ để có thể tự xây dựng những bản đố, lược đỏ đơn giảảm phục vụ cho công tác dạy - học địa, lý 1. Khái niệm và tính chất của bản đổ giáo khoa a. Khái niệm Bàn đổ giáo khoa là một loại hình bản đố thuộc hệ thônng: phân loại bản đổ địa lý mà mục đích sử dụng của chúng là dùng để dạy và học địa lý trong nhà trường, bởi vậy ngoài cáác 16
  17. tính chất đặc trưng của bán đổ địa lý ra, bàn đổ giáo khoa còn cò tính chất riêng mà bản đổ địa lý khác không có. Dó là tính sư phạm. Chính vỉ tính chất riêng biệt này mà ta có thể hiểu bản đố giáo khoa là bản đổ địa lý dùng để dạy và học địa lý ở trong nhà trường theo nhừng chương trình cấp học, lớp học đã được quy định cụ thể. Hay nói một cách khái quát hơn : Những bàn đó nói chung được dùng vào việc dạy và học gọi là bản đố giáo khoa. Từ khái niệm này ta cd thể phân biệt được bàn đố giáo khoa địa lý, bản đổ giáo khoa lịch sử v.v. .. Như vậy đồi tượng sử dụng bàn đố giáo khoa chủ yếu là thầy giáo và học sinh ở trong nhà trường. Tuy nhiên những bản đồ giáo khoa được phát hành ngoài việc, cung cấp cho nhà trường củng có thể sử dụng rộng rải trong các hoạt động kinh tế - xã hội ở những mức độ khác nhau. Nhìn chung đối tượng sử dụng bàn đổ giáo khoa khá rộng rãi. Ngày nay người ta không xembản đỗ giáo khoa như là một phương tiện (đổ dùng dạy học trực quan đơn thuấn) mànócòn được coi như một nguổn tri thức. Nghĩa là bản đố giáo khoa vừa là công cụ để giàng dạy địa lý, đổng thời vừa là nguổn tri thức khoa học, là đối tượng khai thác những kiến thức địalý và những kiến thức bàn đỗ tàng trữ trong đò, vì thế bànđổ được xem như một công trình khoa học. Dối VỚ! nhà trường, bàn đồ giáo khoa địa lý còn được coi như cuốn sách giáo khoa địa lý thứ 2 không chỉ cho giáo viên, mà cả cho học sinh. Bởi vậy việc nám được đặc điểm, tính chất cơ bản của bản đổ địa lý noi chung và bàn đồ giáo khoa nđi riêng là điéu cần thiết. b. Tính chất cùa bản đồ giáo khoa Dể xác định mục 'đích sử dụng, người giáo viên địa lý cán coi bản đổ giáo khoa ià nguổn tri thức khoa học. Vì vậy tính chãt đẩu tiên của bản đổ giáo khoa là tính khoa học. 17
  18. - Tính k h oa học : Tính khoa học của bản đổ giáo khoa địa lý được thể hi hiện qua các tính chất cơ bàn sau đây. Đó là tính chất toán h hoc. Dể chuyển từ mặt cấu trái đất (elipxôit) sang mặt phiảng b bản đố ta phải sử dụng các phương pháp toán học nhất định (c (các phép chiếu bàn đổ). Các phép chiếu này thành lập một hệ gi giữa mặt cong thành mặt phẳng, xác định sự phụ thuộc có tính cỉchất tương ứng vê mặt địa lý giữa bàn đổ và thực địa Củng n như các bàn đổ khác, bản đổ giáo khoa củng cò tính chất tổng qiquát hóa, tức lựa chọn các yếu tố chủ yếu và khái quát các đặc điđiểm đặc trưng vé hình dạng, số lượng và chất lượng của yếu tổ 1 nội dung cho phù hợp với mục đích và nội dung bản đổ. Ngoài ; ra, trên mặt đất cổ rất nhiểu yếu tố lớn, không thể biểu thị nguyiyên vẹn trên bàn đổ, đổng thời có nhiêu yếu tố nhỏ nhưng qujuan trọng, cd nhiéu yếu tố hình dạng giống nhau nhưng bàn clchất khác nhau, ngược lại có nhiéu yếu tố bản chất giống nhau như ưng hình dạng khác nhau, nên phải dùng hệ thống ký hiệu để biồiểu hiện. Đđ cúng là tính chất của bản đổ. Tính khoa học của b bản đổ còn được xác định bằng lượng thông tin thích hợp NNhìn chung lượng thông tin trên bán đổ càng nhiểu thỉ giá trị sử dụng càng cao, nhưng phải đàm bảo tính dễ đọc, rõ ràng c của bản đỗ, nên lượng thông tin trên bản đổ phải cd đến một g giới hạn nhất định, nd tuỳ thuộc loại hình, nội dung, và tý lệ ccủa bàn đổ. Quá giới hạn này thỉ lượng thông tin càng nhãéu, cààng làm cho việc sử dụng bàn đổ càng khổ khản. Trên bàn đổ, các sự vật và hiện tượng được trình bày lí làm sao biểu hiện được mối quan hệ với nhau, đó là những tién đé để thông qua đò người giáo viên cò thể khai thác, trang bị ccho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng và tư duy khoa hhọc địa lỹ. “ Độ chính xác và lượng thông tin thường mâu thuẫn ' với tính trực quan. So với các bản đổ khác thì bản đố giáo khhoa khái quát cao hơn, dung nhiểu hình ảnh trực quan, kích thuước kí hiệu phương pháp biểu thị trực quan, phẩn lớn vượt ra ngqoài điểu kiện cho phép của tỷ lệ bàn đổ. Bởi vậy bản đổ giáo khhoa 18
  19. ngoài tính khoa học ra, còn có một tính chất làm cho ta phân biệt nó với bản đố địa lý khác đó là tính sư phạm. - Tính sư phạm Tính sư phạm của bàn đồ giáo khoa được biểu hiện trên nhiêu mặt, nhưng nói chung chúng đéu thống nhất ở chỗ phảf đàm bào tính tương ứng giữa bản đổ với chương trinh ở nhà trường phổ thông, bàn đố xây dựng ra phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh vé nhiểu mặt. Nghĩa là bàn đổ giáo khoa vé nội dung, phương pháp, màu sác ký hiệu, cách trình bày phải phù hợp vớiđặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức của học sinh ở mỗi lứa tuổi, cấp học khác nhau. Những học sinh ở lứa tuổi nhỏ, quá trinh nhận thức cảm tính còn chiếm ưu thế thì những bản đồcho lứa tuổi này yếu tố trực quan cán được để CÍIO, chú trọng hơn, do vậy mấu sác phải đẹp, ký hiệu dùngphải rõ ràng, dễ nhận thấy hình dạng, dễ phân biệt các kí hiệu và càng giống với thực tế bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, bởi vậy những ký hiệu nghệ thuật tượng hình, tượng trưng dùng trong những bản đổ này là thích hợp. Khi đề cao tính trực quannhư vậy phẩn nào ảnh hưởng đến tính chính xác của bàn đố, và vì nếu dùng các ký hiệu nghệ thuật tượng hình, tượng trưng nhiều thl sẽ hạn chế lượng thông tin của nội dung cần thể hiện (vì các kí hiệu này cổng kểnh, chiếm nhiéu diện tích). Song để phù hợp với mục đích và lứa tuổi chúng ta cũng phải chấp nhận những hạn chế vé mặt này. Trái lại đối với những bàn đố giáo khoa dùng cho lứa tuổi cấp học cao hơn thì càng phải chú ỷ tính khoa học hơn. Tính khoa học phải được đé cao. Nội dung địa lý đưa vào bản đổ phải chú ý đến số lượng, chất lượng và biểu hiện được đặc điểm của từng đối tượng và mối quan hệ tương hỗ giữa các đối tượng địa lý với nhau, như vậy thì bàn đổ giáo khoa mới có tác dụng cao, không dừng lại ở tính trực quan đơn thuẩn như ở lứa tuổi cáp học thăp. Đỗi với các lớp học cao hơn, tuổi trung bỉnh của học sinh đã lớn, yếu tó trực quan trên bản đó giảm dần, tính chính xác khoa học ngày càng tâng. Trên bản đó tự nhiên Việt Nam dùng cho lớp 8 (hệ thống 12 năm) só lượng sông ngòi phải 19
  20. đáp ứng được cho yêu cáu giáo viên khi dùng bân đò nàv ' đê giảng bài "Sông ngòi Việt Nam”. ])òi vơi ìììien Bác khi dùng 1 hai hệ thỏng sông lớn là sông Hống và sồng Thai Bình cán đưíược thể hiện đáy đủ hơn, đủ đến mức các em có thế tiếp nhận khkhái niệm "Hệ thổng sông” chứ không dừng ở khái niệm "cơn sỏ rụng”, nghỉa là tuy chúng ta lược bỏ bớt đi một chi lưu và phụ h lưu của mỗi hệ thống sồng, nhưng vản giừ lại một só chi lưu và phụ lưu có giá trị phản ánh được đặc điểm của hệ thống sôròng. Qua sự phân bố trong không gian, các em tháy được khái niệiệm "lưu vực sồng", hướng của các dòng chảv trên bản đố được chchọn lọc thể hiện vừa có nhiệm vụ xác định tính chất của mỗi h lưu v ự c sông, nhưng đ ố n g th ờ i c ũ n g c ò n c ó nhiệm vụ t h a m g i a X x á c định hướng của địa hình liên quan đến hướng của dòng chảiảy. Những nội dung trên chưa đáp ứng được đấy đủ khối lượng kidến íli./c ih
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0