Nghiêm Thị Hƣơng và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
65(03): 103 - 107<br />
<br />
MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG CÂY HÀN THE<br />
(DESMDIUM HETEROPHYLUM) HỌ CÁNH BƯỚM (PAPILIONACEAE)<br />
Nghiêm Thị Hương, Phạm Văn Thỉnh*<br />
<br />
Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br />
TÓM TẮT<br />
Cây hàn the đã đƣợc Y học dân tộc dùng làm thuốc Nam chữa các bệnh cảm sốt, sỏi thận, tiêu<br />
viêm rất hiệu quả. Nghiên cứu về hoá học thực vật hàn the (Desmodium heterophyllum) cho thấy<br />
trong cây hàn the chứa 7 nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao đó là: các đƣờng<br />
khử, ancaloit, steroit, flavonoit, cumarin, poliphenol và các saponin. Từ dịch chiết bằng n-hexan<br />
đã tách đƣợc steroit và glucozit của nó là stigmatsterol và 3-O--D- glucopyranozyl stigmasterol,<br />
còn từ dịch chiết bằng CHCl3 tách đƣợc -sitosterol-3--D-glucopyranozit. Trong dịch chiết bằng<br />
etyl axetat đã tách đƣợc một flavonoit. Cấu trúc hoá học của nó đã đƣợc xác định bằng các phƣơng<br />
pháp phổ hiện đại nhƣ IR, MS, 1D và 2D-NMR cho biết flavonoit ấy chính là 8-C--Dglucopyranozyl apigenin (vitexin). Vitexin là chất có hoạt tính sinh học cao đã đƣợc sử dụng làm<br />
thuốc chống viêm và hạn chế sự phát triển của các khối u.<br />
Từ khoá: Cây hàn the, Desmodium heterophyllum, steroit, flavonoit, vitex.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Cây hàn the là thuộc loại cây cỏ mọc hoang ở<br />
khắp nơi, có tên khoa học là Desmdium<br />
heterophylum thuộc họ Cánh bƣớm Papilionaceae. Trong Y học dân tộc, cây hàn<br />
the đƣợc nhân dân dùng nhƣ cây thuốc để<br />
chữa nhiều loại bệnh: chữa bệnh cảm sốt<br />
nóng, ho có đờm, tiêu sƣng, tiêu viêm, chữa<br />
các bệnh đái buốt, sỏi thận, sỏi mật, thông<br />
hơi, lợi tiểu, toàn cây giã nát đắp ngoài vết<br />
thƣơng [1]. Có nhiều ứng dụng nhƣ vậy song<br />
hầu nhƣ ở nƣớc ta còn chƣa có công trình nào<br />
nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây<br />
hàn the. Trong khuôn khổ bài báo này chúng<br />
tôi giới thiệu một số kết quả nghiên cứu<br />
thành phần hoá học cây hàn the .<br />
NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU<br />
Cây hàn the thu toàn cây ở các bãi hoang<br />
trong khu vực trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái<br />
Nguyên vào tháng 2 năm 2009 và đƣợc Bộ<br />
môn phân loại thực vật khoa Sinh xác định<br />
tên khoa học là Desmdium heterophylum.<br />
Thiết bị nghiên cứu: Điểm chảy đƣợc đo trên<br />
máy Electrothermal IA-9200, Phổ IR đƣợc<br />
ghi trên máy IMPACT-410 dạng viên nén<br />
tinh thể KBr. Phổ MS ghi trên máy HP-1100<br />
LS/MS. Trap. Phổ 1H-NMR (500 MHz) và<br />
13<br />
C-NMR (125 MHz) đƣợc ghi trên máy<br />
Bruker AM 500 FT-NMR và TMS đƣợc dùng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
làm chất chuẩn nội. Sắc kí lớp mỏng tráng sẵn<br />
trên đế nhôm DC-Alufolien Kieselgel 60<br />
F254. Sắc kí cột sử dụng chất nhồi Silica gel<br />
(Kieselgel 63-230 mesh)<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mẫu thực vật tƣơi đƣợc diệt men bằng cách<br />
sấy nóng ở 1100C trong 10 phút sau đó sấy<br />
khô ở nhiệt độ 600C đến khối lƣợng không<br />
đổi. Mẫu khô đƣợc nghiền nhỏ thành bột,<br />
ngâm chiết phân lập bằng các dung môi với<br />
độ phân cực khác nhau. Các chất tinh khiết<br />
đƣợc phân lập bằng phƣơng pháp sắc kí cột<br />
với các hệ dung môi thích hợp và làm sạch<br />
bằng phƣơng pháp kết tinh phân đoạn lặp lại<br />
nhiều lần theo sơ đồ 1.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Trên cơ sở phân tích định tính bằng các phản<br />
ứng màu để nhận dạng các nhóm hợp chất<br />
thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao, đã phát<br />
hiện thấy trong cây hàn the có chứa 7 nhóm<br />
chất có hoạt tính sinh học, kết quả đƣợc nêu<br />
ra ở bảng 1.<br />
<br />
Tel: 0912132563, Email: phamvanthinhsptn@gmail.com<br />
<br />
103<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nghiêm Thị Hƣơng và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
65(03): 100 - 104<br />
<br />
Bảng 1: Nhận dạng các nhóm chất có hoạt tính sinh học trong cây hàn the.<br />
Kết quả<br />
<br />
Xianiđin<br />
NH3 đặc<br />
<br />
Hiện tượng<br />
Cho kết tủa<br />
màu đỏ gach<br />
Màu vàng da cam<br />
Màu hồng đến<br />
xanh lá cây<br />
Màu hồng<br />
Vàng đậm<br />
<br />
Poliphenol<br />
<br />
FeCl3<br />
<br />
Màu xanh đen<br />
<br />
++<br />
<br />
6<br />
<br />
Cumarin<br />
<br />
Axit – Kiềm<br />
<br />
Kết tủa bông<br />
<br />
++<br />
<br />
7<br />
<br />
Glicozit tim<br />
<br />
Kelle -Kiliani<br />
<br />
8<br />
<br />
Saponin<br />
<br />
Tạo bọt<br />
<br />
TT<br />
<br />
Nhóm chất<br />
<br />
Thuốc thử<br />
<br />
1<br />
<br />
Đƣờng khử<br />
<br />
Felinh<br />
<br />
2<br />
<br />
Ancaloit<br />
<br />
Dragendooc<br />
<br />
3<br />
<br />
Steroit<br />
<br />
Libecman - Bocsa<br />
<br />
4<br />
<br />
Flavonoit<br />
<br />
5<br />
<br />
Không có<br />
hiện tƣợng gi<br />
Bọt bền trong<br />
môi trƣờng kiềm<br />
<br />
++<br />
+<br />
++<br />
++<br />
++<br />
<br />
++<br />
<br />
Ghi chú: Dấu (+) là cho phản ứng dương tính, dấu (++) là phản ứng dương tính rất rõ, dấu (-) là không có phản ứng<br />
<br />
Chất PH1 Thu đƣợc từ cặn n-hexan của cây<br />
hàn the là chất rắn ở dạng tinh thể hình kim,<br />
không màu, khối lƣợng 25 mg. Nhiệt độ nóng<br />
chảy đo đƣợc là 156-1580C, Rf = 0,8 trong hệ<br />
dung môi n-hexan – etylaxetat (85:15).<br />
Phổ FT-IR cho phép khẳng định sự có mặt<br />
của nhóm OH<br />
<br />
max =<br />
<br />
lí khác của chất PH1 với stigmasterol của<br />
phòng thí nghiệm [2] chúng tôi nhận thấy<br />
chúng hoàn toàn tƣơng tự nhau. Vì vậy có<br />
thể quy kết chất PH1 là stigmasterol (hay<br />
stigmast-5,22-dien-24R-3-ol).<br />
<br />
3406 cm-1, còn phổ<br />
<br />
H-NMR cho H 3 = 3,58 ppm. Có 2 nối đôi<br />
<br />
1<br />
<br />
không liên hợp với<br />
<br />
max = 1621 cm-1, còn<br />
<br />
trong phổ 1H-NMR có 3H ở các nhóm metin<br />
(C-H) liên kết với cacbon chƣa no ở các nối đôi<br />
trên đó là H-6 = 5,37ppm và H-22 = 5,15<br />
ppm, J = 15HZ và 7 HZ và H-23 = 5,02 ppm, J<br />
= 15 và 7 HZ).<br />
So sánh các dữ liệu phổ FT-IR, phổ 1HNMR, nhiệt độ nóng chảy, các hằng số vật<br />
<br />
Stigmast-5,22-dien-24R-3 -ol (stigmasterol)<br />
<br />
Chất PH2: Chất PH2 là chất rắn vô định<br />
hình, tan đƣợc trong etylaxetat, trong<br />
metanol, dễ tan trong hỗn hợp dung môi nhexan - etyl axetat (20:80) có nhiệt độ nóng<br />
chảy ở 288-2900C.<br />
<br />
104<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nghiêm Thị Hƣơng và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Thuỷ phân chất PH2 trong dung dịch HCl 2N<br />
thu đƣợc stigmasterol, phổ 1H-NMR của sản<br />
phẩm sau thuỷ phân không còn những tín hiệu<br />
của phần đƣờng và hoàn toàn tƣơng tự nhƣ<br />
phổ của stigmasterol. Phần dung dịch đƣợc<br />
phân tích bằng sắc kí, so sánh với các đƣờng<br />
mẫu chuẩn của của phòng thí nghiệm cho thấy<br />
tƣơng ứng với đƣờng glucozơ.<br />
Phân tích phổ 1H-NMR của chất PH2 cũng<br />
cho thấy các phần rõ rệt tƣơng ứng với phổ<br />
1<br />
H-NMR của stigmasterol và phần đƣờng<br />
tƣơng ứng với các độ chuyển dịch hoá học<br />
của các H trong phần đƣờng ( H 3 từ 3,24<br />
đến 4,5 ppm).<br />
Từ các dữ kiện thực nghiệm trên chúng tôi<br />
cho rằng chất<br />
PH2 là<br />
3-O--Dglucopyranozyl stigmasterol<br />
Chất PC1: Hợp chất PC1 đƣợc phân lập trong<br />
cặn dịch clorofom bằng sắc kí cột nhồi<br />
silicagen, rửa giải bằng hệ dung môi etylaxetat :<br />
metanol (70-30), thu đƣợc 10 mg tinh thể dạng<br />
bột màu xám. Rf = 0,65 trong hệ dung môi<br />
clorofom – metanol (30:10), Rf = 0,45 trong hệ<br />
dung môi n-butanol-axit axetic-nƣớc (4:1:5).<br />
Nhiệt độ nóng chảy đo đƣợc là 276-2800C.<br />
Phân tích phổ 1H-NMR của chất PC1 thấy rất<br />
giống với phổ của chất PH2 tức là giống với<br />
phổ của stigmasterolglucozit ngoại trừ không<br />
phát hiện thấy H =5,15 và H =5,03 của các<br />
proton ở liên kết C-H tại các vị trí C 22 và<br />
C23, điều này gợi ý cho biết có thể chất PC1<br />
là glycozit của -sitosterol. Khi thuỷ phân<br />
chất PC1 bằng dung dịch HCl 2N ta thu đƣợc<br />
chất kết tủa mà cả Rf lẫn phổ 1H-NMR của nó<br />
đều trùng lặp với phổ và Rf của -sitosterol<br />
[2]. Phần dung dịch thuỷ phân đƣợc nhận<br />
dạng đƣờng glucozơ bằng phƣơng pháp sắc kí<br />
giấy có so sánh với glucozơ của phòng thí<br />
nghiệm thấy cho các số liệu trùng nhau. Từ<br />
kết quả trên có thể quy kết chất PC1 là 3-O-D-glucopyranozyt sitosterol.<br />
Chất PE1: Hợp chất PE1 thu đƣợc dƣới dạng<br />
chất rắn vô định hình màu vàng, khối lƣợng<br />
12 mg, thu đƣợc ở cặn dịch etylaxetat khi<br />
rửa giải ở hệ dung môi etylaxetat: metanol<br />
<br />
65(03): 100 - 104<br />
<br />
(90:10). Nhiệt độ nóng chảy đo đƣợc là<br />
271-2740C.<br />
<br />
PH2 là 3-O--D- glucopyranozyl stigmasterol.<br />
<br />
PC1 là -sitosterol-3--D-glucopyrannozit<br />
Phổ UV và phổ NMR của PE1 có dạng phổ của<br />
hợp chất flavonoit glycozit. Có tín hiệu rộng<br />
singlet cộng hƣởng ở vùng trƣờng rất thấp ( δ =<br />
13,15 ppm) gợi ý về sự có mặt của nhóm OH ở<br />
vị trí C-5 (vòng A) và tham gia liên kết hidro<br />
với oxi trong nhóm C=O ở vị trí C-4 (vòng C).<br />
Hai tín hiệu mạnh singlet khác ở δ = 6,76 đặc<br />
trƣng cho proton ở nối đôi tại C-3 của các<br />
flavon. Ở vòng B chỉ có 1 nhóm OH ở vị trí C-4<br />
cũng đƣợc minh chứng trong phổ 1H-NMR với<br />
tín hiệu doublet ở δ = 8,0; J = 8,1 Hz (2H đặc<br />
trƣng cho các H-2’ và H-6’). Một tín hiệu<br />
doublet nữa ở δ = 6,9 với J = 8,2 đặc trƣng cho<br />
proton ở H-3’ và H-5’. Proton có tín hiệu ở δ =<br />
6,26 là của proton của H-6.<br />
Các proton của phần đƣờng đƣợc phát hiện<br />
trong vùng tín hiệu δ = 3,4- 4,96. Đáng chú ý<br />
là proton ở cacbon anome (C-1”) có giá trị cao<br />
hơn cả δ = 4,68 (J = 0,5 Hz) so với các giá trị<br />
tƣơng ứng trong trƣờng hợp O-glycozit. Điều<br />
này cho phép nghĩ đến liên kết glycozit ở hợp<br />
chất PE1 là liên kết C-glycozit.<br />
Phổ 13C-NMR xuất hiện tín hiệu tƣơng ứng<br />
của 15 C thuộc khung flavon và 6 cacbon của<br />
<br />
105<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nghiêm Thị Hƣơng và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
mạch đƣờng. Nhóm cacbonyl đƣợc nhận<br />
dạng bởi tín hiệu δ = 181,88. Vòng B có 2<br />
tín hiệu cao gấp đôi các tín hiệu khác ở δ =<br />
128,69 và δ = 115,71. Đó chính là các tín<br />
hiệu của C-2’, C-6’ và của C-3’, C-5’. Vị trí<br />
C-4, đƣợc nhận ra với tín hiệu δ = 160,98.<br />
Còn tín hiệu của C-1’ ở δ = 121,51.<br />
Các giá trị δC của phân tử đƣờng là 61,19 (C6”); 70,53 (C-4”); 70,84 (C-2”); 73,38 (C-1”);<br />
78,5 (C-3”) và 81,62 (C-5”) là hoàn toàn phù<br />
hợp với các tín hiệu của đƣờng<br />
glucopyranozit có liên kết C-C [4]. Khi so<br />
sánh các giá trị phổ và tính chất vật lí khác<br />
của chất PE1 với chất 8-C--Dglucopyranozyl apigenin (Vitexin) của các tác<br />
giả khác cho kết quả rất phù hợp nhau [3,4]<br />
<br />
65(03): 100 - 104<br />
<br />
Trên phổ HSQC và HMBC của chất PE1 cũng<br />
cho phép quy kết độ dịch chuyển hoá học của<br />
các vị trí C và H trong công thức cấu tạo giả<br />
định của chất PE1.<br />
Tƣơng tác HMBC của H-1” với C-2”, C-3”, C5”, C-6, C-7, C-8 không những khẳng định<br />
thêm các giá trị độ dịch chuyển hoá học của<br />
các vị trí trên mà còn khẳng định sự tạo liên<br />
kết C-glycozit ở vị trí C-8. Tƣơng tác HMBC<br />
của H-6 (δ = 6,26) với C-5 và C-7; tƣơng tác<br />
của H-3 với C-4 và C-2 cũng đã cho biết hai<br />
nhóm OH phải ở vị trí C-5 và C-7 và nối đôi<br />
ở C-2 với C-3<br />
Từ các lập luận trên và kết quả của các phổ<br />
NMR có thể quy kết cho các vị trí nhƣ bảng 2<br />
<br />
Bảng 2: Số liệu phổ 13C-NMR của PE1<br />
Vị trí<br />
<br />
c (ppm)<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
163,6<br />
102,8<br />
<br />
s<br />
d<br />
<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
182,0<br />
160,7<br />
98,09<br />
<br />
s<br />
s<br />
s<br />
<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
163,3<br />
104,4<br />
156,3<br />
103,5<br />
<br />
s<br />
d<br />
s<br />
s<br />
<br />
H (J,Hz)<br />
<br />
Vị trí<br />
<br />
c (ppm)<br />
<br />
H (J,Hz)<br />
<br />
6,78 s<br />
<br />
1’<br />
2’<br />
<br />
121,5<br />
128,7<br />
<br />
s<br />
d<br />
<br />
7,93 (8,3)<br />
<br />
115,7<br />
160,9<br />
115,7<br />
<br />
d<br />
<br />
6,9 (8,2)<br />
<br />
13,155 s (OH)<br />
6,26 s<br />
<br />
3’<br />
4’<br />
5’<br />
<br />
d<br />
<br />
6,9 (8,2)<br />
<br />
6’<br />
1’’<br />
2’’<br />
3’’<br />
<br />
128,6<br />
73,38<br />
70,8<br />
78,59<br />
<br />
d<br />
d<br />
<br />
8,0 (8,2)<br />
4,68 ( 0,5)<br />
3,84 t<br />
3,3<br />
<br />
4’’<br />
5’’<br />
<br />
70,53<br />
81,62<br />
<br />
3,4<br />
3,25<br />
<br />
6’’<br />
<br />
61,19<br />
<br />
3,53 t (5,4)<br />
3,75 d (9,5)<br />
<br />
OH OH<br />
H<br />
<br />
O<br />
<br />
H<br />
H<br />
<br />
H<br />
H<br />
<br />
OH<br />
<br />
O<br />
<br />
OH<br />
<br />
HO<br />
<br />
OH<br />
<br />
OH<br />
<br />
O<br />
<br />
Chất PE1: 8-C--D-glucopyranozyl apigenin (Vitexin)<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Lần đầu tiên, cây hàn the (Desmodium<br />
heterophyllum - Papilionaceac), mọc hoang<br />
<br />
tại Thái Nguyên đƣợc nghiên cứu sàng lọc<br />
hóa thực vật, đã thiết lập đƣợc quy trình ngâm<br />
chiết mẫu hợp lí thu đƣợc 4 dịch chiết chọn<br />
<br />
106<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nghiêm Thị Hƣơng và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
lọc. Từ toàn bộ phần trên mặt đất (thân và lá)<br />
cây hàn the (Desmodium heterophyllum Papilionaceac), bằng phƣơng pháp phân tích<br />
định tính đã khẳng định trong cây hàn the ít<br />
nhất có chứa tới 7 nhóm hợp chất thiên nhiên<br />
quan trọng đó là: đƣờng khử, ankaloit, steroit,<br />
flavonoit, poliphenol, cumarin và saponin.<br />
Lần đầu tiên, đã phân lập và bằng các phƣơng<br />
pháp quang phổ có độ phân giải cao đã xác<br />
định đƣợc cấu trúc hóa học của 4 hợp chất có<br />
trong cây hàn the đó là Stigmast-5,22-dien24R-3-ol;<br />
3-O--Dglucopyranozyl<br />
stigmasterol;-sitosterol-3--Dglucopyranozit và 8-C--D-glucopyranozyl<br />
apigenin .<br />
<br />
65(03): 100 - 104<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị<br />
thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 1999<br />
[2] Phạm Văn Thỉnh, Bùi Văn Bình- Nghiên cứu<br />
hoá học cây đỏ ngọn mọc hoang tại đất đồi Thái<br />
Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐH<br />
Thái Nguyên 2008 (46) ,71-75.<br />
[3] Nguyễn Thị Hồng Vân, Phan Văn Kiên, Châu<br />
Văn Minh... , Các hợp chất flavonoit phân lập từ<br />
lá cây bồ kết, Tạp chí Dƣợc học số 379 (11/2007)<br />
tr. 36-39<br />
[4] Yin.F., Hu.L., Pan.R. novel dammarane-type<br />
glycoside from Gynostemma pentaphyllum.<br />
Chem. Pharm. Bull. (2004) Vol.52 p.1440 – 1444.<br />
<br />
SOME CHEMICAL COMPOSITION OF<br />
DESMDIUM HETEROPHYLUM - PAPILIONACEAE<br />
Nghiem Thi Huong, Pham Van Thinh1<br />
<br />
College of Education - Thai Nguyen University<br />
<br />
SUMMARY<br />
Desmodium heterophyllum was very effectively treated fever, kidney stones inflammation targets<br />
in the medical tradition. Chemical components of the Desmodium heterophyllum shows containing<br />
the seven groups of natural compounds with high biological activity: reducing sugar, alkaloids,<br />
steroids, flavonoids, coumarin, polyphenol and saponin. From n-Hexane extraction were isolated<br />
steroid, stigmatsterol glucosid and 3-O-β-D-glucopyranozyl stigmasterol, also from CHCl3<br />
extraction were isolated β-sitosterol-3-β-D-glucopyranosid. From ethyl acetate extraction were<br />
isolated a flavonoid. Its chemical structure was determined by the modern methods as IR, MS, 1D<br />
and 2D-NMR and structure of extracted flavonoid is 8-C-β-D-glucopyranozyl apigenin<br />
(vitexin). Vitexin is biologically active substances have been used as a high anti-inflammatory<br />
drugs and limit the growth of tumors.<br />
Key words: Welding tree, Desmodium heterophyllum, steroids, flavonoid, vitexin.<br />
<br />
1<br />
<br />
Tel:0912132563, Email: phamvanthinhsptn@gmail.com<br />
<br />
107<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />