Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
Ở TÂY BẮC HIỆN NAY<br />
Nguyễn Anh Sơn(1)<br />
Lê Thanh Bình(2)<br />
<br />
C hính sách dân tộc là một bộ phận quan trọng trong chính sách xã hội của Đảng, Nhà<br />
nước ta. Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới (1986) đến nay, bên cạnh việc tiếp tục<br />
quan điểm nhất quán về vấn đề dân tộc và chính sách đoàn kết dân tộc, Đảng và Nhà nước<br />
ta đã có nhiều chủ trương chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số. Bài viết đánh giá những<br />
thành tựu, hạn chế về quá trình thực hiện chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế, xóa đói<br />
giảm nghèo; giáo dục và nguồn nhân lực; xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số tại các<br />
tỉnh khu vực Tây Bắc hiện nay, đồng thời nêu ra các giải pháp khắc phục những hạn chế đó.<br />
Từ khóa: Chính sách dân tộc; khu vực Tây Bắc; Tây Bắc; xóa đói giảm nghèo.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề ở, đất sản xuất cho đồng bào; Chương trình 135<br />
Khu vực Tây Bắc bao gồm các tỉnh: Điện (giai đoạn I, II, III); Chương trình giảm nghèo<br />
Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo theo<br />
Bái. Đây là địa bàn sinh sống của hơn 40 dân Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP; Nghị quyết trồng<br />
tộc anh em khác nhau như Kinh, Thái, Mường, mới 5 triệu ha rừng theo Quyết định 661/QĐ-TTg<br />
Mông, Dao, Tày, Nùng, Khơ Mú, Cống, La Ha, ngày 29/7/1998, được sửa đổi, bổ sung tại Quyết<br />
La Hủ, Lào, Hoa, Mảng… Toàn khu vực có diện định 100/2007/QĐ-TTg; Quyết định 3307/VPCP,<br />
tích tự nhiên trên 5,6 triệu ha và trên 3,5 triệu dân ngày 25/4/2013 của Văn phòng Chính phủ về việc<br />
(theo kết quả điều tra năm 2009). Cơ cấu dân số thu hút đầu tư, đảm bảo an sinh xã hội và phát<br />
ở vùng nông thôn chiếm 86,1%, thành thị 13,9%. triên kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc; Quyết định<br />
Tây Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng 167 về hỗ trợ làm nhà ở; Quyết định 102 về hỗ<br />
về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối trợ trực tiếp con giống và cây trồng; Quyết định<br />
ngoại của cả nước, có vai trò quyết định đối với số 1489/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2012 của<br />
môi trường sinh thái của cả vùng Bắc Bộ. Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình<br />
Với vị trí chiến lược quan trọng và tiềm năng mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai<br />
to lớn đó, kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới đoạn 2012 – 2015; Quyết định số 1722/QĐ-TTg<br />
(1986) đến nay, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc<br />
toàn diện công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020;<br />
kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nước đã có nhiều Chương trình Xây dựng nông thôn mới…<br />
chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển vùng Đi cùng với các chính sách chung, để phát<br />
Tây Bắc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy, Ban triển bền vững các tỉnh của khu vực, Thủ tướng<br />
Chấp hành Trung ương khóa IX chỉ rõ: “Phát Chính phủ đã ban hành các Quyết định quy hoạch<br />
triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tổng thể như: Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg<br />
và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng dân ngày 23/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về<br />
tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh<br />
quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006 – 2020.<br />
dân tộc”1. Quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 11/6/2013 của<br />
Quán triệt chủ trương của Đảng, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch<br />
đã có nhiều chương trình, chính sách, dự án phát tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình<br />
triển vùng dân tộc thiểu số nói chung, khu vực đến năm 2020. Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày<br />
Tây Bắc nói riêng như: Chương trình 134 về đất 28//1/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê<br />
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã<br />
Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Tài liệu nghiên cứu<br />
1.<br />
<br />
các Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung<br />
hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020. Quyết định số<br />
ương Đảng khóa IX, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1636/QĐ-TTg ngày 22/9/2015 của Thủ tướng<br />
2003, tr. 77. Chính phủ về Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch<br />
<br />
Ngày nhận bài: 2/10/2017; Ngày phản biện: 25/11/2017; Ngày duyệt đăng: 15/12/2017 35<br />
(1)<br />
Học viện Dân tộc; e-mail: nguyenanhson@cema.gov.vn<br />
(2)<br />
Học viện Dân tộc; e-mail: lethanhbinh@cema.gov.vn<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai Châu, Yên Bái, Sơn La; mô hình tự sản xuất vịt<br />
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quyết giống tại xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên với<br />
định số 1959/QĐ-TTg, ngày 29/10/2013 của lợi nhuận thu được hàng năm khoảng 50 triệu<br />
Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch đồng… Trong nông nghiệp, các địa phương trong<br />
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La khu vực đã xây dựng các Đề án phát triển sản xuất<br />
đến năm 2020. Quyết định số 116/2006/QĐ-TTg theo hướng hàng hóa như: Đề án tái cơ cấu nông<br />
ngày 26/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ về Phê nghiệp của tỉnh Sơn La, tập trung vào việc phát<br />
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã triển các cây công nghiệp: mía, cà phê, sắn; cây<br />
hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 – 2020. ăn quả ôn đới; rau an toàn; chăn nuôi đại gia súc.<br />
Nhờ thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đề án phát triển nông nghiệp của tỉnh Điện Biên<br />
Đảng, Nhà nước nên trong những năm qua các đến năm 2020 định hướng đến 2025 tập trung vào<br />
tỉnh khu vực Tây Bắc đã có bước phát triển đáng quản lý, khai thác rừng bền vững; cải thiện thủy<br />
ghi nhận. Nền kinh tế nhiều thành phần bước đầu lợi; thúc đẩy sản xuất đại gia súc; hình thành liên<br />
hình thành và phát triển, chuyển dịch theo hướng kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đối với một<br />
sản xuất hàng hoá. Nhiều vùng chuyên canh cây số mặt hàng chủ lực như lúa, gạo, cà phê, chè,<br />
trồng, sản xuất với số lượng hàng hoá lớn đã hình cao su. Mô hình trồng chuối của đồng bào Mông<br />
thành. Kết cấu hạ tầng của khu vực được cải thiện ở huyện Mường Khương (Lào Cai) đã cho thu<br />
rõ rệt, góp phần đắc lực phục vụ cho sự nghiệp nhập từ 50 triệu đồng – 200 triệu đồng/hộ/năm…<br />
phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống Theo đó, thu nhập bình quân đầu người của khu<br />
của đồng bào. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học vực đạt khoảng 28,8 triệu đồng năm 2016 (tăng 2<br />
và xoá mù chữ đã hoàn thành, mặt bằng dân trí triệu đồng so với năm 2015).<br />
được nâng cao. Hệ thống trường phổ thông Dân Đi cùng với phát triển kinh tế, công tác xóa<br />
tộc nội trú được hình thành và phát triển đến các, đói giảm nghèo của khu vực Tây Bắc trong những<br />
tỉnh huyện, vùng, tạo nguồn đào tạo đội ngũ cán năm qua cũng đạt được những thành tựu đáng ghi<br />
bộ dân tộc thiểu số; đời sống văn hoá của đồng nhận. Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo ở các tỉnh khu vực<br />
bào các dân tộc trong khu vực được nâng cao một Tây Bắc đã giảm từ 39,4% năm 2006 xuống còn<br />
bước, văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu 29,14% năm 2015. Riêng tỷ lệ hộ nghèo của các<br />
số được tôn trọng, bảo tồn và phát huy. Hệ thống huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-<br />
Phát thanh, Truyền hình ở khu vực không ngừng CP của Chính phủ trong vùng Tây Bắc đã giảm<br />
phát triển. Việc khám chữa bệnh cho người nghèo xuống còn 31,94% vào cuối năm 2014, bình quân<br />
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn ngày giảm trên 6%/năm, vượt so với mục tiêu giảm<br />
càng được quan tâm; các loại dịch bệnh cơ bản bình quân 4%/năm theo Nghị quyết.<br />
được ngăn chặn. Quyền bình đẳng giữa các dân Dù đã đạt được kết quả đáng ghi nhận, nhưng<br />
tộc trong khu vực đã được thực hiện đầy đủ trong công tác xóa đói giảm nghèo của khu vực Tây<br />
mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, đoàn kết giữa các Bắc chưa thật sự bền vững, tỷ lệ tái nghèo còn<br />
dân tộc tiếp tục được củng cố. Hệ thống chính trị cao. Theo số liệu của Bộ Lao động, Thương binh<br />
các cấp của khu vực Tây Bắc được tăng cường và và Xã hội, hết năm 2016, cả nước có 31.212 hộ<br />
củng cố, nhất là ở cấp cơ sở. Công tác phát triển tái nghèo, đồng thời phát sinh thêm 153.537 hộ<br />
Đảng trong vùng đồng bào dân tộc được chú trọng; nghèo, các tỉnh khu vực Tây Bắc vẫn đứng tốp<br />
tình hình chính trị, trật tự xã hội ở vùng dân tộc đầu về số hộ tái nghèo và nghèo phát sinh. Trong<br />
và miền núi cơ bản ổn định. Quốc phòng, an ninh “Tổng số 31.212 hộ tái nghèo năm 2016 của cả<br />
được giữ vững. Đây chính là kết quả mà đường lối, nước thì 4 tỉnh (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai<br />
chủ trương đúng đắn của Đảng mang lại. Châu) đã có 11.956 hộ, chiếm tỷ lệ hơn 38,3% số<br />
2. Một số kết quả đạt được và hạn chế, yếu hộ tái nghèo của cả nước”2.<br />
kém trong triển khai thực hiện chính sách dân 2.2. Về giáo dục, đào tạo<br />
tộc khu vực Tây Bắc Triển khai thực hiện chủ trương, chính sách<br />
2.1. Về phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục vùng<br />
Trong những năm qua, kinh tế khu vực Tây dân tộc thiểu số như: Chính sách về phát triển hệ<br />
Bắc đã có những chuyển biến khá tích cực trên thống mạng lưới trường lớp, tăng cường cơ sở<br />
nhiều lĩnh vực. Trong chăn nuôi, hiện nay Tây vật chất các cơ sở giáo dục; chính sách đối với trẻ<br />
Bắc đang từng bước chuyển dịch theo hướng 2.<br />
Vũ Thị Hồng Đam, Lối mở nào cho giảm nghèo bền vững<br />
mô hình trang trại, gia trại như nuôi cá hồi, cá ở Tây Bắc? https://www.baomoi.com/loi-mo-nao-cho-giam-<br />
tầm đang được phát triển mạnh ở Lào Cai, Lai ngheo-ben-vung-o-tay-bac/c/23137890.epi.<br />
<br />
36 Số 20 - Tháng 12 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
em, học sinh; chính sách đối với nhà giáo và cán nhiều thiếu thốn. Nhiều xã vùng cao còn thiếu<br />
bộ quản lý giáo dục công tác ở vùng dân tộc thiểu phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện và các<br />
số, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sự nghiệp công trình phụ trợ khác. Hằng năm, đầu tư cho<br />
giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục tại vùng các cơ sở đào tạo, đặc biệt là các trường đại học,<br />
cao, vùng dân tộc thiểu số nên giáo dục và đào cao đẳng và trung học chuyên nghiệp của các tỉnh<br />
tạo ở vùng Tây Bắc luôn duy trì và nâng cao chất trong khu vực mới đáp ứng được khoảng 50%<br />
lượng. Trong đó, “Việc kiên cố hóa trường, lớp đến 60% nhu cầu.<br />
học và nhà công vụ giáo viên tiếp tục được quan 2.3. Về phát triển nguồn nhân lực, giải quyết<br />
tâm, nhất là tại vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó việc làm<br />
khăn. Các địa phương đã tập trung rà soát, sắp<br />
Triển khai chủ trương, chính sách của Đảng,<br />
xếp quy mô, mạng lưới trường, lớp học đảm bảo<br />
Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực dân tộc<br />
hợp lý, hiệu quả và chất lượng”3. Vì vậy, “Tính<br />
thiểu số như: Đề án hỗ trợ đào tạo nghề cho lao<br />
đến năm 2015, toàn vùng đạt chuẩn phổ cập giáo<br />
động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg;<br />
dục trung học cơ sở; tỷ lệ huy động học sinh trong<br />
Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 15 – 6 – 2016 của<br />
độ tuổi: mẫu giáo đạt 85 - 95%, tiểu học đạt 97 -<br />
Chính phủ về Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân<br />
99%; trung học cơ sở đạt 85 - 90%; trung học phổ<br />
lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020,<br />
thông đạt 55 - 60%; củng cố hệ thống trường phổ<br />
định hướng đến năm 2030. Trong những năm qua,<br />
thông dân tộc nội trú, trường phổ thông bán trú ở<br />
các địa phương khu vực Tây Bắc đã có các đề án<br />
tất cả huyện nghèo trong vùng. Nâng tỷ lệ lao<br />
như: Đề án Đào tạo 100 cán bộ trẻ sau đại học<br />
động qua đào tạo đạt 25 - 30% và 100% cán bộ<br />
giai đoạn 2012-2015, định hướng đến 2020 của<br />
xã được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ vào<br />
Ban Tổ chức Tỉnh ủy Yên Bái; Đề án Phát triển<br />
năm 2010 và 45% lao động qua đào tạo vào năm<br />
nguồn nhân lực giai đoạn 2005 – 2010 và Đề án<br />
2015”4.<br />
Quy hoạch đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số, cán<br />
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, bộ chuyên môn và kỹ thuật tỉnh Lào Cai giai đoạn<br />
công tác giáo dục đào tạo của khu vực Tây Bắc 2011-2015; Quyết định số 537/QĐ-UBND ngày<br />
vẫn còn nhiều, hạn chế, yếu kém. Số người không 26/6/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên<br />
đi học chiếm tỷ lệ 26,8%. Chất lượng và hiệu quả về việc Phê duyệt đề án phát triển nguồn nhân<br />
giáo dục còn thấp do tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu lực tỉnh điện biên đến năm 2015, định hướng đến<br />
ban cao. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ năm 2020. Nghị quyết số 23/NQ-HĐND ngày 12<br />
thông trong mấy năm gần đây của nhiều tỉnh – 12 – 2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La<br />
trong vùng luôn ở trong nhóm thấp nhất nước. về Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La giai<br />
Vì vậy, tỷ lệ thí sinh trúng tuyển vào các trường đoạn 2011 - 2020…<br />
đại học và cao đẳng hằng năm còn rất thấp (bình<br />
Nhờ có các kế hoạch, đề án cụ thể của các địa<br />
quân 9 - 10% tổng số thí sinh dự thi, có tỉnh chỉ<br />
phương nên nguồn nhân lực dân tộc thiểu số khu<br />
đạt 4-5%) nên quy mô học sinh, sinh viên của<br />
vực Tây Bắc đã qua đào tạo cũng tăng dần qua<br />
các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng sư<br />
các năm. Trong đó, Hoà Bình và Điện Biên là<br />
phạm của hầu hết các tỉnh còn nhỏ. Chất lượng<br />
hai tỉnh có tỷ lệ nhân lực trên 15 tuổi đã qua đào<br />
đầu vào của sinh viên theo hệ cử tuyển chưa cao.<br />
tạo vượt mức trung bình cả nước. Tại Lai Châu,<br />
Sự phối hợp giữa nhà trường và địa phương trong<br />
“Năm 2015, số lao động được đào tạo nghề và giải<br />
quá trình đào tạo cử tuyển, công tác quản lý học<br />
quyết việc làm tăng: đào tạo nghề cho 5.077 lao<br />
sinh dự bị chưa chặt chẽ.<br />
động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập huấn<br />
Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lên 38%; giải quyết việc làm cho 6.600 lao động,<br />
lý còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và trong đó xuất khẩu 100 lao động”5. Cùng thời<br />
chưa đồng bộ về cơ cấu. Giáo viên là người dân gian này, “Yên Bái tạo việc làm mới cho 18.174<br />
tộc thiểu số ở các bậc học sau trung học cơ sở còn lao động (xuất khẩu lao động đạt 742 người), đạt<br />
chiếm tỷ lệ thấp. Điều kiện đảm bảo cho giảng 42,8%, vượt mục tiêu đề ra”6. Đến hết năm 2015,<br />
dạy và học tập, cơ sở vật chất trường học còn toàn tỉnh Lào Cai “Có 18.671 người có trình độ<br />
đại học, sau đại học, tăng 6.044 người so với năm<br />
3.<br />
Thế Duyệt: Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật<br />
về văn hóa, giáo dục ở vùng Tây Bắc, http://dantocmiennui.<br />
vn/van-ban-chinh-sach/giam-sat-viec-thuc-hien-chinh-sach- 5.<br />
Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu: Báo cáo tình hình thực<br />
phap-luat-ve-van-hoa-giao-duc-o-vung-tay-bac/118863.html hiện kế hoạch phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng - an<br />
4.<br />
Đào Phan Thắng: Thực trạng Giáo dục nghề nghiệp vùng ninh năm 2014, kế hoạch năm 2015,<br />
Tây Bắc, http://old.ttgdtxthanhhoa.edu.vn/ 371/Thuc-trang- 6.<br />
Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái: Báo cáo tình hình kinh tế - xã<br />
Giao-duc-nghe-nghiep-vung-Tay-Bac.html hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015.<br />
<br />
Số 20 - Tháng 12 năm 2017 37<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
2010. Trong đó, khu vực công có 1.083 người, cấp xã là 4.054/4.521 người chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
tăng 400 người so với năm 2010; tập trung chủ (89,67%); Điện Biên và Lai Châu cũng có tỷ lệ<br />
yếu ở các ngành: Giáo dục, y tế và một số ngành trên 80%; Lào Cai có 60,13%”9.<br />
khác. Khu vực tư có 731 người, tăng 200 người Tuy nhiên, bên cạnh những vấn đề đạt được,<br />
so với năm 2010; tập trung chủ yếu ở các ngành: hiện nay, đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số<br />
Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và xây ku vực Tây Bắc vẫn còn thiếu về số lượng, yếu<br />
dựng. Về, đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề về chất lượng, nhất là trình độ của đội ngũ cán<br />
cao, nhân viên có chuyên môn cao cũng đã có sự bộ lãnh đạo, quản lý, “Tỷ lệ cán bộ là người dân<br />
tăng lên về số lượng, đội ngũ này tập trung chủ tộc thiểu số trong UBND tỉnh, huyện còn thấp<br />
yếu ở khu vực tư với 1.140 người, tăng khoảng (khoảng 11,32%). Trong tổng số 48.200 cán bộ<br />
400 người so với năm 2010; được phân bố ở dân tộc thiểu số cấp xã, số người có trình độ học<br />
nhiều lĩnh vực, ngành nghề, tập trung nhiều ở các vấn trung học cơ sở chiếm 45,7%, tiểu học 18,7%,<br />
ngành: Xây dựng chiếm 19,4, công nghiệp chiếm chỉ có 1,9% có trình độ cao đẳng và đại học”10.<br />
18,5%, thương mại chiếm 50,9% và ngành khác<br />
3. Giải pháp thực hiện<br />
chiếm 8,7%”7.<br />
Để khắc phục những khó khăn hạn chế, thực<br />
Bên cạnh đó, lực lượng trong độ tuổi lao động<br />
hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã<br />
của vùng dân tộc thiểu số đã qua đào tạo vẫn còn<br />
hội, giáo dục, đào tạo, và nguồn nhân lực, xây<br />
thấp so với yêu cần thực tiễn. Chẳng hạn như tại<br />
dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, trong thời<br />
tỉnh Sơn La, dù “Từ năm 2011-2015 đã mở được<br />
gian tới, các tỉnh khu vực Tây Bắc cần thực hiện<br />
119 lớp đào tạo nghề cho 1.941 học viên tham<br />
tốt các nhiệm vụ trọng tâm sau:<br />
gia. Các ngành nghề đào tạo chủ yếu như kỹ thuật<br />
trồng ngô thương phẩm, kỹ thuật nề xây dựng, 3.1. Tiếp tục thực hiện tốt các chương trình<br />
chăn nuôi gia súc, gia cầm, sửa chữa xe máy, gò phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020.<br />
hàn, may công nghiệp…”8. Tuy nhiên, các ngành Đồng thời phân cấp quản lý, tăng cường vai trò<br />
nghề đào tạo trên chủ yếu là lao động phổ thông, của các địa phương, chuyển từ hỗ trợ sang đầu tư.<br />
có tay nghề và trình độ thấp, trong khi nguồn lực Đây là điều hết sức cần thiết, vì trong thời gian<br />
chất lượng cao phục vụ cho các ngành như khoa tới, các chính sách hỗ trợ giảm nghèo cần gắn<br />
học, kỹ thuật, quản lý kinh tế - xã hội… vẫn còn với các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,<br />
thiếu và yếu. áp dụng cách tiếp cận tăng trưởng bao trùm toàn<br />
diện. Bên cạnh đó, cần phát triển các mô hình<br />
2.4. Về phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc<br />
kinh tế trong cộng đồng, xây dựng đội ngũ doanh<br />
thiểu số <br />
nhân dân tộc thiểu số.<br />
Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã<br />
Việc phát triển các mô hình giảm nghèo là một<br />
hội, giữ vững an ninh, chính trị, trật tự xã hội<br />
yếu tố hết sức cần thiết, bởi vấn đề này không chỉ<br />
vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương<br />
có sức “lan tỏa” mà việc đưa những người “đi<br />
của khu vực Tây Bắc luôn coi trọng chính sách<br />
tiên phong” trong việc áp dụng các giống mới, kỹ<br />
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người dân tộc thiểu<br />
thuật mới vào phát triển kinh tế gia đình cho cộng<br />
số. Vì vậy, tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số của khu<br />
đồng học hỏi là điều hết sức cần thiết. Bởi một<br />
vực trong những năm qua cũng tăng lên đáng kể:<br />
trong những nội dung quan trọng mà Chương<br />
“Cán bộ dân tộc thiểu số cấp tỉnh ở Hòa Bình<br />
trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn<br />
là 357/1.283 (chiếm tỷ lệ 27,82%); Yên Bái là<br />
2016-2020 đặt ra là phát huy vai trò chủ động,<br />
175/1.468 cán bộ (chiếm tỷ lệ 12%); Lai Châu<br />
sáng tạo, tinh thần tự lực của người dân trong<br />
là 1.332/6.787 cán bộ (chiếm tỷ lệ 19,62%); Lào<br />
quá trình thực hiện giảm nghèo tại địa phương.<br />
Cai có 1.371 người (chiếm tỷ lệ 18,36%). Cán bộ<br />
Bản thân người dân dù ở vùng khó khăn và vùng<br />
DTTS cấp huyện: Hòa Bình là 790/1.078 cán bộ<br />
nghèo, vẫn có nội lực và tiềm năng nhưng chưa<br />
(chiếm tỷ lệ 73,28%); Lai Châu là 3.049/11.037<br />
được phát huy đầy đủ vì thiếu điều kiện. Đó là sức<br />
cán bộ (chiếm tỷ lệ 27%); Lào Cai có 3.686<br />
lao động chưa được khai thác hiệu quả vì thiếu kỹ<br />
người (chiếm tỷ lệ 22,57%). Cán bộ DTTS cấp xã<br />
chiếm tỷ lệ cao, tỉnh Sơn La có số cán bộ DTTS 9.<br />
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Đại học quốc<br />
7.<br />
Nguyễn Thị Hồng Minh: Đào tạo nhân lực chất lượng cao gia Hà Nội. Đề tài KHCN – TB.20X/13-18: Kỷ yếu Hội<br />
ở Lào Cai: Cần hướng tiếp cận mới, http://dangcongsan. thảo khoa học Lý luận và thực tiễn về chính sách đào tạo,<br />
vn/xa-hoi/dao-tao-nhan-luc-chat-luong-cao-o-lao-cai-can- bồi dưỡng đội ngũ cán bộ người DTTS nhằm phát triển bền<br />
huong-tiep-can-moi-412180.html vững vùng Tây Bắc. Hà Nội, tháng 9/2016, tr.41.<br />
8.<br />
Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La: Báo cáo số 261/BC-UBND, 10.<br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thống kê giáo dục và đào tạo<br />
Tlđd. năm học 2014-2015. Hà Nội, 2015.<br />
<br />
38 Số 20 - Tháng 12 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
năng và kiến thức. Đó là nguồn kiến thức và văn tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng<br />
hóa địa phương chưa được phát huy vì chưa được đến năm 2030 và các nghị quyết, quyết định, các<br />
chú ý và đầu tư... Vì vậy trong thời gian tới chúng Đề án phát triển nguồn nhân lực của các tỉnh của<br />
ta thật sự mạnh dạn và kiên quyết đổi mới tư duy khu vực. Phải xem nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân<br />
để thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói lực là ưu tiên số một, bởi yếu tố con người quyết<br />
giảm nghèo như tinh thần Nghị quyết số 26-NQ/ định đến kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị,<br />
TW (khóa X) của Ban Chấp hành Trung ương là phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo.<br />
đưa người dân trở thành chủ thể của quá trình Vì vậy, công tác đào tạo nguồn nhân lực phải tập<br />
phát triển, thì công cuộc giảm nghèo ở vùng dân trung khai thác các tiềm năng, lợi thế, huy động<br />
tộc thiểu số nước ta sẽ thu được những kết quả các nguồn lực đầu tư từ nước ngoài, trong nước<br />
to lớn. và nội lực của các địa phương để hỗ trợ cho đào<br />
3.2. Đẩy mạnh đầu tư và nâng cao chất lượng tạo nghề. Từ đó, góp phần tạo ra nguồn nhân lực<br />
của hệ thông giáo dục đào tạo vì đó là bộ phận tốt cho các địa phương, thúc đẩy thực hiện có hiệu<br />
quan trọng nhất trong chiến lược phát triển kinh quả các nhiệm vụ trong công tác xóa đói giảm<br />
tế - xã hội. Do đó, Đảng bộ và chính quyền các nghèo vùng dân tộc thiểu số. Thay vì cách đào<br />
tỉnh Tây Bắc cần quán triệt và thực hiện tốt quan tạo “cái mình có” cần hướng tới việc đào tạo đến<br />
điểm của Đảng coi “giáo dục và đào tạo là quốc “cái thị trường cần”, nhu cầu từng ngành nghề mà<br />
sách hàng đầu”, đồng thời xem đây là tư tưởng doanh nghiệp cần trong tương lai. Vì vậy, cơ cấu<br />
chỉ đạo, xuyên suốt ở tất cả các cấp, các ngành. lại hệ thống các cơ sở đào tạo cho thật phù hợp<br />
Vì vậy, cần mở rộng hệ thống các trường phổ với cơ cấu ngành, nghề của thị trường lao động sẽ<br />
thông dân tộc bán trú, nhất là ở những khu vực khắc phục được những vấn đề trên.<br />
đặc biệt khó khăn; tổ chức liên thông trung học Bên cạnh đó, cần đổi mới cải cách hành chính,<br />
cơ sở và trung học phổ thông tại trường dân tộc hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực,<br />
nội trú cấp huyện; củng cố, mở rộng các trường đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực,<br />
(khoa) dự bị đại học, nâng cao chất lượng đào tạo hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý<br />
hệ dự bị đại học cho học sinh dân tộc thiểu số để về phát triển nhân lực. Cải tiến và tăng cường<br />
bảo đảm chất lượng đào tạo đại học người dân tộc sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các chủ thể<br />
thiểu số; phát triển đội ngũ giáo viên người dân tham gia phát triển nguồn nhân lực ở khu vực<br />
tộc thiểu số; tăng cường đầu tư các trường phổ Tây Bắc. Đây là giải pháp có ý nghĩa quan trọng<br />
thông dân tộc nội trú và các trường, điểm trường nhằm thống nhất nhận thức về sự cần thiết, tính<br />
có nhiều học sinh phổ thông dân tộc bán trú, học cấp bách về phát triển nguồn lực con người phục<br />
sinh các dân tộc rất ít người theo học. vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và<br />
Sớm quy hoạch, xây dựng mạng lưới giáo hội nhập quốc tế.<br />
dục, đào tạo của khu vực, tăng dần tỷ trọng đầu 3.4. Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án<br />
tư cho giáo dục. Đối với học sinh dân tộc thiểu đã được Chính phủ ban hành (Quyết định số 402/<br />
số không phải trường chuyên, lớp chọn cần lồng QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2016) về phát triển<br />
ghép chương trình dạy nghề trong giáo dục phổ đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới.<br />
thông. Quan tâm đào tạo nghề tại chỗ cho đồng Theo đó, cần tiếp tục triển khai chương trình đào<br />
bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, lao động nông tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng để củng cố, nâng<br />
thôn, người nghèo và các đối tượng đặc thù. Bồi cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,<br />
dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ các kỹ năng làm việc cho cán bộ người dân tộc<br />
quản lý đào tạo… phát triển nguồn nhân lực chất thiểu số. Bên cạnh đó, cần xây dựng cơ chế, chính<br />
lượng cao (tinh thông) bằng tăng cường đội ngũ sách đặc thù để đào tạo học sinh, sinh viên dân<br />
hiện có, đào tạo thêm lực lượng mới. tộc thiểu số liên thông từ bậc phổ thông dân tộc<br />
3.3. Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển nội trú, dự bị đại học đến đại học và sau đại học.<br />
nguồn lực, tiếp tục triển khai các nghị quyết, Bên cạnh đó, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế<br />
quyết định và các Đề án về phát triển nguồn nhân về tuyển dụng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán<br />
lực dân tộc thiểu số. Trong đó, các tỉnh trong bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số.<br />
khu vực cần đẩy mạnh triển khai có hiệu quả để Hoàn thiện hệ thống thể chế về tuyển dụng, sử<br />
đáp ứng đúng với mục tiêu, định hướng, tỷ lệ về dụng và quản lý đội ngũ cán bộ người dân tộc<br />
nguồn nhân lực dân tộc thiểu số mà Nghị quyết thiểu số. Trong đó, tiếp tục triển khai Luật Cán<br />
số 52/NQ-CP ngày 15 - 6 - 2016 của Chính phủ bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản<br />
về Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân hướng dẫn thi hành. Thực hiện đúng, đầy đủ, có<br />
<br />
Số 20 - Tháng 12 năm 2017 39<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC<br />
<br />
hiệu quả các chế độ, chính sách ưu tiên đối với giam-sat-viec-thuc-hien-chinh-sach-phap-luat-ve-<br />
cán bộ người dân tộc thiểu số. Nghiên cứu xây van-hoa-giao-duc-o-vung-tay-bac/118863.html;<br />
dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách có tính đặc thù [4] Vũ Thị Hồng Đam, Lối mở nào cho giảm<br />
trong tuyển dụng, nâng ngạch, thăng hạng; đào nghèo bền vững ở Tây Bắc? https://www.baomoi.<br />
tạo, bồi dưỡng; tiêu chuẩn, điều kiện trong quy com/loi-mo-nao-cho-giam-ngheo-ben-vung-o-<br />
hoạch, bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý đối tay-bac/c/23137890.epi;<br />
với cán bộ người dân tộc thiểu số. Nghiên cứu, [5] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí<br />
quy định chế độ, chính sách trọng dụng, đãi ngộ, Minh – Đại học quốc gia Hà Nội. Đề tài KHCN<br />
chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội phù hợp – TB.20X/13-18: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lý<br />
đối với người có tài năng trong hoạt động công luận và thực tiễn về chính sách đào tạo, bồi dưỡng<br />
vụ và hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ đội ngũ cán bộ người DTTS nhằm phát triển bền<br />
người dân tộc thiểu số. vững vùng Tây Bắc. Hà Nội, tháng 9/2016, tr.41;<br />
Có thể thấy, từ thực tiễn trong việc thực hiện [6] Nguyễn Thị Hồng Minh, Đào tạo nhân lực<br />
chính sách dân tộc trong những năm qua, các tỉnh chất lượng cao ở Lào Cai: Cần hướng tiếp cận<br />
khu vực Tây Bắc cần thực hiện tốt và đồng bộ các mới, http://dangcongsan.vn/xa-hoi/dao-tao-nhan-<br />
giải pháp trên để góp phần quan trọng vào phát luc-chat-luong-cao-o-lao-cai-can-huong-tiep-<br />
triển bền vững khu vực Tây Bắc thời kỳ đẩy mạnh can-moi-412180.html;<br />
toàn diện công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế [7] Đào Phan Thắng, Thực trạng Giáo dục nghề<br />
theo đúng lộ trình đến năm 2020 và các giai đoạn nghiệp vùng Tây Bắc, http://old.ttgdtxthanhhoa.<br />
tiếp theo. edu.vn/ 371/Thuc-trang-Giao-duc-nghe-nghiep-<br />
Tài liệu tham khảo: vung-Tay-Bac.html;<br />
[1] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Tài [8] Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu, Báo cáo<br />
liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị lần thứ tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH,<br />
bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2014, kế<br />
NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 77; hoạch năm 2015, Lai Châu;<br />
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thống kê giáo dục [9] Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, Báo cáo số<br />
và đào tạo năm học 2014-2015. Hà Nội, 2015; 261/BC-UBND, của Ủy ban nhân dân tỉnh;<br />
[3] Thế Duyệt, Giám sát việc thực hiện chính [10] Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Báo cáo<br />
sách, pháp luật về văn hóa, giáo dục ở vùng Tây tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch<br />
Bắc, http://dantocmiennui.vn/van-ban-chinh-sach/ phát triển kinh tế xã hội năm 2015, Yên Bái.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SOME IMPLEMENTATION ISSUES OF ETHNIC POLICY IN NORTHWEST TODAY<br />
<br />
Abstract: Ethnic minority policy is a vital part of the social policies of the Party and State.<br />
Since the implementation of the policy of renovation (1986) until now, besides continuing<br />
consistent views on ethnic issues and policies of national unity, the Party and State have issues<br />
many policies with ethnic minorities. The article assess the achievements and limitations<br />
of the process of implementing ethnic policy in economic development, poverty reduction,<br />
education and human resources; build cadres of ethnic minorities in the provinces of the<br />
Northwest region today and yet the solutions to overcome these limitations<br />
Keywords: Ethnic policies; Northwest region; Northwest; poverty reduction<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
40 Số 20 - Tháng 12 năm 2017<br />