Phần II<br />
<br />
MỘT SỐ KĨNH NGHIỆM QUỐC TẾ VỂ GlẢl QUYẾT<br />
TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG,<br />
ĐIỂU KIỆN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM<br />
<br />
181<br />
<br />
Phán II. Một sô kinh nghiệm quổc tê...<br />
<br />
Môi trường<br />
<br />
Icà<br />
<br />
vấn đề mang tính toàn cầu nên việc xây<br />
<br />
d ự n g v à h o à n t h i ệ n cơ c h ê g iả i q u y ê t t r a n h c h ấ p m ô i<br />
<br />
trường tại Việt Nam không thể tách ròi xu hướng chung<br />
trên thế giới. Tuy nhiên, xung qiianh vấn đề nghiên cứu<br />
v à học h ỏ i k in h n g h iệ m quôc t ế về g iả i q u y ế t t r a n h c h ấ p<br />
m ô i t r ư ờ n g h i ệ n v ẫ n đ a n g có h a i “l u ồ n g ” ý k i ế n k h á c<br />
n h a u . Ý k i ế n t h ứ n h â t cho r ằ n g , m ặ c d ù m ô i t r ư ờ n g là<br />
<br />
môl quan tâm của toàn nhân loại, song BVMT nói chung,<br />
g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p m ôi t r ư ờ n g n ó i r i ê n g t r o n g p h ạ m<br />
vi quô"c g ia v à p h ạ m vi q u ô c t ế lạ i là n h ữ n g v ấ n đ ề k h ô n g<br />
<br />
hoàn toàn đồng nhất. Tranh chấp môi trưòng trên phạm<br />
vi q u ô c tô' là n h ữ n g x u n g đ ộ t v ề m ô i t r ư ò n g g i ữ a c á c q u ô c<br />
g ia , v à c h ú n g l u ô n đưỢc g iả i q u y ế t bởi n h ữ n g t h i ế t c h ế<br />
k h á c h ẳ n với v iệ c g iả i q u y ế t x u n g đ ộ t g i ữ a c á c cá n h â n ,<br />
<br />
pháp nhân trong một quôc gia cụ thể. Do vậy, kinh<br />
n g h i ệ m c ủ a q u ô c t ê v ề v ấ n đ ề n à y k h ô n g m a n g lạ i n h i ề u<br />
<br />
ý nghĩa cho các quôc gia sở tại. Song ý kiến khác lại cho<br />
r ằ n g , n g o ạ i t r ừ y ế n tô" c h ủ th ổ , k h ô n g có s ự k h á c b i ệ t<br />
g i ữ a t r a n h chá"p m ôi t r ư ò n g t r ê n p h ạ m vi q u ô c tê với<br />
t r a n h c h ấ p m ôi t r ư ờ n g t r o n g p h ạ m vi q u ô c g ia v ề các y ế u<br />
tô: cơ sở p h á t s i n h t r a n h c h ấ p , đôi t ư ợ n g t r a n h c h ấ p , t h ò i<br />
đ i ể m n a y s i n h t r a n h c h ă p . . . ' r h ặ m c h í n g a y c ả y ê u tô c h ủ<br />
t h ê t h a m g ia t r a n h c h â p t h ì c ũ n g k h ô n g p h ả i h o à n t o à n<br />
<br />
khác biệt. Việc một con tàu mang quôc tịch nước ngoài<br />
l à n i ô n h i ễ m m ôi t r ư ờ n g b i ể n c ủ a quô"c g i a k h á c g â y t h i ệ t<br />
183<br />
<br />
Bình luận khoa học và định hướng giải quvẽt một số vụ tranh cháp...<br />
<br />
hại không chỉ đơn thuần là môl quan hộ xung đột giữa<br />
chủ tàu với người bị hại ‘'.<br />
Thực tê" đã cho thấy, những dấu hiệu pháp lý đô nhận<br />
biết tranh chấp môi trường trên phạm vi qxiốc tế cũng là<br />
những dâu hiệu để nhận biết tranh chấp môi trường trong<br />
phạm vi mỗi quôc gia. Các thiết chế có tính đồng thuận; các<br />
nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc phát triển bền vững,<br />
nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả giá, nguyên tắc phôi<br />
hỢp, hỢp tác... m à c ộ n g đ ồ n g quốc t ế đ ã á p d ụ n g có k ế t q u ả<br />
<br />
đều phát huy hiệu quả khi triển khai vào việc giải quyết<br />
tranh chấp môi trường trong phạm vi quôc gia. Những ý<br />
tưởng pháp lý vê giải quyết tranh chấp môi trường ở cấp độ<br />
quôc gia đều ít nhiều bắt nguồn từ thực tiễn pháp lý về giải<br />
q u y ế t t r a n h c h ấ p m ôi t r ư ờ n g ở c ấ p độ q u ô c tế. NgưỢc lại,<br />
<br />
những trải nghiệm từ thực tiễn triển khai cơ chế giải quyết<br />
tranh châp môi trường của nhiều quôc gia cũng được cộng<br />
đồng qiiôc tê đúc rút và trở thành cách tiếp cận của pháp<br />
luật quốc tế về giải quyết tranh chấp môi trường. Ngoài ra,<br />
do tính chất toàn cầu của vấn đê môi trường nên viộc<br />
nghiên cứu thực tiễn pháp lý quôc tê trong lĩnh vực môi<br />
t r ư ờ n g c ầ n đưỢc x e m là m ộ t y ê u c ầ u m a n g t í n h b ắ t buộc.<br />
<br />
Chúng tôi đồng tình với quan điểm này và cho rằng kinh<br />
nghiệm thực tiễn về giải quyết tranh chấp môi trường quôc<br />
Lịch sử dã từng giải quyết vụ xung đột môi trường giữa Mỹ và<br />
C anada mà nguyên n h â n là do một nhà máy của C a n ad a làm ô<br />
nhiễm môi trưòng gây thiệt hại cho một vùng lãnh thổ của Mỹ.<br />
184<br />
<br />
Phần II. Một sô kinh nị>hiệm quốc tẽ...<br />
<br />
tô sẽ giúp Việt Nam rút ng