TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ DIỆT H. PYLORI<br />
CỦA PHÁC ĐỒ TRÌNH TỰ VÀ PHÁC ĐỒ CỔ ĐIỂN<br />
CÓ TETRACYCLIN Ở TRẺ EM TRÊN 8 TUỔI MẮC VIÊM DẠ DÀY<br />
Lê Thị Hương1, Nguyễn Thị Việt Hà2, Nguyễn Văn Ngoan1<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương; 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Tỷ lệ diệt trừ H. pylori của các phác đồ 3 thuốc chuẩn trên trẻ em có xu hướng ngày càng giảm. Mục tiêu<br />
nhằm tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả diệt H. pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển<br />
có tetracycline (phác đồ MTE) ở trẻ em trên 8 tuổi mắc viêm dạ dày. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu<br />
tiến cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mở trên 160 trẻ từ 8 - 15 tuổi. Kết quả cho thấy, phác đồ MTE có<br />
hiệu quả diệt H. pylori cao hơn phác đồ trình tự, phân tích theo nhóm dự kiến nghiên cứu (80% so với 33%,<br />
p < 0,001) và trên nhóm thực hiện nghiên cứu (85% so với 35%, p < 0,001). Ở phác đồ trình tự, trẻ gái có tỉ<br />
lệ sạch vi khuẩn cao hơn trẻ trai (OR = 5,5; 95%CI 1,9 - 16,4) và hiệu quả diệt H. pylori ở nhóm trẻ sống ở<br />
nông thôn cao hơn so với ở thành thị (OR 3,75; 95%CI 1,4 - 10,4). Ở cả hai phác đồ, trẻ có tiền sử sử dụng<br />
kháng sinh trong phác đồ có tỉ sạch vi khuẩn thấp hơn so với những trẻ không sử dụng kháng sinh trước đó<br />
(p < 0,05). Đối với trẻ trên 8 tuổi, tetracyclin là một lựa chọn tốt để phối hợp trong các phác đồ điều trị diệt H.<br />
pylori, tiền sử sử dụng kháng sinh là 1 gợi ý quan trọng khi lựa chọn phác đồ điều trị. Ở phác đồ trình tự, yếu<br />
tố giới tính và địa dư cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ sạch vi khuẩn.<br />
Từ khóa: Viêm dạ dày, diệt H. pylori, phác đồ trình tự, tetracyclin<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
được chứng minh như độc lực của vi khuẩn,<br />
<br />
Nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori), một<br />
<br />
mức độ nhiễm vi khuẩn và thành phần các<br />
<br />
trong những nhiễm trùng phổ biến nhất ở<br />
<br />
thuốc có trong phác đồ. Các nghiên cứu trên<br />
<br />
người với hơn 50% dân số thế giới bị nhiễm<br />
<br />
thế giới cho thấy phác đồ trình tự mang lại<br />
<br />
[1] và được chứng minh là có liên quan đến<br />
<br />
hiệu quả điều trị cao hơn so với phác đồ<br />
<br />
viêm, loét và ung thư dạ dày tá tràng [2]. Hiệu<br />
<br />
chuẩn (91% và 78%) [4]. Tỷ lệ diệt H. pylori<br />
<br />
quả của các phác đồ chuẩn 3 thuốc gồm hai<br />
<br />
của các phác đồ có tetracyclin dao động từ<br />
<br />
kháng sinh kết hợp và thuốc ức chế bơm pro-<br />
<br />
83% đến 92%, cao hơn so với các phác đồ<br />
<br />
ton trên trẻ em ngày càng thấp do tỷ lệ kháng<br />
<br />
chuẩn được ghi nhận trong nhiều nghiên cứu<br />
<br />
kháng sinh cao, sự dung nạp thuốc và tuân<br />
<br />
[5; 6]. Xuất phát từ vấn đề này, chúng tôi tiến<br />
<br />
thủ điều trị ở trẻ em kém hơn so với người lớn<br />
<br />
hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu một số yếu<br />
<br />
trong đó tình trạng kháng kháng sinh là yếu tố<br />
<br />
tố ảnh hưởng đến kết quả diệt H. pylori của<br />
<br />
nguy cơ quan trọng nhất [3]. Ngoài ra một số<br />
<br />
phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có tetra-<br />
<br />
yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả điều trị đã<br />
<br />
cycline trên trẻ em mắc viêm dạ dày có<br />
nhiễm H. pylori.<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Hương, Khoa tiêu hóa – Bệnh Viện<br />
Nhi Trung ương<br />
Email: huongle.a8.nhp@gmail.com<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
Ngày nhận: 14/9/2018<br />
Ngày được chấp thuận: 12/10/2018<br />
<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
<br />
111<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
- Các trẻ từ 8 - 15 tuổi có chỉ định làm nội<br />
<br />
lâm sàng và làm test thở C13 thể phát hiện<br />
tình trạng nhiễm H. pylori còn hay không.<br />
<br />
soi tiêu hóa trên.<br />
- Nội soi dạ dày có các biểu hiện tổn<br />
thương viêm dạ dày tá tràng và mô bệnh học<br />
có kết luận viêm dạ dày theo phân loại của hệ<br />
thống Sydney system 1990 và một số nét bổ<br />
sung tại hội nghị quốc tế tổ chức tại Houston<br />
1994.<br />
- Có 2 xét nghiệm xác định tình trạng<br />
nhiễm H. Pylori là test urease nhanh và mô<br />
bệnh học<br />
<br />
3. Cỡ mẫu<br />
Cỡ mẫu được tính dựa vào công thức tính<br />
cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa<br />
hai tỷ lệ.<br />
4. Địa điểm và thời gian: Nghiên cứu<br />
được tiến hành tại phòng khám chuyên khoa<br />
Tiêu Hóa và Khoa Tiêu Hóa - Bệnh Viện Nhi<br />
Trung ương từ tháng 10/2014 đến tháng<br />
8/2015<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có các<br />
bệnh phối hợp khác, hoặc đã từng điều trị diệt<br />
<br />
5. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
trừ H. pylori hoặc đã sử dụng các thuốc ant-<br />
<br />
Cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ được<br />
<br />
acid, kháng H2 hoặc PPI trong khoảng thời<br />
<br />
cung cấp đầy đủ thông tin về bệnh và các<br />
<br />
gian một tháng trước khi đến khám.<br />
<br />
phương pháp phòng bệnh, điều trị cụ thể, tự<br />
nguyện tham gia vào nghiên cứu, có quyền rút<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
lui khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào. Đối với trẻ<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến<br />
<br />
đến khám và điều trị vẫn được khám bệnh<br />
<br />
cứu, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mở.<br />
<br />
toàn diện, điều trị đúng phác đồ quy định, mọi<br />
<br />
Các bệnh nhân được phân chia ngẫu nhiên<br />
<br />
thông tin liên quan đến trẻ được giữ bí<br />
<br />
vào hai nhóm điều trị.<br />
<br />
mật.Nghiên cứu này chỉ nhằm phục vụ cho<br />
<br />
160 trẻ đáp ứng tiêu chuẩn được chia<br />
<br />
việc nâng cao khám chữa bệnh cho bệnh<br />
<br />
thành 2 nhóm ngẫu nhiên: nhóm 1 được điều<br />
<br />
nhân, ngoài ra không có mục đích nào khác.<br />
<br />
trị phác đồ trình tự gồm có amoxicillin 50mg/<br />
<br />
Các số liệu trong nghiên cứu trung thực, chính<br />
<br />
kg/ngày và esomeprazole 1mg/kg/ngày trong<br />
<br />
xác.<br />
<br />
7 ngày đầu, 7 ngày sau trẻ được dùng metronidazole<br />
<br />
20<br />
<br />
mg/kg/ngày,<br />
<br />
clarithromycin<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
15mg/kg/ngày và esomeprazole 1mg/kg/ngày;<br />
<br />
Đánh giá kết quả diệt H. pylori bằng test<br />
<br />
nhóm 2 được điều trị phác đồ MTE gồm met-<br />
<br />
thở C13 dựa trên hai phân tích là theo nhóm<br />
<br />
ronidazole 20mg/kg/ngày, tetracycline 50mg/<br />
<br />
dự kiến nghiên cứu (intention-to-treat) gồm<br />
<br />
kg/ngày và esomeprazole 1mg/kg/ngày trong<br />
<br />
160 trẻ ban đầu và nhóm tuân thủ nghiên cứu<br />
<br />
14 ngày. Sau 6 tuần điều trị, có 149 trẻ tái<br />
<br />
(per protocol) gồm 149 trẻ tuân thủ điều trị và<br />
<br />
khám và tuân thủ điều trị được thăm khám<br />
<br />
tái khám theo hẹn.<br />
<br />
112<br />
<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Thực hiện<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Dự kiến<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Biểu đồ 1. So sánh kết quả diệt H. pylori của hai phác đồ<br />
Hiệu quả diệt H. pylori của phác đồ MTE cao hơn một cách rõ rệt so với phác đồ trình tự ở cả<br />
hai phân tích theo dự định nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu (p < 0,001).<br />
Bảng 1. Liên quan giữa các đặc điểm chung của trẻ và hiệu quả diệt<br />
H .pylori (phân tích theo nhóm tuân thủ nghiên cứu)<br />
Phân tích kết quả điều<br />
trị theo nhóm<br />
<br />
MTE<br />
<br />
Trình tự<br />
<br />
n/N (%)<br />
<br />
OR (95%CI )<br />
<br />
n/N (%)<br />
<br />
25/32 (78,1)<br />
<br />
0,37<br />
<br />
20/38 (52,6)<br />
<br />
5,5<br />
<br />
Nam<br />
<br />
39/43 (90,7)<br />
<br />
(0,1 – 1,4)<br />
<br />
6/36 (16,7)<br />
<br />
(1,9 - 16,4)<br />
<br />
Nông thôn<br />
<br />
23/29 (79,3)<br />
<br />
18/36 (50)<br />
<br />
Thành thị<br />
<br />
41/46 (89,1)<br />
<br />
0,47<br />
(0,1 - 1,7)<br />
<br />
8/38 (21,1)<br />
<br />
3,75<br />
(1,4 - 10,4)<br />
<br />
Không<br />
<br />
55/61 (90)<br />
<br />
5,1<br />
<br />
24/59 (40,7)<br />
<br />
4,5<br />
<br />
Có<br />
<br />
9/14 (64,3)<br />
<br />
(1,3 – 20,2)<br />
<br />
2/15 (13,3)<br />
<br />
(1,0 - 21,6)<br />
<br />
TS gia<br />
<br />
Không<br />
<br />
21/24(87,5)<br />
<br />
1,3<br />
<br />
8/31 (25,8)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
đình**<br />
<br />
Có<br />
<br />
43/51 (84,3)<br />
<br />
(0,3 – 5,4)<br />
<br />
18/43 (41,9)<br />
<br />
(0,2 - 1,3)<br />
<br />
Giới tính<br />
<br />
Địa dư<br />
Sử dụng<br />
KS*<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
OR (95% CI )<br />
<br />
* Trẻ có tiền sử sử dụng kháng sinh trong thời gian 1 tháng trước khi điều trị diệt H. pylori.<br />
**: Tiền sử trong gia đình có người bị bệnh dạ dày tá tràng.<br />
Ở phác đồ trình tự, tỷ lệ sạch vi khuẩn H. pylori cao hơn ở trẻ gái so với trẻ trai, OR 5,5 (95%<br />
CI 1,9 - 16,4), ở trẻ sống ở nông thôn so với trẻ sống ở thành phố, OR 3,75 (95%CI 1,4 - 10,4).<br />
Trẻ không có tiền sử dùng kháng sinh trước khi điều trị có hiệu quả diệt trừ H. pylori cao hơn<br />
so với trẻ có tiền sử dùng kháng sinh trước điều trị ở cả hai phác đồ, p = 0,027 và 0,048 (giá trị p<br />
không ghi ở bảng trên).<br />
Không có mối liên quan về tình trạng bệnh lý dạ dày tá tràng của cha mẹ trẻ với hiệu quả diệt<br />
H. pylori.<br />
<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
113<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Liên quan giữa mức độ nhiễm H. pylori trên mô bệnh học và hiệu quả diệt H. pylori<br />
Mức độ nhiễm H. pylori<br />
trên MBH<br />
<br />
MTE<br />
<br />
(N = 75)<br />
<br />
Trình tự (N =74)<br />
<br />
n/N<br />
<br />
OR ( 95%CI )<br />
<br />
n/N<br />
<br />
OR ( 95%CI )<br />
<br />
Hp (+)<br />
<br />
33/37 (89,1)<br />
<br />
4,7 (0,9 - 23,5)<br />
<br />
15/38 (39,5)<br />
<br />
2,6 (0,3 - 25,6)<br />
<br />
Hp (++)<br />
<br />
24/27 (88,9)<br />
<br />
4,6 (0,8 - 25,5)<br />
<br />
10/31 (32,3)<br />
<br />
1,9 (0,2 - 19,3)<br />
<br />
Hp (+++)<br />
<br />
7/11 (63,6)<br />
<br />
1<br />
<br />
1/5 (20)<br />
<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ diệt H. pylori ở nhóm trẻ có nhiễm vi khuẩn mức độ nhẹ và vừa có xu hướng cao hơn so<br />
với nhiễm H. pylori mức độ nặng ở cả hai phác đồ, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống<br />
kê, p > 0,05.<br />
Bảng 3. Mối liên quan giữa tác dụng phụ và hiệu quả diệt H. pylori<br />
MTE<br />
<br />
Tác dụng phụ của thuốc<br />
trong điều trị<br />
<br />
Trình tự<br />
<br />
n/N (%)<br />
<br />
OR (95%CI)<br />
<br />
n/N (%)<br />
<br />
OR (95%CI)<br />
<br />
Tác dụng<br />
<br />
Không<br />
<br />
47/56 (83,9)<br />
<br />
0,63<br />
<br />
20/51 (39,2)<br />
<br />
2,3<br />
<br />
phụ<br />
<br />
Có<br />
<br />
17/19 (89,5)<br />
<br />
(0,3 - 8,3)<br />
<br />
6/23 (26,1)<br />
<br />
(0,6 - 5,6)<br />
<br />
Không<br />
<br />
52/63 (82,5)<br />
<br />
p = 0,194<br />
<br />
25/67 (37,3)<br />
<br />
3,6<br />
<br />
Có<br />
<br />
12/12 (100)<br />
<br />
NS<br />
<br />
1/7 (14,3)<br />
<br />
(0,4-31,3)<br />
<br />
Không<br />
<br />
57/66 (86,4)<br />
<br />
1,8<br />
<br />
24/60 (40)<br />
<br />
4<br />
<br />
Có<br />
<br />
7/9 (77,8)<br />
<br />
(0,3 - 10,1)<br />
<br />
2/14 (14,3)<br />
<br />
(0,8 - 19,6)<br />
<br />
Nôn<br />
<br />
Đau bụng<br />
<br />
* NS: non- statistic (không tính OR).<br />
Các tác dụng không mong muốn gặp khi điều trị là nôn và đau bụng, xảy ra sau uống kháng<br />
sinh, trẻ thường đau bụng ở quanh rốn. Tuy nhiên các tác dụng này thường nhẹ, thoáng qua và<br />
không có mối liên quan giữa tác dụng phụ khi điều trị với hiệu quả diệt H. pylori (p > 0,05).<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
phác đồ MTE. Hiệu quả diệt H. pylori cao của<br />
<br />
Kết quả từ biểu đồ 1 cho thấy vai trò của<br />
<br />
phác đồ MTE có thể được giải thích do tetra-<br />
<br />
các thuốc trong phác đồ cũng như mối liên<br />
<br />
cycline là một kháng sinh được sử dụng rất<br />
<br />
quan giữa hiệu quả diệt H. pylori với tình trạng<br />
<br />
hạn chế ở trẻ do chỉ được chỉ định cho trẻ trên<br />
<br />
kháng kháng sinh. Cả hai phác đồ đều sử<br />
<br />
8 tuổi, tỉ lệ kháng tiên phát của H. pylori với<br />
<br />
dụng esomeprazole và metronidazole, sự<br />
<br />
tetracycline cũng rất thấp, chỉ 5,8% [7]. Trong<br />
<br />
khác biệt về loại thuốc sử dụng giữa hai phác<br />
<br />
khi đó, phác đồ trình tự sử dụng 2 thuốc là<br />
<br />
đồ là sự kết hợp amoxicilin với clarithromycin<br />
<br />
metronidazol và clarithromycin có tỉ lệ kháng<br />
<br />
trong phác đồ trình tự và tetracyclin trong<br />
<br />
thuốc rất cao. Tại Việt Nam, tỉ lệ kháng kháng<br />
<br />
114<br />
<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
sinh tiên phát của clarithromycin và metronida-<br />
<br />
ghi nhận thấy sự có sự kháng kháng sinh tiên<br />
<br />
zole lần lượt là 1% và 76% [8]. Theo nghiên<br />
<br />
phát và thứ phát cũng như sự gia tăng tình<br />
<br />
cứu [9], tỉ lệ kháng với clarithromycin là 50,9%<br />
<br />
trạng kháng kháng sinh ở những trẻ có tiền sử<br />
<br />
và đối với metronidazole là 65,3%, kháng cả<br />
<br />
sử dụng kháng sinh [10]. Tại Việt Nam, theo<br />
<br />
hai thuốc là 28,8%. Từ những kết quả nghiên<br />
<br />
Trần Thanh Bình và cộng sự cho thấy tỉ lệ<br />
<br />
cứu có giá trị trên có thể lí giải cho hiệu quả<br />
<br />
kháng tiên phát với clarithromycin 33%, kháng<br />
<br />
diệt H. pylori rất thấp trong nghiên cứu của<br />
<br />
metronidazol và tetracyclin lần lượt là 69,9%<br />
<br />
chúng tôi.<br />
<br />
và 5,8%. Tỉ lệ kháng kép hai kháng sinh<br />
<br />
Kết quả từ bảng 2 cho thấy không thấy có<br />
<br />
clarithromycin và metronidazole là 24,3%,<br />
<br />
mối liên quan giữa giới tính và hiệu quả điều<br />
<br />
kháng metronidazole và tetracycline là 2,9%<br />
<br />
trị của phác đồ MTE. Tuy nhiên, trong phác đồ<br />
<br />
[7]. Tỷ lệ kháng kháng sinh cao ở Việt Nam có<br />
<br />
trình tự, trẻ gái có hiệu quả diệt trừ H. pylori<br />
<br />
thể do tình trạng sử dụng kháng sinh không<br />
<br />
thành công cao hơn so với trẻ trai (OR = 5,5<br />
<br />
cần kê đơn diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là<br />
<br />
95% CI:1,9 - 16,7). Nguyen và cộng sự nhận<br />
<br />
clarithromycin rất hay được dùng để điều trị<br />
<br />
thấy tỉ lệ kháng metronidazol của trẻ trai cao<br />
<br />
nhiễm khuẩn hô hấp, trong khi metronidazole<br />
<br />
hơn so với trẻ gái (71,8% so với 58,9%, p =<br />
<br />
thường được dùng trong các nhiễm khuẩn do<br />
<br />
0,044) [9]. Tuy nhiên, cũng trong nghiên cứu<br />
<br />
vi khuẩn kị khí, viêm nhiễm đường sinh dục.<br />
<br />
này, tác giả không thấy sự khác có ý biệt<br />
<br />
Điều này đòi hỏi các bác sĩ lâm sàng phải hỏi<br />
<br />
nghĩa thống kê về hiệu quả điều trị giữa hai<br />
<br />
kỹ bệnh sử, tiền sử sử dụng kháng sinh để<br />
<br />
nhóm kháng hay nhạy cảm với metronidazol.<br />
<br />
lựa chọn phác đồ phù hợp, hạn chế tối đa thất<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
ở nhóm bệnh nhân sử dụng phác đồ trình tự,<br />
trẻ ở thành thị có hiệu quả diệt H. pylori thấp<br />
hơn trẻ ở nông thôn. Điều này có thể lí giải<br />
do metronidazol và clarithromycin đều là hai<br />
kháng sinh có tỉ lệ kháng rất cao tương ứng<br />
là 65,3% và 50,9% nhưng hiệu quả diệt trừ<br />
H. pylori chủ yếu liên quan đến sự kháng<br />
kháng sinh của clarithromycin, trong khi đó tỉ<br />
lệ kháng clarithromycin ở thành thị là 71,1%<br />
cao hơn so với nông thôn là 26,7% (p =<br />
0,0001) và hiệu quả diệt H. pylori của phác<br />
đồ chuẩn có clarithromycin cao hơn trong số<br />
trẻ sống ở nông thôn so với trẻ sống ở thành<br />
thị (OR 3,34, 95%CI 1,14 - 10,41). Còn với<br />
phác đồ chuẩn có metronidazol thì hiệu quả<br />
diệt H. pylori là như nhau giữa thành thị và<br />
nông thôn [9].<br />
Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
bại khi điều trị và tình trạng kháng thuốc.<br />
Điều kiện sống chật chội, kinh tế khó khăn<br />
và tiền sử gia đình có người nhiễm H. pylori là<br />
những yếu tố nguy cơ của tình trạng nhiễm H.<br />
pylori sớm ở trẻ em. Tuy nhiên, chúng tôi<br />
không khai thác được tiền sử nhiễm H. Pylori<br />
trong gia đình trẻ và cũng không thấy có mối<br />
liên quan giữa tỉ lệ diệt trừ H. pylori và tiền sử<br />
gia đình có người bị bệnh lý dạ dày tá tràng.<br />
Do đó cần các nghiên cứu sâu hơn để làm rõ<br />
mối liên quan này.<br />
Khi tìm hiểu về mối liên quan giữa tải<br />
lượng vi khuẩn và hiệu quả diệt H. pylori Megraud và cộng sự dùng phương pháp cấy vi<br />
khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu<br />
(MIC) của kháng sinh trên in vitro nhận thấy<br />
tải lượng vi khuẩn có liên quan đến hiệu quả<br />
điều trị đặc biệt với bismuth [11]. Tuy nhiên,<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi không thấy có<br />
mối liên quan giữa mức độ nhiễm H. pylori<br />
115<br />
<br />