intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố ảnh hưởng đến sống thêm của bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày hóa trị bổ trợ phác đồ XELOX

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sống thêm ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn pT3, N(+) điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ XELOX. Phương pháp: Can thiệp lâm sàng, không đối chứng, theo dõi dọc trên 67 bệnh nhân (BN) ung thư dạ dày (UTDD) giai đoạn pT3, N(+) được phẫu thuật vét hạch D2 và hóa chất bổ trợ XELOX (capecitabine và oxaliplatin) tại bệnh viện 108 từ năm 2015 - 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố ảnh hưởng đến sống thêm của bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày hóa trị bổ trợ phác đồ XELOX

  1. TIÊU HÓA MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐNG THÊM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ DẠ DÀY HÓA TRỊ BỔ TRỢ PHÁC ĐỒ XELOX LÊ THỊ THU NGA1, NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG2, LÊ ĐÌNH ROANH3, PHẠM DUY HIỂN3 TÓM TẮT Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sống thêm ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn pT3, N(+) điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ XELOX. Phương pháp: Can thiệp lâm sàng, không đối chứng, theo dõi dọc trên 67 bệnh nhân (BN) ung thư dạ dày (UTDD) giai đoạn pT3, N(+) được phẫu thuật vét hạch D2 và hóa chất bổ trợ XELOX (capecitabine và oxaliplatin) tại bệnh viện 108 từ năm 2015 - 2018. Đánh giá sống thêm theo Kaplan Meier và phân tích 1 số yếu tố ảnh hưởng bằng kiểm định log-rank test và mô hình hồi quy Cox với p 0,05). Sống thêm không bệnh (STKB), sống thêm toàn bộ (STTB) 2 năm lần lượt là 84,3%; 67,6%; 40,9% tương ứng pN1, pN2, pN3; p=0,002 và 88,9%; 77%; 47,8% với p = 0,02. Tỷ lệ di căn hạch (TLDCH) càng cao thì tỷ lệ STKB càng giảm (88,1%; 66%; 46,2% tương ứng với TLDCH < 13,3%; 13,4 - 40%; > 40% với p = 0,004) và STTB có xu hướng giảm dần (p = 0,068). Khi vét được dưới 16 hạch, không có khác biệt về STKB giữa các giai đoạn di căn hạch, tuy nhiên STKB giảm rõ ở nhóm có TLDCH > 0,32 (p = 0,031). Số chu kỳ hóa chất có liên quan với STKB và STTB (p lần lượt là 0,000 và 0,025). Khi phân tích đa biến, giai đoạn di căn hạch (pN), số chu kỳ hóa chất là yếu tố tiên lượng độc lập của STKB (HR lần lượt là 3,692 với p = 0,024 và 2,644 với p = 0,001). Kết luận: Giai đoạn pN, TLDCH, số chu kỳ hóa chất có mối liên quan chặt đến STKB và STTB (p < 005). Giai đoạn di căn hạch và số chu kỳ hóa chất là yếu tố tiên lượng độc lập của STKB (HR lần lượt là 3,692 với p = 0,024 và 2,644 với p = 0,001). Từ khóa: XELOX, yếu tố ảnh hưởng, ung thư dạ dày. SUMMARY Impact factors on survival of gastric carcinoma patients treated with XELOX adjuvant chemotherapy Objective: To identify some of factors that affect survival of gastric carcinoma patients with pT3, N positive stage, treated with XELOX adjuvant chemotherapy. Methods: Clinical intervention, no control group, follow up study in 67 patients (pts) gastric carcinoma pT3, node positive, treated with XELOX (capecitabine and oxaliplatin) adjuvant chemotherapy after D2 gastrectomy at Hospital 108 from 2015 to 2018. The Kaplan - Meier method was used to estimate 2 - year DFS and OS. Prognostic factors were identified by log-rank test and Cox proportional hazards model. A P - value of less than 0,05 was considered statistically significant. All statistical analyses were performed with SPSS 25.0. Results: Age, sex, tumor site and size, number of lymph nodes dissected, time of starting adjuvant chemotherapy did not affect survival (p>0,05). The later the lymph node stage was, the lower the 2 - year DFS and OS rates were (84,3%; 67,6% và 40,9% corresponding to pN1, pN2, pN3; p=0,002 and 88,9%; 77% và 47,8% with p=0,02). The higher the metastatic lymph node ratio (LNR) was, the lower the 2-year DFS rate were (88,1%; 66%; 46,2% corresponding to LNR 40% with p=0,004), and OS were tended to decrease (p=0,068). For investigated under 16 lymph node patients, DFS did not vary between pN stages but decreased significantly with LNR > 0,32 (p=0,031). Number of chemotherapy cycles were related to DFS and 1 BS. Khoa Ung thư tổng hợp – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 2 PGS.TS. Khoa Ung thư tổng hợp – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 3 PGS.TS. Trường Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 349
  2. TIÊU HÓA OS (p = 0,000 and 0,025, respectively). Multivariate analysis, lymph node stage, number of chemotherapy cycles were independent prognostic factors for DFS (HR = 3,692 with p = 0,024 and HR = 2,644 with p = 0,001, respectively). Conclusions: Lymph node stage, metastatic lymph node ratio, number of chemotherapy cycles were related to DFS and OS. Lympho node stage, course of chemotherapy were independent prognostic factors for DFS. Key words: XELOX, prognostic factors, gastric cancer. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phân độ tác dụng phụ theo CTCAE phiên bản 3.0 (năm 2006). Đánh giá giai đoạn TNM theo AJCC Ung thư dạ dày là nguyên nhân gây tử vong phiên bản VIII (2017), phân típ mô bệnh học theo thứ 3 trong các bệnh ung thư. Hiện nay, tỷ lệ UTDD WHO (2010). trên thế giới đang giảm dần nhưng ở Việt Nam vẫn cao, đứng thứ 4 trong số các bệnh ung thư - Điều trị: tất cả BN đều được phẫu thuật cắt thường gặp. Phẫu thuật cắt dạ dày vét hạch D2 dạ dày, vét hạch D2 và hóa chất bổ trợ phác đồ là phương pháp điều trị cơ bản đối với BN chưa có XELOX (oxaliplatin, capecitabine) 4 - 8 chu kỳ. di căn xa. Điều trị bổ trợ sau phẫu thuật trở thành BN được tạm ngừng điều trị và giảm liều khi có thường quy cho UTDD giai đoạn II, III, nhưng tác dụng phụ trên hệ tạo máu ≥ độ 3 hoặc tác dụng chưa xác định được phác đồ tối ưu. XELOX được phụ không trên hệ tạo máu ≥ độ 2. BN được ngừng chứng minh hiệu quả qua nghiên cứu CLASSIC[1,9]. hóa trị khi có tác dụng phụ không hồi phục về độ 1 Trong cùng giai đoạn thì thời gian sống thêm cũng (với tiểu cầu thì phải trên 100G/l) hoặc bệnh tiến rất khác nhau. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này triển. Theo dõi định kỳ vào mỗi lần truyền hóa chất. nhằm phân tích 1 số yếu tố ảnh hưởng đến sống - Theo dõi sau hóa trị: BN được khám định kỳ thêm ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn 3 tháng/lần trong 2 năm đầu và 6 tháng/lần trong pT3, có di căn hạch được hóa chất bổ trợ phác đồ 3 năm tiếp hoặc khi có triệu chứng lâm sàng nghi XELOX sau phẫu thuật vét hạch D2. ngờ tái phát. Ghi lại thời điểm tái phát và tử vong ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nếu có. Đối tượng nghiên cứu - Thời gian sống thêm không bệnh được tính từ ngày phẫu thuật đến ngày xác định có tái phát, 67 BN chẩn đoán xác định UTDD giai đoạn di căn hoặc kết thúc nghiên cứu. Thời gian sống pT3, di căn hạch trên vi thể được hóa chất bổ trợ thêm toàn bộ được tính từ ngày phẫu thuật đến ngày phác đồ XELOX sau phẫu thuật vét hạch D2 tại bệnh tử vong hoặc ngày kết thúc nghiên cứu. viện TƯQĐ 108 từ năm 2015 - 2018. Xử lý số liệu Tiêu chuẩn chọn BN Chẩn đoán xác định ung thư biểu mô của Phần mềm SPSS 25.0 sử dụng các thuật toán dạ dày. thống kê mô tả. Ước tính thời gian sống thêm theo Kaplan - Meier, kiểm định log rank, mô hình Giai đoạn pT3, di căn hạch trên vi thể theo hồi quy Cox. AJCC 8. KẾT QUẢ Tuổi 18 - 75. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Có hồ sơ lưu trữ và thông tin theo dõi đầy đủ. Bảng 1. Đặc điểm nhóm BN nghiên cứu BN đồng ý tham gia nghiên cứu. Đặc điểm Số BN Tỷ lệ % Tiêu chuẩn loại trừ Đã điều trị hóa chất trước phẫu thuật. Tuổi trung bình 55,2 ± 9,7 (29 - 75 tuổi) Nam 49 73,1 Có di căn xa. Giới Nữ 18 26,9 Tự ý bỏ điều trị không phải lý do chuyên môn. Tâm vị 3 4,5 Phương pháp nghiên cứu Vị trí u Thân vị 11 16,4 Can thiệp lâm sàng không đối chứng, theo Hang môn vị 53 79,1 dõi dọc. 350 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  3. TIÊU HÓA Trung bình 4,3 ± 1,7cm (1,5 - 9,0cm) Dưới 8 chu kỳ vì 6 9,0 Kích thước tác dụng phụ ≤ 3cm 21 31,3 u Dưới 8 chu kỳ, 3 4,5 >3cm 46 68,7 bệnh tiến triển Trung bình 15,4 ± 7,3 (2 - 33 hạch) Thời gian Trung vị 19,3 22,8 ± 12,3 tháng (8 - 54) Số hạch theo dõi tháng < 16 hạch 36 53,7 vét được ≥ 16 hạch 31 46,3 Sống thêm Trung bình 39,6 ± 2,7 tháng không STKB thời điểm 2 69,2% pN1 (tương ứng 28 41,8 bệnh giai đoạn IIB) năm Giai đoạn Trung bình 42,5 ± 2,5 tháng pN2 (tương ứng 23 34,3 di căn Sống thêm IIIA) STTB thời điểm 84,4% hạch (pN) toàn bộ pN3 (tương ứng 16 23,9 2 năm IIIB) UTBMT: ung thư biểu mô tuyến ≤ 0,13 19 28,4 Tỷ lệ di 0,14 - 0,4 24 35,8 UTBM: ung thư biểu mô căn hạch > 0,4 24 35,8 Tuổi trung bình của BN là 55,2 ± 9,7 với 73,1% UTBMT biệt hóa 24 35,8 là nam; 79,1% u ở vùng hang môn vị. 76,1% BN giai Thể mô cao, vừa đoạn N1, N2. Thể mô bệnh học chiếm đa số là bệnh học UTBMT kém, 36 53,7 UTBMT kém, không biệt hóa (53,7%). 86,6% BN theo phân không biệt hóa hoàn thành đủ 8 chu kỳ hóa chất, trong đó có 23,9% loại của WHO phải giảm liều. Tỷ lệ STKB và STTB 2 năm lần lượt UTBM tế bào 7 10,5 nhẫn, chế nhầy là 69,2% và 84,4%. Đủ 8 chu kỳ, 42 62,7 Liều và số đủ liều chu kỳ hóa chất Đủ 8 chu kỳ, 16 23,9 giảm liều Một số đặc điểm lâm sàng liên quan đến sống thêm Bảng 2. Một số đặc điểm lâm sàng liên quan đến STKB và STTB Yếu tố Sống thêm không bệnh Sống thêm toàn bộ Trung bình STKB 2 năm p Trung bình STTB 2 năm p (tháng) (%) (tháng) (%) Tuổi ≤ 60 40,5 ± 2,7 77,6 41,9 ± 2,6 83,1 0,121 0,282 >60 34,6 ± 5,0 52,5 38,6 ± 4,7 59,2 Giới Nam 38,6 ± 3,3 70,4 41,3 ± 3,1 81,2 0,333 0,406 Nữ 41,4 ± 3,8 87,1 42,3 ± 3,8 85,7 Vị trí u Tâm, thân vị 28,2 ± 2,1 54,5 30,0 ± 1,7 90,9 0,849 0,745 Hang môn vị 40,2 ± 3,0 73,1 42,5 ± 2,9 70,3 Kích thước ≤ 3cm 39,8 ± 5,4 63,8 44,4 ± 4,9 76,2 u 0,818 0,746 >3cm 37,6 ± 2,8 74,3 39,5 ± 2,6 74,1 Tuổi, giới, vị trí u, kích thước u không liên quan đến STKB và STTB (p > 0,05). TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 351
  4. TIÊU HÓA Liên quan giữa giai đoạn di căn hạch và sống thêm Bảng 3. Liên quan giữa giai đoạn di căn hạch và thời gian sống thêm Sống thêm không bệnh Sống thêm toàn bộ Yếu tố STKB 2 năm STTB 2 năm TG TB (tháng) p TG TB (tháng) p (%) (%) Số hạch vét < 16 40,5 ± 3,6 69,1 43,8 ± 3,4 77,9 0,732 0,605 được ≥ 16 35,1 ± 3,4 62,5 36,8 ± 3,1 71,8 pN1 47,8 ± 3,1 84,3 48,4 ± 3,0 88,9 Giai đoạn pN pN2 44,9 ± 5,2 67,6 0,002 36,3 ± 3,5 77,0 0,02 pN3 28,1 ± 5,8 40,9 31,2 ± 5,0 47,8 0 - 13,3% 49,5 ± 3,1 88,1 43,1 ± 2,9 84,4 Tỷ lệ di căn hạch 13,4 - 40% 39,0 ± 4,3 66,0 0,004 44,3 ± 4,3 83,5 0,068 (TLDCH) >40% 29,2 ± 4,3 46,2 33,6 ± 4,1 59,3 Thời gian STKB, STTB không khác biệt ở nhóm vét được
  5. TIÊU HÓA STKB 2 năm. BH cao, vừa: 79,2%. Kém, không BH: 61,4%. TB nhẫn, chế nhầy: 75%. Thời gian STKB trung bình giảm dần lần lượt là 45,7 ± 3,8 tháng; 34,9 ± 3,5 tháng và 28,6 ± 2,2 tháng. Biểu đồ 4. Ước tính thời gian STTB theo thể mô bệnh học STTB 2 năm. BH cao, vừa: 77,9%. Kém, không BH: 66,2%. TB nhẫn, chế nhầy: 75%. Thời gian STTB trung bình giảm dần lần lượt là 46,5 ± 3,9 tháng ; 37,9 ± 3,3 tháng và 29,5 ± 1,6 tháng. Không có sự khác biệt về STKB và STTB giữa các thể mô bệnh học theo phân loại của WHO (Tổ chức Y tế thế giới) (p lần lượt là 0,244 và 0,362). Liên quan giữa thời điểm và số chu kỳ hóa chất với sống thêm Bảng 4. Liên quan giữa thời điểm và số chu kỳ hóa chất (HC) với sống thêm Sống thêm không bệnh Sống thêm toàn bộ Yếu tố TG TB (tháng) 2năm (%) p TG TB (tháng) 2 năm (%) p TG bắt đầu ≤5 tuần 37,4 ± 5,1 65,1 0,776 43,7 ± 3,5 86,3 0,419 HC >5 tuần 39,1 ± 3,1 69,7 41,3 ± 2,9 71,9 Đủ liều, đủ 8 CK (1) 39,9 ± 2,9 72,7 P1=0,000 41,3 ± 2,8 73,5 P1=0,025 Số chu kỳ và Giảm liều, đủ 8 CK (2) 45,2 ± 4,5 85,7 P2=0,162 48,1 ± 3,9 92,9 P2=0,155 liều HC Dưới 8 CK do TDP (3) 19,8 ± 3,8 30,0 P3=0,539 23,0 ± 2,5 53,3 P3=0,42
  6. TIÊU HÓA Một số yếu tố liên quan đến sống thêm khi phân tích đa biến Bảng 5. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm Sống thêm không bệnh Sống thêm toàn bộ Yếu tố HR 95% CI p HR 95% CI p Vị trí u 0,785 0,256 - 2,406 0,672 1,131 0,356 - 3,597 0,835 Kích thước u 0,779 0,554 - 1,094 0,150 0,825 0,558 - 1,218 0,333 Số hạch vét được 0,573 0,151 - 2,175 0,413 0,9 0,210 - 3,866 0,888 Giai đoạn pN 3,692 1,184 - 11,510 0,024 2,668 0,730 - 9,745 0,138 Phân nhóm TLDCH 1,129 0,382 - 3,337 0,826 0,978 0,279 - 3,424 0,972 Mô bệnh học 0,922 0,548 - 1,551 0,760 1,156 0,663 - 2,014 0,61 Số chu kỳ hóa chất 2,644 1,465 - 4,774 0,001 1,537 0,886 - 2,666 0,126 Khi phân tích đa biến thì vị trí u, kích thước u, số hạch vét được, TLDCH, mô bệnh học không liên quan đến STKB và STTB. Giai đoạn di căn hạch, số chu kỳ hóa chất là yếu tố tiên lượng độc lập của STKB (p lần lượt là 0,024 và 0,001), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với STTB. BÀN LUẬN lại thấy có mối liên quan chặt với kích thước u[3]. NC của Vũ Quang Toản lại thấy có mối liên quan Tuổi trung bình của BN trong nghiên cứu (NC) giữa thời gian sống thêm với vị trí u nhưng không là 55,2 ± 9,7 với 73,1% BN nam; 79,1% u ở vùng liên quan đến kích thước u[10]. Sự khác biệt này có hang môn vị, phù hợp với các nghiên cứu dịch tễ. thể mang tính tương đối do phác đồ hóa chất bổ trợ Tỷ lệ UTBMT kém và không biệt hóa cao hơn NC khác nhau như NC của Vũ Quang Toản điều trị của Vũ Quang Toản (53,7% so với 38,8%)[10], UTBM EOX, Dương Hoàng Hảo dùng phác đồ có 5FU hoặc tế bào nhẫn, chế nhầy thấp hơn (10,5% so với không điều trị bổ trợ[3,10]. 24,3%) do nhóm BN của Vũ Quang Toản giai đoạn T4[10]. Với trung vị thời gian theo dõi 19,3 tháng, tỷ lệ Số hạch di căn càng nhiều thì thời gian sống STKB tại thời điểm 2 năm là 69,2% và tỷ lệ STTB thêm càng ngắn. Tỷ lệ STKB 2 năm giảm rõ khi giai 2 năm là 84,4%. Kết quả ban đầu này cũng tương đoạn di căn hạch (pN) tăng, lần lượt là 84,3%; đương nghiên cứu của Nguyễn Thị Vượng (tương 67,6% và 40,9% tương ứng với pN1, pN2, pN3 ứng là 68,5% và 82,7%)[8]. (p=0,002). STTB 2 năm cũng giảm rõ (p = 0,02). Điều này cũng được chứng minh qua NC của Vũ BN trẻ tuổi thường tiến triển xấu hơn BN cao Quang Toản, và thống kê tại Nhật[10,7]. Wang thấy tuổi. Tuy nhiên, tuổi cao thường có nhiều bệnh lý TLS 5 năm giảm dần khi giai đoạn pN tăng (78,2%; kết hợp, thể trạng yếu nên khó có thể hoàn thành đủ 51,7%; 40,8% và 24,1% tương ứng với pN0, pN1, liệu trình điều trị. Tỷ lệ STKB và STTB 2 năm ở pN2 và pN3; p60 là 48,2% (p = 0,003) và khi phân tỷ lệ di căn hạch, được tính bằng số hạch di căn/ tích đa biến thì tuổi vẫn là một yếu tố tiên lượng độc tổng số hạch vét được, để đánh giá tiên lượng. lập (p = 0,029; HR = 1,176)[11]. Không có sự khác Khi xếp lại TLDCH tương ứng với giai đoạn pN thì biệt về sống thêm giữa 2 giới. Điều này được chứng tỷ lệ BN có TLDCH >0,13 (tương ứng với pN2, pN3) minh qua nghiên cứu của Dương Hoàng Hảo, tăng lên. STKB giảm rõ khi TLDCH tăng dần Wang[3,11]. (p = 0,004) và STTB có xu hướng giảm dần Trong NC này, không thấy có mối liên quan (p = 0,068). Trong nghiên cứu của Wang TLS 5 năm giữa vị trí u, kích thước u với thời gian sống thêm. giảm dần khi TLDCH tăng lên (p
  7. TIÊU HÓA dưới 16 hạch thì không có sự khác biệt về STKB BN trong NC chưa đủ lớn, thời gian theo dõi chưa giữa các giai đoạn pN nhưng khi dùng đường cong đủ dài, STTB còn bị ảnh hưởng bởi phác đồ điều trị ROC để tìm điểm cắt thì chúng tôi thấy rằng tỷ lệ bước 2. STKB 2 năm giảm rõ ở nhóm có TLDCH >0,32 KẾT LUẬN (84,5% so với 55,8%; p = 0,031). Điều này cũng được thể hiện qua 1 số nghiên cứu về vai trò của Giai đoạn pN và TLDCH, số chu kỳ hóa chất TLDCH. NC ARTIST không chứng minh được lợi ích có mối liên quan chặt đến STKB và STTB p25% thì tỷ lệ STKB cao hơn rõ TÀI LIỆU THAM KHẢO rệt ở nhóm hóa xạ trị (p = 0,02); tỷ lệ STTB có xu hướng cao hơn (p = 0,052)[5]. Vai trò của TLDCH 1. Bang YJ, Kim YW, Yang HK et al (2012): cần tiếp tục được nghiên cứu để tìm ra dưới nhóm Adjuvant capecitabine and oxaliplatin for gastric có lợi ích từ các phương pháp điều trị khác nhau. cancer after D2 gastrectomy (CLASSIC): a phase 3 open-label randomized controlled trial. U biệt hóa càng cao thì tiên lượng càng tốt. The Lancet, 379:315 - 321. Tại Nhật, nhóm biệt hóa cao có TLS 5 năm là 75,7% cao hơn nhóm kém biệt hóa, tế bào nhẫn, chế nhầy 2. Cho JH, Lim JY, Cho JY (2017): Comparison of là 65,5% (p
  8. TIÊU HÓA cancer after D2 gastrectomy (CLASSIC): 5 - year thuật tại bệnh viện K. Luận án tiến sỹ y học, follow-up of an open label, randomised phase 3 Trường Đại học Y Hà Nội. trial. Lancet Oncol, 15:1389 - 96. 11. Wang W, Li YF, Sun XW et al (2010). Prognosis 10. Vũ Quang Toản (2016). Đánh giá kết quả điều trị of 980 patients with gastric cancer after surgical ung thư dạ dày giai đoạn giai đoạn IIB - III (T4, resection. Chinese Journal of Cancer, N0 - 3, M0) bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu 29(11):923 - 930. 356 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2