TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ<br />
PHƯƠNG PHÁP TIÊM TINH TRÙNG TỪ MÀO TINH<br />
VÀO BÀO TƯƠNG NOÃN TRONG ĐIỀU TRỊ VÔ SINH<br />
Vũ Thị Bích Loan1, Nguyễn Viết Tiến2, Vũ Văn Tâm1<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng; 2Trường Đại Học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tỷ lệ thụ tinh và nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết<br />
quả kỹ thuật tiêm tinh trùng từ mào tinh vào bào tương noãn. Nghiên cứu mô tả tiến cứu được thực hiện trên<br />
103 chu kỳ sử dụng tinh trùng đông lạnh chọc hút từ mào tinh tiêm vào bào tương noãn, 94 tinh trùng tươi<br />
chọc hút từ mào tinh thì tỷ lệ thụ tinh trong nhóm có thai đạt 84,4%, nhóm không có thai 83,8% ở tinh trùng<br />
đông lạnh và 86,3%, 83,9% ở tinh trùng tươi với sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05. Không có sự<br />
khác biệt về tuổi, nồng độ nội tiết của người chồng, tuổi trung bình, thời gian vô sinh của người vợ đến tỷ lệ có<br />
thai. Tỷ lệ có thai phụ thuộc vào độ dày niêm mạc tử cung, hình ảnh niêm mạc tử cung, số lượng phôi chuyển và<br />
điểm tiên tượng chuyển phôi với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Như vậy, bước đầu áp dụng kỹ thuật<br />
tiêm tinh trùng từ mào tinh vào bào tương noãn cho thấy có hiệu quả, tỷ lệ thành công phụ thuộc chủ yếu<br />
vào yếu tố niêm mạc tử cung, phôi và kỹ thuật chuyển phôi.<br />
Từ khóa: tinh trùng chọc hút từ mào tinh, tiêm tinh trùng vào bào tương noãn<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Vô tinh là tình trạng không có tinh trùng<br />
<br />
phương pháp này cho tỷ lệ thành công thấp<br />
<br />
trong tinh dịch khi xuất tinh. Đây được xem là<br />
<br />
do chất lượng tinh trùng hút từ mào tinh kém<br />
<br />
dạng bất thường nặng nhất trong các bất<br />
<br />
nên thường xảy ra thất bại thụ tinh [4; 5]. Với<br />
<br />
thường của nam giới. Nghiên cứu cho thấy có<br />
<br />
sự ra đời của kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào<br />
<br />
khoảng 2% dân số và khoảng 10 - 20% bệnh<br />
<br />
tương noãn (ICSI), tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ thai<br />
<br />
nhân vô sinh nam được chẩn đoán là vô tinh.<br />
<br />
lâm sàng khi sử dụng tinh trùng từ mào tinh<br />
<br />
Nguyên nhân có thể là tắc nghẽn đường di<br />
<br />
đã được cải thiện đáng kể.<br />
<br />
chuyển của tinh trùng (vô tinh bế tắc) hoặc sự<br />
giảm sinh tinh (vô tinh không bế tắc) [1; 2].<br />
<br />
Trên thế giới, phương pháp tiêm tinh trùng<br />
vào bào tương noãn bằng tinh trùng lấy từ<br />
<br />
Việc thụ tinh trong ống nghiệm sử dụng<br />
<br />
mào tinh hoặc tinh hoàn đã được một số tác<br />
<br />
tinh trùng từ phẫu thuật đã được biết đến trên<br />
<br />
giả báo cáo với kết quả khả quan. Có nhiều<br />
<br />
thế giới từ năm 1985 khi Temple-Smith và<br />
<br />
phương pháp lấy tinh trùng trong trường hợp<br />
<br />
cộng sự báo cáo trường hợp thụ tinh trong<br />
<br />
không có tinh trùng trong mẫu tinh dịch trong<br />
<br />
ống nghiệm (IVF) thành công đầu tiên với tinh<br />
<br />
đó phương pháp trích xuất tinh trùng bằng<br />
<br />
trùng thu nhận từ mào tinh [3]. Tuy nhiên,<br />
<br />
chọc hút từ mào tinh qua da được nhiều tác<br />
giả kết luận an toàn và hiệu quả để thực hiện<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Vũ Thị Bích Loan, Bệnh viện Phụ sản<br />
Hải Phòng<br />
Email: vtbloan@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 26/4/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 08/12/2016<br />
<br />
26<br />
<br />
ICSI [6].<br />
Với thành công này, một số trung tâm đã<br />
sử dụng tinh trùng từ mào tinh trữ lạnh – rã<br />
đông [7; 8]. Việc làm này giúp giảm số lần<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
thực hiện phẫu thuật cho nam giới cũng như<br />
các biến chứng do phẫu thuật: tổn thương<br />
mào tinh, gây mê, áp lực tâm lý cho bệnh<br />
<br />
- Được chuyển phôi tươi trong chu kỳ thụ<br />
tinh trong ống nghiệm.<br />
- Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.<br />
<br />
nhân và chi phí [9; 10].<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Tại Việt Nam, lĩnh vực hỗ trợ sinh sản<br />
đang còn non trẻ, các nghiên cứu về tiêm tinh<br />
trùng đông lạnh lấy từ mào tinh vào bào tương<br />
noãn còn mới, số liệu còn ít và có rất nhiều<br />
yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công của kỹ<br />
thuật, mặc dù nguyên nhân do chồng nhưng<br />
tất cả các can thiệp điều trị lại thực hiện trên<br />
cơ thể người vợ, do vậy kết quả thành công<br />
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố người vợ.<br />
Chính vì vậy, nghiên cứu được tiến hành với<br />
mục tiêu:<br />
1. Đánh giá tỷ lệ thụ tinh của kỹ thuật tiêm<br />
tinh trùng từ mào tinh vào bào tương noãn.<br />
2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến<br />
kết quả kỹ thuật tiêm tinh trùng từ mào tinh<br />
vào bào tương noãn.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
- Các trường hợp buồng trứng đáp ứng<br />
kém.<br />
- Các trường hợp rối loạn phóng noãn do<br />
Prolactin máu cao.<br />
- Các trường hợp vô sinh do u xơ tử cung,<br />
polyp buồng tử cung.<br />
- Vợ trên 40 tuổi.<br />
Phương pháp<br />
Sau khi tinh trùng được lấy ra từ mào tinh<br />
và đánh giá chất lượng, nếu có >10 tinh trùng<br />
sống trong vi trường vật kính 10 của kính hiển<br />
vi đảo ngược sẽ được tư vấn trữ lạnh.<br />
Mẫu có tinh trùng sống không lẫn các tế<br />
bào khác và các tạp khuẩn thì cân bằng mẫu<br />
với môi trường trữ lạnh và đông tinh.<br />
Mẫu có tinh trùng sống nếu lẫn các tế bào<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
khác và tạp khuẩn thì sẽ lọc rửa trước sau đó<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu gồm những bệnh<br />
<br />
cân bằng mẫu rồi đông tinh.<br />
<br />
nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện<br />
Phụ sản Trung ương được thực hiện với<br />
phương pháp chọc hút mào tinh có tinh trùng<br />
tươi hoặc tinh trùng đông lạnh từ tháng<br />
9/2013 đến tháng 9/2015.<br />
<br />
Trữ lạnh tinh trùng từ mào tinh: bổ sung<br />
chất bảo quản đông lạnh (Sperm Freeze) theo<br />
tỷ lệ 1:1, cho vào tube trữ lạnh (cryovial) và để<br />
ở nhiệt độ phòng 10 phút. Quy trình đông lạnh<br />
được thực hiện theo phương pháp đông lạnh<br />
<br />
2. Phương pháp: mô tả cắt ngang tiến<br />
cứu.<br />
<br />
thủ công. Mẫu đông lạnh được bảo quản trong<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu: các cặp vợ chồng<br />
vô sinh vì chồng không có tinh trùng do tắc<br />
<br />
Rã đông tinh trùng: để mẫu tan tự nhiên<br />
<br />
nghẽn, được thực hiện kỹ thuật tiêm tinh trùng<br />
vào bào tương noãn với tinh trùng tươi hoặc<br />
tinh trùng đông lạnh chọc hút từ mào tinh.<br />
- Vợ dưới hoặc bằng 40 tuổi.<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
ni tơ lỏng ở nhiệt độ -1960C.<br />
<br />
ở nhiệt độ phòng khoảng 10 - 15 phút. Sau khi<br />
mẫu đã rã đông hoàn toàn sẽ được rửa lại<br />
với môi trường IVF. Mẫu tinh trùng sau khi<br />
chuẩn bị sẽ được nuôi cấy 2 - 6 giờ trước khi<br />
sử dụng.<br />
<br />
27<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
- Với mẫu tinh trùng tươi sẽ được chọc hút<br />
mào tinh cùng ngày với chọc hút noãn<br />
- Kích thích buồng trứng được thực hiện<br />
với phác đồ GnRH đối vận hay đồng vận, liều<br />
<br />
- 1 điểm: có 1 phôi độ 3.<br />
- 0 điểm: không có phôi độ 3.<br />
Chấm điểm độ dày niêm mạc tử cung<br />
trước chuyển phôi<br />
<br />
đầu FSH được xác định dựa trên tuổi của<br />
bệnh nhân, AMH, AFC… khi có ít nhất 2 nang<br />
≥ 17mm, hCG được sử dụng để gây trưởng<br />
thành nang noãn. Chọc hút nang được tiến<br />
hành 36 giờ sau khi tiêm hCG.<br />
- Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn:<br />
noãn sau khi chọc hút được tách bỏ các lớp tế<br />
bào hạt xung quanh trước khi được tiêm tinh<br />
trùng vào bào tương. Sau khi tiêm tinh trùng<br />
vào bào tương noãn, noãn được nuôi cấy<br />
trong môi trường nuôi cấy.<br />
- Chuyển phôi: phôi được chuyển sau 3<br />
ngày chọc hút noãn. Các phôi tốt còn lại sẽ<br />
được đông lạnh để chuyển lần sau.<br />
- Chúng tôi thu được 104 chu kỳ sử dụng<br />
tinh trùng đông lạnh với tỷ lệ có thai lâm sàng<br />
là 64,4% và 93 chu kỳ sử dụng tinh trùng tươi<br />
với tỷ lệ có thai lâm sang 66,7%.<br />
Các biến số nghiên cứu<br />
- Người chồng: tuổi, thời gian vô sinh, tiền<br />
sử mắc bệnh quai bị, viêm đường sinh dục,<br />
nồng độ FSH, LH, Testosteron, thể tích tinh<br />
hoàn…<br />
<br />
- 2 điểm: 7 mm < độ dày niêm mạc tử cung<br />
< 14 mm.<br />
- 1 điểm: độ dày niêm mạc tử cung = 7 mm<br />
hoặc = 14 mm.<br />
- 0 điểm: độ dày niêm mạc tử cung < 7 mm<br />
hoặc > 14 mm.<br />
Chấm điểm kỹ thuật chuyển phôi<br />
- 2 điểm: Catheter sau chuyển phôi sạch,<br />
không nhày máu, không sót phôi, không kẹp<br />
cổ tử cung, không nong cổ tử cung.<br />
- 1 điểm: Catheter sau chuyển phôi có<br />
nhày hoặc/ và kẹp cổ tử cung, không sót phôi,<br />
không nong cổ tử cung.<br />
- 0 điểm: Catheter sau chuyển phôi có máu<br />
hoặc sót phôi hoặc nong cổ tử cung.<br />
- Tổng điểm cao nhất là 6, thấp nhất là 0.<br />
Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS<br />
16.0.<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
Các cặp bệnh nhân đều tự nguyện tham<br />
gia vào nghiên cứu, thông tin của bệnh nhân<br />
<br />
- Người vợ: tuổi, loại vô sinh, nguyên nhân<br />
<br />
được bảo mật.<br />
<br />
vô sinh kèm, xét nghiệm nội tiết ngày 3 chu<br />
kỳ, số nang thứ cấp, phác đồ kích thích, liều<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
FSH, số ngày dùng và tổng liều FSH, số noãn<br />
chọc hút, số noãn thụ tinh, số phôi, chất lượng<br />
phôi, độ dày và đặc điểm niêm mạc tử cung,<br />
kết quả có thai lâm sàng.<br />
Chấm điểm chất lượng phôi trước chuyển<br />
- 2 điểm: có ≥ 2 phôi độ 3.<br />
<br />
28<br />
<br />
1. Tỷ lệ thụ tinh của kỹ thuật tiêm tinh<br />
trùng từ mào tinh vào bào tương noãn<br />
Không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh<br />
ở nhóm có thai và không có thai khi sử dụng<br />
tinh trùng tươi và tinh trùng đông lạnh với<br />
p > 0,05 (biểu đồ 1).<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tỷ lệ thụ tinh<br />
2. Các yếu tố của người chồng ảnh hưởng đến kết quả có thai<br />
Bảng 1. Các yếu tố người chồng ảnh hưởng kết quả có thai<br />
Tinh trùng đông lạnh<br />
<br />
Tinh trùng tươi<br />
<br />
Yếu tố<br />
<br />
p<br />
Có thai<br />
<br />
Không có thai<br />
<br />
Có thai<br />
<br />
Không có thai<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
28,62 ± 4,34<br />
<br />
28,93 ± 5,42<br />
<br />
29,67 ± 4,64<br />
<br />
29,23 ± 4,71<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
FSH(IU/L)<br />
<br />
5,52 ± 3,62<br />
<br />
4,01 ± 1,59<br />
<br />
4,96 ± 1,99<br />
<br />
3,68 ± 1,24<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
LH(IU/L)<br />
<br />
5,22 ± 3,76<br />
<br />
3,38 ± 1,76<br />
<br />
5,39 ± 4,44<br />
<br />
5,03 ± 4,09<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Testosteron (nmol/L)<br />
<br />
14,07 ± 7,9<br />
<br />
14,75 ± 5,76<br />
<br />
14,34 ± 6,34<br />
<br />
17,17 ± 4,96<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Không có sự khác biệt về tuổi trung bình, nồng độ các hormon FSH, LH và testosteron của<br />
người chồng giữa hai nhóm có thai và không có thai với p > 0,05.<br />
3. Các yếu tố người vợ ảnh hưởng kết quả có thai<br />
Bảng 2. Các yếu tố người vợ ảnh hưởng kết quả có thai<br />
Tinh trùng đông lạnh<br />
Yếu tố<br />
Có thai<br />
<br />
Không có thai<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
27,81 ± 4,26<br />
<br />
28,78 ± 5,03<br />
<br />
Thời gian vô sinh (năm)<br />
<br />
4,25 ± 3,72<br />
<br />
Niêm mạc tử cung (mm)<br />
Số phôi chuyển<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
Tinh trùng tươi<br />
p<br />
<br />
p<br />
Có thai<br />
<br />
Không có thai<br />
<br />
0,29<br />
<br />
29,34 ± 4,41<br />
<br />
29,71 ± 5,74<br />
<br />
0,73<br />
<br />
4,53 ± 3,97<br />
<br />
0,76<br />
<br />
4,19 ± 2,58<br />
<br />
4,84 ± 3,18<br />
<br />
0,29<br />
<br />
12,37 ± 2,47<br />
<br />
11,13 ± 1,96<br />
<br />
0,04<br />
<br />
11,74 ± 1,89<br />
<br />
10,83 ± 2,18<br />
<br />
0,04<br />
<br />
3,15 ± 0,47<br />
<br />
2,76 ± 0,83<br />
<br />
0,03<br />
<br />
3,68 ± 0,9<br />
<br />
3,14± 1,3<br />
<br />
0,02<br />
<br />
29<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Không có sự khác biệt về tuổi trung bình của người vợ, thời gian vô sinh giữa hai nhóm<br />
có thai và không có thai ở cả hai trường hợp sử dụng tinh trùng tươi và tinh trùng đông lạnh,<br />
p > 0,05.<br />
Có sự khác biệt về độ dày niêm mạc tử cung và số lượng phôi chuyển trung bình giữa hai<br />
nhóm có thai và không có thai, p < 0,05.<br />
4. Liên quan giữa độ dày niêm mạc tử cung và tỷ lệ có thai<br />
Bảng 3. Liên quan độ dày niêm mạc tử cung và tỷ lệ có thai<br />
<br />
Nội<br />
mạc tử<br />
<br />
Thai<br />
lâm sàng<br />
<br />
Tinh trùng đông lạnh<br />
Không<br />
<br />
Có thai<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
2 (100%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
2 (100%)<br />
<br />
8 - 14mm<br />
<br />
25 (30,1%)<br />
<br />
58 (69,9%)<br />
<br />
> 14mm<br />
<br />
10 (52,6%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
37 (35,6%)<br />
<br />
có thai<br />
<br />
cung<br />
< 8mm<br />
<br />
p<br />
<br />
Tinh trùng tươi<br />
Không<br />
<br />
Có thai<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
3 (100%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
3 (100%)<br />
<br />
83 (100%)<br />
<br />
26 (31%)<br />
<br />
58 (69%)<br />
<br />
(100%)<br />
<br />
9 (47,4%)<br />
<br />
19 (100%)<br />
<br />
2 (33,3%)<br />
<br />
4 (66,7%)<br />
<br />
6 (100%)<br />
<br />
67 (64,4%)<br />
<br />
104 (100%)<br />
<br />
31 (33,3%)<br />
<br />
62 (66,7%)<br />
<br />
93 (100%)<br />
<br />
có thai<br />
<br />
0,029<br />
<br />
0,045<br />
<br />
Không có trường hợp nào niêm mạc tử cung dưới 8mm có thai. Tỷ lệ có thai ở nhóm niêm<br />
mạc tử cung từ 8 đến 14mm cao nhất ở cả hai nhóm sử dụng tinh trùng đông lạnh và tươi với sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br />
5. Liên quan giữa hình ảnh niêm mạc tử cung và tỷ lệ có thai<br />
Bảng 4. Liên quan hình ảnh niêm mạc tử cung và tỷ lệ có thai<br />
Thai<br />
lâm sàng<br />
<br />
Tinh trùng đông lạnh<br />
<br />
Tinh trùng tươi<br />
<br />
Dạng<br />
nội mạc<br />
tử cung<br />
<br />
Không có<br />
thai<br />
<br />
Có thai<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Không có<br />
thai<br />
<br />
Có thai<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Ba lá<br />
<br />
19 (26%)<br />
<br />
54 (74%)<br />
<br />
73 (100%)<br />
<br />
11 (16,2%)<br />
<br />
57 (83,8%)<br />
<br />
68 (100%)<br />
<br />
Không ba lá<br />
<br />
18 (58,1%)<br />
<br />
13 (41,9%)<br />
<br />
31 (100%)<br />
<br />
20 (80%)<br />
<br />
5 (20%)<br />
<br />
25 (100%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
37 (35,6%)<br />
<br />
67 (64,4%)<br />
<br />
104 (100%)<br />
<br />
31 (33,3%)<br />
<br />
62 (66,7%)<br />
<br />
93 (100%)<br />
<br />
p<br />
<br />
0,002<br />
<br />
0,000<br />
<br />
Có sự khác biệt tỷ lệ có thai giữa bệnh nhân có hình ảnh nội mạc tử cung dạng ba lá và không<br />
ba lá ở cả hai kỹ thuật tinh trùng tươi và tinh trùng đông lạnh, p = 0,002 và p = 0,000.<br />
30<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />