intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố nguy cơ của biến cố liên quan thở máy ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định yếu tố nguy cơ của biến cố liên quan thở máy (VAE) ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng trên 380 bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở thở máy ≥ 2 ngày tại khoa Hồi sức ngoại Tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương từ 07/2019-06/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố nguy cơ của biến cố liên quan thở máy ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. TẠP CHÍ NHI KHOA 2020, 13, 3 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BIẾN CỐ LIÊN QUAN THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Phạm Thị Thu Hiền1, Trần Minh Điển2, Lê Kiến Ngãi2 1. Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, 2. Bệnh viện Nhi Trung ương TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định yếu tố nguy cơ của biến cố liên quan thở máy (VAE) ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng trên 380 bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở thở máy ≥ 2 ngày tại khoa Hồi sức ngoại Tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương từ 07/2019-06/2020. Kết quả: Yếu tố nguy cơ của VAE ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở qua phân tích đơn biến và hồi quy đa biến là tuổi ≤ 1 tháng (OR: 3,8; 95% CI: 1,2-11,8), thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể >145 phút (OR: 3,9; 95% CI: 1,3-12,3), thời gian thở máy > 7 ngày (OR: 22; 95% CI: 5,6-89,7). Kết luận: Yếu tố nguy cơ của VAE ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở là tuổi ≤ 1 tháng, thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể >145 phút, thời gian thở máy > 7 ngày. Từ khóa: Biến cố liên quan thở máy (VAE), phẫu thuật tim mở, yếu tố nguy cơ. ABSTRACT RISK FACTORS OF VETILATOR-ASSOCIATED EVENTS AFTER OPEN-HEART SURGERY AT VIETNAM NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL Ventilator-associated event (VAE) is a new surveillance for nosocomial infections in mechanically ventilated patients. Objective: To find out the rick factors of VAE in patients after open-heart surgery. Subjects and method: A case-control study, 380 patients after open-heart surgery requiring mechanical ventilation ≥ 2 days at Vietnam National Children’s Hospital from July 2019 to June 2020. Results: By using both univariate analysis and multiple logistic regression analysis, age ≤ 1 month (OR: 3,8; 95% CI: 1,2-11,8), cardiopulmonary bypass time > 145 minutes (OR: 3,9; 95% CI: 1,3-12,3;), mechanical ventilation time > 7 days (OR: 22; 95% CI: 5,6-89,7) were found to be rick factors for VAEs. Conclusion: Age ≤ 1 months, cardiopulmonary bypass time > 145 minutes, mechanical ventilation time > 7 days were rick factors of VAEs in patients after open-heart surgery. Keywords: Ventilator-associated events (VAEs), open-heart surgery, rick factors. Nhận bài: 10-5-2020; Chấp nhận: 15-6-2020 Người chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Thu Hiền Địa chỉ: Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. 34
  2. PHẦN NGHIÊN CỨU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ viện Nhi Trung ương từ tháng 7/2019 đến tháng 6/2020. Phẫu thuật tim đặc biệt là phẫu thuật tim mở với tuần hoàn ngoài cơ thể có thể gây ra phản 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ứng viêm và dẫn tới tổn thương phổi, đặc biệt bệnh chứng. Nhóm bệnh (nhóm VAE): đáp ứng là giai đoạn hậu phẫu bệnh nhân phải thở máy, tiêu chuẩn VAE trẻ em của CDC 2019. Nhóm chứng huyết động không ổn định. Viêm phổi liên quan (nhóm không VAE): thở máy ≥ 2 ngày không đáp thở máy (ventilator-associated pneumonia -VAP) ứng tiêu chuẩn VAE của CDC 2019. đã được sử dụng để giám sát ở bệnh nhân thở Định nghĩa VAE: Biến cố liên quan thở máy máy. Tuy nhiên vẫn có một số hạn chế của giám ở trẻ em được xác định khi trẻ thở máy có tình sát VAP là không có tiêu chuẩn vàng và các tiêu trạng hô hấp xấu đi sau một giai đoạn ổn định chuẩn lâm sàng để chẩn đoán không nhạy và hoặc có cải thiện. Bệnh nhân có giai đoạn thở máy không đặc hiệu. CDC đã đưa ra định nghĩa giám ổn định hoặc cải thiện, được định nghĩa ≥ 2 ngày sát biến cố liên quan đến thở máy (Ventilator- lịch ổn định hoặc giảm FiO2 hay MAP tối thiểu. Giai associated event - VAE) để giải quyết những hạn đoạn ổn định được định nghĩa là thời gian 2 ngày chế của VAP [1]. lịch ngay sau ngày tăng MAP hoặc FiO2 tối thiểu Thở máy sau phẫu thuật tim mở có mối liên hàng ngày [1]. quan với các yếu tố trước phẫu thuật, trong phẫu Biến yếu tố nguy cơ: tuổi, phân độ suy tim, thời thật và sau phẫu thuật. Các yếu tố trước phẫu gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể, thời gian cặp thuật là tuổi, cân nặng, tình trạng bệnh... Các yếu động mạch chủ, để hở xương ức, RACHS-1, thời tố trong phẫu thuật là thời gian chạy tuần hoàn gian thở máy, sử dụng vận mạch, sử dụng thuốc ngoài cơ thể, thời gian cặp động mạch chủ, để giãn cơ, truyền máu, đặt lại NKQ, tổn thương thận hở xương ức… Các yếu tố sau phẫu thuật là thời cấp (AKI), hội chứng cung lượng tim thấp. gian thở máy, chảy máy sau phẫu thuật, sử dụng vận mạch, suy thận cấp, hội chứng cung lương 2.3. Phân tích và xử lý số liệu: Nhập và phân tim thấp, đặt lại nội khí quản, truyền máu, quá tải tích số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Tính tỷ dịch… Các yếu tố này đều có thể là yếu tố nguy suất chênh (OR), khoảng tin cậy 95% (95% CI), cơ của VAE. Việc xác định các yếu tố nguy cơ của kiểm định giá trị OR. Phân tích hồi quy đa biến VAE là rất cần thiết để đưa ra các biện pháp dự cho các biến có liên quan trong phân tích đơn phòng vì hiện nay định hướng dự phòng được biến có ý nghĩa thống kê (p
  3. TẠP CHÍ NHI KHOA 2020, 13, 3 Bảng 1. Các yếu tố trước phẫu thuật VAE Không VAE P Yếu tố (n=32) (n= 348) OR (95%CI) ≤1 tháng 20 118 0,001 Tuổi >1 tháng 12 230 3,2 (1,5-6,8) Phân độ suy tim 3-4 11 53 0,006 (Ross) 1-2 21 295 2,9 (1,3-6,4) Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi ≤ 1 tháng, suy tim mức độ trung bình nặng (Ross 3-4) với VAE. Bảng 2. Các yếu tố trong phẫu thuật Yếu tố VAE Không VAE p; OR (95%CI) >145 18 74 100 11 86 0,21 Thời gian cặp ĐMC* ≤100 20 257 1,6 (0,8-3,6) Có 10 14 3 17 65 145, để hở xương ức, RACHS-1 > 3 với VAE. Bảng 3. Các yếu tố điều trị sau phẫu thuật Yếu tố VAE Không VAE p; OR (95%CI) >7 28 45 2 loại 6 10 7,5 22 69 2 loại vận mạch, VIS48 giờ > 7,5; sử dụng giãn cơ, truyền máu và đặt lại nội khí quản với VAE. 36
  4. PHẦN NGHIÊN CỨU Bảng 4. Các yếu tố biến chứng sau phẫu thuật Yếu tố VAE Không VAE p; OR (95%CI) Có 11 45 0,001 Tổn thương thận cấp Không 21 303 3,5 (1,6-7,8) Hội chứng cung lượng tim Có 9 39 0,006 thấp Không 23 309 3,1 (1,3-7,2) Nhận xét: Có mối liên quan giữa tổn thương thận cấp, hội chứng cung lượng tim thấp với VAE. Bảng 5. Phân tích hồi qui đa biến các yếu tố nguy cơ của VAE Yếu tố Hệ số P OR 95%CI (biến độc lập) hồi qui Tuổi ≤ 1 tháng 1,345 0,019 3,8 1,2-11,8 Suy tim trung bình nặng 0,562 0,341 1,8 0,6-5,6 THNCT > 145 phút 1,369 0.019 3,9 1,3-12,3 Để hở xương ức 0,225 0.755 1,3 0,3-5,1 RACHS1 >3 -0,51 0.933 0,9 0,3-3,1 Thời gian thở máy > 7 ngày 3,107 0,000 22 5,6-89,7 Sử dụng vận mạch > 2 loại 0,647 0,386 1,9 0,4-8,2 Chỉ số VIS48 giờ > 7,5 0,471 0,418 1,6 0,5-5,0 Giãn cơ 0,904 0,138 2,5 0,7-8,2 Truyền máu -0,028 0,972 1 0,2-4,7 Đặt lại nội khí quản 0,343 0.563 1,4 0,4-4,5 Tổn thương thận cấp -0,128 0,836 0,9 0,3-3 Hội chứng cung lượng tim thấp -0,662 0,276 0,5 0,2-1,7 Nhận xét: Tuổi ≤ 1 tháng, thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể >145 phút, thời gian thở máy > 7 ngày là yếu tố nguy cơ qua phân tích hồi quy đa biến. 4. BÀN LUẬN Tuần hoàn ngoài cơ thể có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan trong cơ thể trong đó có hệ tuần Trong nghiên cứu của chúng tôi trẻ ≤ 1 tháng hoàn, gây ra phù nề cơ tim, suy tim sau mổ. Trong tuổi là yếu tố có liên quan với sự xuất hiện của nghiên cứu này, bệnh nhân có thời gian chạy tuần VAE(OR: 3,2; 95% CI: 1,5-6,8; p =0,001). Suy tim mức độ trung bình nặng ở nhóm VAE cao hơn hoàn ngoài cơ thể >145 phút có liên quan với VAE nhóm không VAE, khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=4,8; 95% CI:2,3-10; p 100 ghi nhận ở đối tượng người lớn sau phẫu thuật và nhóm thời gian cặp động mạch chủ ≤ 100 theo tim thì suy tim NYHA 4 cao hơn ở nhóm VAE so 75 bách phân vị thời gian cặp chủ thì thời gian với nhóm không VAE, khác biệt có ý nghĩa thống cặp chủ >100 phút không có liên quan có ý nghĩa kê (p
  5. TẠP CHÍ NHI KHOA 2020, 13, 3 Bệnh nhân để hở xương ức là nhóm bệnh p=0,001). Trong số 32 bệnh nhân VAE, có 9 bệnh nhân nhỏ tuổi, tổn thương tim phức tạp như thân nhân biểu hiện hội chứng cung lượng tim thấp chung động mạch, chuyển gốc động mạch… chiếm 28 % cao hơn so với nhóm không VAE, liên đồng nghĩa với việc bệnh nhân phải dùng an quan có ý nghĩa thống kê (OR= 3,1; 95% CI: 1,3-7,2; thần, giãn cơ sâu và thời gian thở máy kéo dài. p=0,006). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, để hở xương Áp dụng mô hình hồi qui đa biến để phân tích ức có liên quan với VAE (OR: 10,8; CI 95%: 4,3-27,2; nhận diện các yếu tố nguy cơ của VAE ở bệnh p3 có quả cho thấy chỉ còn các yếu tố tuổi ≤ 1, thời gian mối liên quan có ý nghĩa thống kê với VAE (OR: tuần hoàn ngoài cơ thể > 145 phút và thời gian 4,9; 95% CI: 2,3-10,4; p 7 ngày là yếu tố nguy cơ độc lập của Khi chia nhóm thở máy > 7 ngày và thở máy VAE. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về yếu tố 2-7 ngày thì chúng tôi thấy thở máy > 7 ngày làm nguy cơ của VAE, kết quả nghiên cứu khác nhau tăng nguy cơ mắc VAE lên 47 lần (95% CI:16-140; tùy theo tác giả, phương pháp nghiên cứu, quần p 7,5 làm tăng nguy thở máy AC, cân bằng dịch hàng ngày dương là cơ mắc VAE lên 7,7 lần (95% CI: 2,6-22,8; p< 0,001) yếu tố nguy cơ của VAE [4]. Noelle M. Cocoros và 8,7 lần (95% CI:4-19; p
  6. PHẦN NGHIÊN CỨU 5. KẾT LUẬN 4. Lewis S.C., Li L., Murphy M.V., et al. (2014). Yếu tố nguy cơ của VAE ở bệnh nhân nhi sau Risk Factors for Ventilator-Associated Events: A phẫu thuật tim mở qua phân tích đơn biến và hồi Case-Control Multivariable Analysis. Critical Care quy đa biến là tuổi ≤ 1 tháng, thời gian chạy tuần Medicine, 42(8), 1839-1848. hoàn ngoài cơ thể > 145 phút và thời gian thở 5. Cocoros N.M., Priebe G., Gray J.E., et máy > 7 ngày. al. (2017). Factors Associated with Pediatric TÀI LIỆU THAM KHẢO Ventilator-Associated Conditions in Six U.S. 1. CDC-NHSN. Patient Safety Component Hospitals: A Nested Case-Control Study. Pediatric Manual (2019), Pediatric Ventilator-Associated Critical Care Medicine, 18(11), 536-545. Event.1101-1119. 6. Liu J., Zhang S., Chen J., et al. (2018). Risk 2. He S., Wu F., Wu X., et al. (2018). Ventilator- associated events after cardiac surgery: evidence factors for ventilator-associated events: A from 1,709 patients. Journal of Thoracic Disease, prospective cohort study. American Journal of 10(2), 776-783. Infection Control, 1-6. 3. Guess R., Vaewpanich J., Coss-Bu J.A., et 7. Sim J.K., Oh J.Y., Min K.H., et al. (2016). al. (2018). Risk Factors for Ventilator-Associated Events in a PICU. Pediatric Critical Care Medicine, Clinical significance of ventilator-associated 19(1), 7-13. event. Journal of Critical Care, 35, 19–23. 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1