intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố tiên lượng shock ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Neisseria meningitidis ở Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng shock ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do N.meningitidis. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu kết hợp hồi cứu, mô tả cắt ngang 42 trường hợp nhiễm khuẩn huyết do N.meningitidis tại Bệnh viện Quân Y 103 và Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung Ương từ 01/2013 đến 6/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố tiên lượng shock ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Neisseria meningitidis ở Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

  1. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 của NLR là 2,82 có giá trị tiên lượng XHTH với NLR, tỷ số PLR có giá trị tiên lượng XHTH ở trẻ độ nhạy là 81% và độ đặc hiệu là 76%[4]. Một mắc HSP. Trong đó, tỷ số NLR có giá trị tiên nghiên cứu khác của Park thực hiện trên người lượng tốt nhất. trưởng thành mắc HSP cho thấy với giá trị cut – off là 3,9 có độ nhạy là 87,5% và độ đặc hiệu là TÀI LIỆU THAM KHẢO 88,6% trong tiên lượng XHTH [7]. Sự khác biệt 1. Trapani, S., et al. (2005). Henoch Schonlein purpura in childhood: epidemiological and clinical về giá trị cut – off có thể do đối tượng nghiên analysis of 150 cases over a 5-year period and cứu khác nhau, độ tuổi, địa lý, chủng tộc, thời review of literature. Semin Arthritis Rheum, 35(3): gian nghiên cứu khác nhau. 143-153. Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính cao 2. Barut K,S., et al. (2015). Diagnostic approach and current treatment options in childhood cũng là một yếu tố tiên lượng XHTH. Phân tích vasculitis. Turk Pediatri Ars, 50(4):194–205. đường cong ROC cho thấy diện tích dưới đường 3. Hong, J. and H. R. Yang (2015). "Laboratory cong AUC bằng 0,69, với giá trị cut - off là markers indicating gastrointestinal involvement of 9,78G/l có giá trị tiên lượng XHTH với độ nhạy là henoch-schonlein purpura in children." Pediatr 64,29% và độ đặc hiệu 60.19%. Gastroenterol Hepatol Nutr, 18(1): 39-47. 4. Makay, B., et al. (2014). The relationship of Phân tích hồi quy logistic về mối liên quan giữa neutrophil-to-lymphocyte ratio with gastrointestinal PLR với biểu hiện XHTH cho thấy diện tích dưới bleeding in Henoch-Schonlein purpura. Rheumatol đường cong AUC bằng 0,68, với giá trị cut - off là Int, 34(9): 1323-1327. 133,4 có giá trị tiên lượng XHTH trong HSP với độ 5. Ozen S., Pistorio A., Iusan S. M., et al. (2010). EULAR/PRINTO/PRES criteria for Henoch-Schonlein nhạy là 75,0% và độ đặc hiệu là 60,2%. purpura, childhood polyarteritis nodosa, childhood Theo một số nghiên cứu cho thấy số lượng Wegener granulomatosis and childhood Takayasu tiểu cầu tăng, thể tích trung bình tiểu cầu (MPV) arteritis: Ankara 2008. Part II: Final classification giảm có ý nghĩa thống kê ở nhóm HSP có XHTH criteria. Ann Rheum Dis, 69(5), 798-806 6. Yang, Y. H., et al. (2005). A nationwide survey [4]. Tuy nhiên nghiên cứu của chúng tôi không on epidemiological characteristics of childhood thấy có sự khác biệt về số lượng tiểu cầu, thể Henoch-Schonlein purpura in Taiwan. tích trung bình tiểu cầu ở nhóm HSP có XHTH và Rheumatology (Oxford) 44(5): 618-622. không XHTH. 7. Park, C. H., et al. (2016). "The Optimal Cut-Off Value of Neutrophil-to-Lymphocyte Ratio for V. KẾT LUẬN Predicting Prognosis in Adult Patients with Henoch–Schönlein Purpura." PLoS ONE, 11(4). Một số chỉ số xét nghiệm như số lượng bạch cầu, số lượng bạch cầu đa nhân trung tính, tỷ số MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG SHOCK Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO NEISSERIA MENINGITIDIS Ở BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 VÀ BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Ngọc Anh1, Trương Thị Minh Diệu1, Đỗ Tuấn Anh2, Lê Văn Nam2, Phạm Ngọc Thạch3 TÓM TẮT Bệnh viện Quân Y 103 và Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung Ương từ 01/2013 đến 6/2019. Kết quả: Về 20 Mục tiêu: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tuổi, giới, bệnh lý nền giữa 2 nhóm bệnh nhân có sốc shock ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do và không có sốc là khác nhau không có ý nghĩa thống N.meningitidis. Đối tượng và phương pháp nghiên kê (với p>0,05). Sốt khởi phát đột ngột, sốt liên tục cứu: Tiến cứu kết hợp hồi cứu, mô tả cắt ngang 42 trên 39˚C có rét run, cùng với rối loạn ý thức, gan to trường hợp nhiễm khuẩn huyết do N.meningitidis tại và vàng da, niêm mạc giữa 2 nhóm có sốc và không có sốc khác nhau không có ý nghĩa thống kê (đều với 1Đại p>0,05). Tỷ lệ ban xuất huyết hoại tử xuất hiện trên học Y Dược Thái Bình da toàn thân và thời gian xuất hiện trong vòng 24 giờ 2Bệnh viện Quân Y 103 3Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đầu của bệnh trong nhóm sốc cao hơn hẳn nhóm không có sốc (p lần lượt là Email: ngocanhnguyen2221985@gmail.com 100mg/l) là tương đương giữa nhóm có sốc và không Ngày nhận bài: 8.7.2019 sốc (p>0,05). Các chỉ số ở nhóm có sốc cao hơn nhóm Ngày phản biện khoa học: 30.8.2019 không có sốc là: rối loạn đông máu (tiểu cầu
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 G/l, PT 7,5 cứu các yếu tố tiên lượng sốc ở bệnh nhân mmol/l, tăng Creatinin (nam >120, nữ >100 (µmol/l)), nhiễm khuẩn huyết do N. meningitidis là rất cần sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p lần lượt là 0.05). The 32mmHg incidence of haemorrhagic rash appeared on the • Bạch cầu >12000/mm3 hoặc < 4000/mm3, whole body and the presence of these symptoms within 24 hours from disease onset in the shock group hoặc > 10% bạch cầu non. was much higher than that in the group without shock Trong đó tiêu chuẩn phải có là bất thường về (p 100 mg/l) is - Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn equivalent between the shock and non-shock groups huyết do cầu khuẩn màng não theo hướng dẫn (p> 0.05). There were significant diferences between chẩn đoán và điều trị bệnh nhiễm màng não cầu 2 groups of patients in term of coagulation disorders (thrombocytopenia 120, female>100 (μmol/l)) with p - Bệnh nhân dưới 18 tuổi
  3. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 Xử lý số liệu: - Số liệu được nhập và xử lý - Sử dụng các thuật toán: tính tỷ lệ phần bằng phần mềm SPSS 22.0. Sự khác biệt có ý trăm, tính giá trị trung bình, so sánh hai tỷ lệ, so nghĩa thống kê khi p0,05 Không 7 100.0% 34 97.1% Nam 4 57.1% 28 80.0% Giới tính nam >0,05 Nữ 3 42.9% 7 20.0% Tuổi trung bình 25,43±4,55 25,29±2,05 >0,05 Nhận xét: Về tuổi, giới, bệnh lý nền giữa 2 nhóm bệnh nhân có sốc và không có sốc là khác nhau không có ý nghĩa thống kê(đều với p>0,05). 2. Tiên lượng theo một số triệu chứng lâm sàng Bảng 2. Liên quan giữa một số triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân có shock và nhóm không có shock Có shock (n=7) Không có shock (n=35) Triệu chứng p n Tỷ lệ n Tỷ lệ Khởi phát từ từ 0 0,0% 12 34.3% >0,05 Khởi phát đột ngột 7 100,0% 23 65.7% Sốt Liên tục 7 100.0% 34 97.1% >0,05 Rét run 4 57.1% 11 31.4% >0,05 Nhiệt độ >39ºC 5 71.4% 12 34.3% >0,05 Mạch >90 chu kỳ/phút 7 100.0% 16 45.7% 0,05 Vàng da, niêm mạc 3 42.9% 8 22.9% >0,05 Thiểu niệu, vô niệu 6 85.7% 0 0.0% - Dày, toàn thân 7 100.0% 11 31.4%
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 Hb < 90 g/l (n =1 ) 0 0.0% 1 2.9% - TC < 150 G/l (n = 25) 7 100.0% 18 51.4% 10 ng/ml (n = 29) 7 100.0% 22 62.9% >0,05 CRP > 100 mg/l (n = 31) 5 71.4% 26 74.3% >0,05 PT < 70% (n = 22 ) 7 100.0% 15 42.9% 7,5 mmol/l (n = 13) 5 71.4% 8 22.9% 100 (µmol/l) Nhận xét: - Tăng nồng độ các marker viêm sốt liên tục trên 39˚C có rét run, cùng với rối (PCT> 10ng/ml, CRP>100mg/l) là tương đương loạn ý thức, gan to và vàng da, niêm mạc là giữa nhóm có sốc và không sốc (p>0,05) tương đương giữa 2 nhóm có sốc và không có - Cả 2 nhóm không có bệnh nhân nào có số sốc (đều với p>0,05). Các biểu hiện đặc trưng lượng BC giảm < 4G/l. của sốc NKH là mạch nhanh (>90 chu kỳ/phút), - Các chỉ số ở nhóm có sốc cao hơn nhóm huyết áp tụt (100 Tỷ lệ ban xuất huyết hoại tử xuất hiện trên (µmol/l)). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p toàn thân và thời gian xuất hiện trong vòng 24 lần lượt là 38˚C ở nhóm có sốc và nền là xơ gan, do đó yếu tố tuổi và bệnh lý nền không sốc là tương đương (p=0,19) [4]. Nghiên không chứng minh được ảnh hưởng đến nguy cơ cứu của Võ Văn Hội và cộng sự (2018) trên 65 sốc NKH của bệnh nhân; bên cạnh đó yếu tố giới bệnh nhân NKH ghi nhận tỷ lệ xuất huyết ở trong nghiên cứu của chúng tôi không liên quan nhóm có sốc (61,5%) cao hơn có ý nghĩa thống đến nguy cơ sốc trên bệnh nhân, có thể lý giải kê so với nhóm không sốc (8,6%) (p < do cỡ mẫu của chúng tôi nhỏ hơn rất nhiều so 0,001)[7]. Như vậy, kết quả của chúng tôi phù hợp với các tác giả trên. với những nghiên cứu đã có về NKH và sốc NKH. 2. Tiên lượng theo một số triệu chứng 3. Tiên lượng theo một số triệu chứng lâm sàng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, các cận lâm sàng. Kết quả tại bảng 3 cho thấy tăng triệu chứng lâm sàng thường gặp trong NKH do nồng độ các marker viêm (PCT > 10 ng/ml, CRP N. meningitidis bao gồm sốt khởi phát đột ngột, > 100 mg/l) tương đương giữa nhóm có sốc và 73
  5. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 không sốc (p>0,05). Cả 2 nhóm không có bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO nhân nào có số lượng BC giảm < 4 G/l. Các chỉ 1. Levy M., Fink M. P., Marshall J. C., et al. (2001), số ở nhóm có sốc cao hơn nhóm không có sốc là "SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS international sepsis xuất huyết (giảm tiểu cầu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2