TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG<br />
Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH TẠI BA VÌ - HÀ NỘI<br />
Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Minh Trung<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình điều trị và một số yếu tố tiên lượng bệnh động kinh tại huyện Ba Vì,<br />
Hà Nội. 197 bệnh nhân đã được chẩn đoán động kinh ở huyện Ba Vì sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trên các<br />
khía cạnh: tuổi khởi phát động kinh, tình trạng cơn động kinh; cơn loại gì, còn cơn hay hết cơn, tình hình<br />
điều trị: còn dùng thuốc hay không dùng thuốc; tác dụng không mong muốn của thuốc. Nghiên cứu cho thấy<br />
bệnh khởi phát sớm chủ yếu ở nhóm tuổi từ 1 đến 15 tuổi chiếm 69%, tỷ lệ hiện tại còn dùng thuốc chiếm<br />
29%, tỷ lệ bệnh nhân không còn cơn giật chiếm 63,9%; tỷ lệ bệnh nhân còn cơn ở thể động kinh cục bộ<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất 49,4%; nhóm động kinh triệu chứng tỷ lệ còn cơn chiếm đa số 50%; không có sự khác<br />
biệt về tuổi khởi phát và tình trạng còn cơn giật.<br />
Từ khoá: động kinh, phân loại, tiên lượng, điều trị<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Động kinh là một bệnh mạn tính, không lây<br />
nhiễm của hệ thần kinh trung ương khá phổ<br />
biến trên thế giới. Theo ước tính của Liên hội<br />
<br />
7,5/1.000 người tùy từng vùng. Tỷ lệ mắc<br />
động kinh ở Ba Vì, Hà Nội theo một nghiên<br />
cứu năm 2008 là 4,4/1.000 người [10].<br />
<br />
Quốc tế chống Động kinh (ILAE) năm 1996,<br />
<br />
Năm 2005, của Bộ môn Thần kinh Trường<br />
<br />
có khoảng 50 triệu người trên thế giới mắc<br />
<br />
Đại học Y Hà Nội kết hợp với Viện Karolinska,<br />
<br />
căn bệnh này và chủ yếu sống ở các nước<br />
<br />
Thụy Điển tại Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ<br />
<br />
đang phát triển, mỗi năm có 16 51/100.000<br />
<br />
FILABAVI được thành lập năm 1997, thuộc<br />
<br />
trường hợp phát hiện động kinh mới [1 - 9].<br />
<br />
huyện Ba Vì - Hà Tây cũ) đã tiến hành nghiên<br />
<br />
Tỷ lệ mắc động kinh ở Châu Mỹ La Tinh<br />
(10/1.000) cao hơn gấp hai lần so với Bắc Mỹ<br />
và Châu Âu. Ở Hoa Kỳ, các nghiên cứu báo<br />
cáo có khoảng 2 triệu người mắc động kinh,<br />
3% dân số Hoa Kỳ có triệu chứng động kinh<br />
trong cuộc đời của họ [2]. Ở Châu Á, tỷ lệ hiện<br />
mắc dao động giữa 4 - 10/1.000 người [5; 6]:<br />
Trung Quốc là 7/1.000 [4], Pakistan là<br />
9,9/1.000 [5] , ở Việt Nam tỷ lệ này là 4,9 hoặc<br />
<br />
cứu, phát hiện và chẩn đoán 206 bệnh nhân<br />
động kinh [10 - 12], hầu hết các bệnh nhân<br />
này được điều trị tại địa phương nên việc theo<br />
dõi kết quả điều trị và đánh giá các yếu tố tiên<br />
lượng của các bệnh nhân này là rất cần thiết.<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm<br />
đánh giá lại kết quả điều trị bệnh động kinh tai<br />
Ba Vì, Hà Nội và tìm hiểu một số yếu tố tiên<br />
lượng bệnh động kinh.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Anh Tuấn, Trường Đại học Y Hà<br />
Nội<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
Email: atuancmi@gmail.com<br />
<br />
206 bệnh nhân đã được chẩn đoán động<br />
<br />
Ngày nhận: 26/9/2017<br />
<br />
kinh từ 11000 hộ dân được lấy ngẫu nhiên tại<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 26/11/2017<br />
<br />
huyện Ba Vì, một vùng nông thôn nằm phía<br />
<br />
52<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Tây của Hà Nội, trong nghiên cứu dịch tễ học<br />
<br />
cứu được thu lại hàng ngày, được kiểm tra kỹ.<br />
<br />
về tỷ lệ mắc động kinh năm 2006 của Bộ môn<br />
<br />
Các bệnh án chưa đạt yêu cầu được trả lại để<br />
<br />
Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội kết hợp<br />
<br />
các điều tra viên hoàn thiện và nộp lại vào<br />
<br />
với hệ thống Karolinska FILABAVI (trung tâm<br />
<br />
ngày hôm sau.<br />
<br />
nghiên cứu dịch tễ được thành lập năm 1997,<br />
thuộc huyện Ba Vì - Hà Tây cũ).<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
206 bệnh nhân đã được chẩn đoán động<br />
kinh năm 2005, và tiếp tục được theo dõi đến<br />
năm 2014 chỉ còn 197 bệnh nhân, số còn lại 9<br />
<br />
Thu thập thông tin của bệnh nhân qua hồ<br />
sơ lưu trữ của các Trung tâm Y tế trên địa<br />
bàn huyện Ba Vì.<br />
Biến số nghiên cứu<br />
Tình trạng cơn động kinh: cơn loại gì, còn<br />
cơn hay hết cơn.<br />
<br />
bệnh nhân do chuyển nơi sinh sống nên<br />
<br />
Tình hình điều trị: có dùng thuốc hay không<br />
<br />
chúng tôi không liên lạc và tiếp tục nghiên cứu<br />
<br />
dùng thuốc, tác dụng không mong muốn của<br />
<br />
được.<br />
<br />
thuốc, nơi cấp phát thuốc.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
3. Xử lý số liệu<br />
<br />
Những bệnh nhân không đồng ý tham gia<br />
<br />
Theo phương pháp thống kê mô tả, các số<br />
<br />
nghiên cứu<br />
Những bệnh nhân do chuyển nơi sinh sống<br />
do vậy chúng tôi không theo dõi được.<br />
2. Phương pháp<br />
Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Tiến hành nghiên cứu<br />
<br />
liệu được xử lý theo phần mềm SPSS 20. So<br />
sánh trung bình, so sánh tỷ lệ, mối tương<br />
quan và kiểm định Khi bình phương (χ2) với<br />
khoảng tin cậy 95%.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Bệnh nhân hoàn toàn tự nguyện tham gia<br />
nghiên cứu và được giải thích chi tiết về quy<br />
<br />
Nghiên cứu được tiến hành trên 197 bệnh<br />
<br />
trình nghiên cứu. Thông tin của bệnh nhân<br />
<br />
nhân từ 206 bệnh nhân được chẩn đoán từ<br />
<br />
được đảm bảo bí mật. Bệnh nhân có quyền<br />
<br />
năm 2005. Tất cả các bệnh nhân tham gia<br />
<br />
rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào.<br />
<br />
nghiên cứu được mời phỏng vấn theo mẫu<br />
bệnh án nghiên cứu<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân: các bệnh<br />
<br />
Trong 206 bệnh nhân động kinh được phát<br />
<br />
nhân được chẩn đoán động kinh được phỏng<br />
<br />
hiện năm 2005, tính đến cuối năm 2013, số<br />
<br />
vấn trực tiếp trên một mẫu bệnh án nghiên<br />
<br />
bệnh nhân chúng tôi theo dõi được là 197,<br />
<br />
cứu thống nhất với sự hỗ trợ của các điều tra<br />
<br />
không theo dõi được do chuyển đi nơi khác<br />
<br />
viên. Người phỏng vấn không áp đặt các câu<br />
<br />
sinh sống là 9. Trong số 197 bệnh nhân theo<br />
<br />
trả lời mà chỉ giải thích rõ ý nghĩa các câu hỏi<br />
<br />
dõi được có 183 còn sống và 14 bệnh nhân<br />
<br />
trong trường hợp cần thiết. Bệnh án nghiên<br />
<br />
đã tử vong.<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
53<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu<br />
Gi?<br />
i<br />
Giới<br />
<br />
28%<br />
<br />
72%<br />
<br />
Nam<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
N?<br />
<br />
Biểu đồ 1. Đặc điểm về giới tính<br />
Tuổi nghiên cứu: tuổi trung bình của bệnh<br />
<br />
Các thể động kinh: Nhóm động kinh cục bộ<br />
<br />
nhân bằng 34,1 ± 18,7 tuổi, trong đó tuổi thấp<br />
<br />
và nhóm chưa phân loại có tỷ lệ tương đương<br />
<br />
nhất là 9 tuổi, cao nhất là 88 tuổi.<br />
<br />
nhau, nhóm động kinh toàn thể chiếm tỷ lệ<br />
<br />
Tuổi khởi phát bệnh: tỷ lệ các nhóm tuổi<br />
khởi phát bệnh có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê (p < 0,01). Bệnh khởi phát sớm chủ<br />
yếu ở nhóm tuổi từ 1 đến 15 chiếm tỷ lệ 69%.<br />
<br />
thấp nhất (6,1%). Sự khác biệt này có ý nghĩa<br />
thống kê, (p < 0,01).<br />
Tình hình dùng thuốc: trong 183 bệnh<br />
nhân, có 53 bệnh nhân hiện nay đang dùng<br />
<br />
Căn nguyên gây động kinh: Số lượng<br />
<br />
thuốc chiếm tỷ lệ 29%, không dùng thuốc có<br />
<br />
bệnh nhân động kinh có căn nguyên ẩn chiếm<br />
<br />
130 bệnh nhân chiếm 71% cao hơn nhiều so<br />
<br />
tỷ lệ cao nhất 58,4%. Sự khác biệt giữa các<br />
<br />
với nhóm hiện tại có dùng thuốc, sự khác biệt<br />
<br />
nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).<br />
<br />
có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
<br />
Bảng 1. Mối tương quan giữa tình trạng cơn giật và việc điều trị của bệnh nhân<br />
<br />
Tình<br />
trạng dùng<br />
<br />
Cơn co giật<br />
<br />
Không<br />
còn<br />
<br />
%<br />
<br />
Còn cơn<br />
<br />
%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Có dùng<br />
<br />
11<br />
<br />
9,4<br />
<br />
42<br />
<br />
63,6<br />
<br />
53<br />
<br />
Không dùng<br />
<br />
106<br />
<br />
90,6<br />
<br />
24<br />
<br />
36,4<br />
<br />
130<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
117<br />
<br />
100<br />
<br />
66<br />
<br />
100<br />
<br />
183<br />
<br />
thuốc hiện tại<br />
<br />
54<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2. Tình trạng cơn co giật<br />
Trong 183 bệnh nhân, có 117 bệnh nhân không còn cơn co giật chiếm tỷ lệ 63,9%, cao hơn<br />
số bệnh nhân còn cơn co giật 66 bệnh nhân (39,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).<br />
Tuy nhiên, tình trạng còn cơn co giật giữa hai nhóm nam và nữ không có sự khác biệt (p > 0,05).<br />
<br />
Biểu đồ 2. Tình trạng cơn giật của bệnh nhân theo nhóm tuổi<br />
3. Các mối liên quan<br />
Mối liên quan giữa nhóm tuổi khởi phát và tình trạng cơn giật:<br />
- Tình trạng còn cơn giật ở các nhóm tuổi khởi phát bệnh không có sự khác biệt (p > 0,05).<br />
Mối liên quan giữa loại cơn động kinh và tình trạng cơn co giật:<br />
- Tỷ lệ còn cơn giật giữa các loại cơn động kinh là có sự khác biệt (với p = 0,003). Trong đó<br />
thể động kinh cục bộ còn cơn nhiều nhất chiếm tỷ lệ 49,4%.<br />
Mối liên quan giữa căn nguyên gây động kinh và tình trạng cơn co giật:<br />
- Tỷ lệ còn cơn giật giữa các nhóm căn nguyên gây động kinh là có sự khác biệt (p = 0,044).<br />
Trong đó căn nguyên triệu chứng còn cơn nhiều nhất chiếm tỷ lệ 50%.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Theo kết quả nghiên cứu tuổi khởi phát<br />
<br />
này tương tự nghiên cứu của các tác giả khác<br />
[7 - 9].<br />
<br />
cơn thường sớm chủ yếu ở nhóm tuổi 1 - 15<br />
<br />
Nhóm động kinh có căn nguyên ẩn chiếm<br />
<br />
chiếm 69% và chỉ có 9 bệnh nhân chiếm 4,6%<br />
<br />
tỷ lệ cao nhất (58,4%), điều này có thể giải<br />
<br />
khởi phát sau 45 tuổi và cũng có sự liên quan<br />
<br />
thích do nghiên cứu tại cộng đồng nên việc<br />
<br />
giữa nhóm tuổi khởi phát sớm và tình trạng<br />
<br />
tìm hiểu được các căn nguyên cụ thể là tương<br />
<br />
còn cơn co giật, chúng tôi nhận thấy: tỷ lệ còn<br />
<br />
đối khó, thiếu những thiết bị chẩn đoán hình<br />
<br />
cơn co giật ở nhóm tuổi khởi phát sớm dưới<br />
<br />
ảnh học hiện đại. Trong đó tỷ lệ còn cơn giật<br />
<br />
15 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 74,4 %, ở nhóm<br />
<br />
ở nhóm có căn nguyên chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
<br />
16 - 45 tuổi chiếm 24,4% và tỷ lệ còn cơn giật<br />
<br />
(50%). Các kết quả này cũng phù hợp với các<br />
<br />
ở nhóm tuổi trên 45 chỉ chiếm 0,9% và kết quả<br />
<br />
nghiên cứu khác trên thế giới [3; 4].<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
55<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh<br />
<br />
Căn nguyên: Tỷ lệ còn cơn của động kinh<br />
<br />
nhân có cơn động kinh cục bộ (47,2%) và<br />
bệnh nhân có cơn chưa phân loại được<br />
<br />
triệu chứng là cao hơn các nhóm khác, sự<br />
<br />
(46,7%) chiếm tỷ lệ gần bằng nhau. Nhưng<br />
một số nghiên cứu có sự khác nhau giữa các<br />
tác giả về tỷ lệ giữa các thể động kinh [13; 14].<br />
Lý giải cho điều này bởi các thể động kinh còn<br />
<br />
khác biệt có ý nghĩa thông kê.<br />
Tuổi khởi phát: Tỷ lệ còn cơn ở nhóm tuổi<br />
khởi phát sớm cao hơn các nhóm khác, tuy<br />
nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê.<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
phụ thuộc vào từng quần thể chọn làm mẫu<br />
nghiên cứu và phụ thuộc vào chủ quan của<br />
người đánh giá để phân loại cơn co giật.<br />
Về tương quan giữa loại cơn động kinh và<br />
tình trạng còn cơn co giật, thì nhóm động kinh<br />
cục bộ còn cơn co giật chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
60,6%, trong khi đó cơn chưa phân loại được<br />
chiếm 36,4% và tỷ lệ còn cơn co giật ở nhóm<br />
động kinh toàn thể chỉ còn 3%. Giải thích cho<br />
tỷ lệ còn cơn co giật ở thể động kinh cục bộ<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất, bởi trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi tỷ lệ động kinh cục bộ chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất 47,2% và đa số trong nhóm động<br />
kinh có nguyên nhân. Mặt khác tỷ lệ còn cơn<br />
<br />
Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Trường<br />
Đại học Y Hà Nội, Dự án Sida-Sarec và Bệnh<br />
viện Sơn Tây, Ba Vì, Hà Nội đã cho phép thực<br />
hiện nghiên cứu này.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Banerjee PN, Filippi D, Allen Hauser<br />
W (2009). The descriptive epidemiology of<br />
epilepsy – a review. Epilepsy Res, 85, 31 - 35.<br />
2. Lars Forsgren, Allen Hauser et al<br />
(2005). Mortality of epilepsy in developed<br />
countries-A review. Epilepsia, 46, 18 – 27.<br />
<br />
co giật ở nhóm động kinh toàn thể ít hơn là do<br />
<br />
3. Meinardi H (2001). The treatment gap in<br />
epilepsy: the current situation and ways<br />
<br />
ở nhóm này thường không có nguyên nhân và<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ 12 bệnh<br />
<br />
forward. Epilepsia, 42, 136 - 149.<br />
<br />
nhân có cơn động kinh toàn thể.<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
- Với 67 bệnh nhân được dùng thuốc<br />
chống động kinh năm 2006 cho đến thời điểm<br />
<br />
4. Huang M, H.Z., Zeng J et al (2002).<br />
The prevalence of epilepsy in rural Jinshan in<br />
Shanghai. Epilepsia, 23, 345 - 346.<br />
5. Radhakrishnan K, P.J., Santhoshku-<br />
<br />
hiện tại năm 2013 còn 29% bệnh nhân đang<br />
<br />
ma T et al (2000). Prevalence, knowledge,<br />
attitude and practice of epilepsy in Kerala,<br />
<br />
dùng thuốc, 71% không dùng thuốc.<br />
<br />
South India. Epilepsia, 41, 1027 - 1035.<br />
<br />
- Tỷ lệ hiện tại còn cơn giật là 36,1%, tỷ lệ<br />
không còn cơn giật chiếm 63,9%.<br />
- Bệnh khởi phát sớm chủ yếu ở nhóm tuổi<br />
<br />
6. Fong, G.C (2003). A prevalence study of<br />
epilepsy in Hong Kong. Hong Kong Med, 9,<br />
252 - 257.<br />
<br />
1 - 15 tuổi, chiếm tỷ lệ 69%.<br />
- Qua nghiên cứu của chúng tôi, một số<br />
<br />
7. Birbeck, G.L. and E.M. Kalichi (2004).<br />
Epilepsy prevalence in rural Zambia: a door-to<br />
<br />
yếu tố sau đây có thể là yếu tố tiên lượng của<br />
cơn động kinh.<br />
<br />
-door survey. Trop Med Int Health, 9, 92 - 95.<br />
8. L. Forsgrena, E.B., A. O unc and M.<br />
<br />
Loại cơn: Tỷ lệ còn cơn ở động kinh cục bộ<br />
<br />
Sillanpa (2005). The epidemiology of epilepsy<br />
<br />
là cao hơn các nhóm khác, sự khác biệt có ý<br />
<br />
in Europe. European Journal of Neurology, 12,<br />
<br />
nghĩa thông kê.<br />
<br />
245 - 253.<br />
<br />
56<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />