Nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Hô hấp Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 2018
lượt xem 2
download
Viêm phổi nặng là tình trạng viêm cấp tính lan tỏa phế nang, mô kẽ và phế quản, có thể một hoặc hai bên phổi. Bài viết trình bày nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Hô hấp Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Hô hấp Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 2018
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 V. KẾT LUẬN 3. Falade, AG và các cộng sự. (1997), 1. Đặc điểm lâm sàng: "Bacterial isolates from blood and lung - Triệu chứng lâm sàng thường gặp aspirate cultures in Gambian children with trong viêm phổi nặng ở trẻ là ho 100%, thở lobar pneumonia", Annals of tropical nhanh 94,8% , RLLN 83,3% , ran ẩm nhỏ paediatrics. 17(4), tr. 315-319. 4. Bùi Văn Châu (2015), Nghiên cứu một số hạt 87,5%. yếu tố tiên lượng trong viêm phổi trẻ em dưới 2. Đặc điểm cận lâm sàng 5 tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên - Triệu chứng cận lâm sàng trong pha khoa II. cấp tăng SLBC 71,9%, tăng NEUT 51%, 5. Nguyễn Tiến Dũng (1995), Một số đặc điểm nồng độ CRP tăng 64,6%. lâm sàng và sử dụng kháng sinh trong điều trị - Hình ảnh tổn thương trên phim chụp viêm phổi ở trẻ dưới 1 tuổi, Luận án tiến sỹ y Xquang chiếm 96,9%. học,, Đại học Y Hà Nội. 6. Organization, World Health và UNICEF TÀI LIỆU THAM KHẢO (2009), "Global action plan for prevention 1. Rudan, Igor và các cộng sự. (2008), and control of pneumonia (GAPP)". "Epidemiology and etiology of childhood 7. Esposito, Susanna và các cộng sự. (2005), pneumonia", Bulletin of the World Health "Role of atypical bacteria and azithromycin Organization. 86(5), tr. 408-416B. therapy for children with recurrent 2. Nguyễn Việt Cồ (2001), Hội nghị tổng kết respiratory tract infections", The Pediatric chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, infectious disease journal. 24(5), tr. 438-444. Hạ Long, tháng 3 năm 2001. NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI NẶNG Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN 2018 Nguyễn Tư Hùng*, Bùi Kim Thuận* TÓM TẮT 83 trẻ em đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi chủ yếu ở Đặt vấn đề:Viêm phổi nặng là tình trạng các nước đang phát triển. Việt Nam đứng thứ 9 viêm cấp tính lan tỏa phế nang, mô kẽ và phế trong tổng số 15 nước có số trẻ mắc viêm phổi quản, có thể một hoặc hai bên phổi. Viêm phổi cao nhất với 2,9 triệu trẻ mỗi năm. Tỉ lệ tử vong nặng là nguyên nhân gây tử vong cao nhất cho do viêm phổi nặng tại Việt Nam đứng hàng đầu trong các bệnh hô hấp (75%), chiếm 1/3 so với tổng số tử vong chung ở trẻ em. Nhưng hiện nay *Trường Đại Học Y Khoa Vinh chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về kết quả điều Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tư Hùng trị bệnh viêm phổi nặng Email: tuhung@vmu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét kết quả điều Ngày nhận bài: 5.8.2020 trị bệnh viêm nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi Ngày phản biện khoa học: 15.8.2020 tại khoa Hô hấp Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An Ngày duyệt bài: 30.9.2020 521
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nặng ở trẻ: 85.4% trẻ được điều trị ổn định. Chọn mẫu thuận tiện trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi Kết luận: 100% trẻ trong nghiên cứu được được chẩn đoán viêm phổi nặng theo tiêu chuẩn điều trị bằng liệu pháp kháng sinh. Cải thiện lâm chẩn đoán của Bộ Y Tế 2015 vào điều trị tại sàng không tương ứng với cải thiện trên phim khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ chụp Xquang. Thời gian điêu trị trung bình cho tháng 1 năm 2018 đến tháng 4 năm 2018. trẻ em viêm phổi nặng là 9.83 ±3.402 ngày. Đa Nghiên cứu tiến cứu theo phương pháp mô tả có số trẻ mắc viêm phổi nặng được điều trị ổn định, phân tích chiếm 85,4%. Kết quả: Trong các bệnh nhi tham gia nghiên cứu, tỷ lệ nam/nữ là 2/1. Độ tuổi trung SUMMARY bình là 16,07 ± 1,706 tháng. Có 17,7% trẻ có REPORT ON TREATMENT RESULTS tiền sử sinh già tháng. Tỷ lệ trẻ có tiền sử sơ sinh OF SEVERE PNEUMONIA IN nhẹ cân chiếm 13,5% với cân nặng thấp nhất CHILDREN FROM 2 MONTHS TO 5 1400gr; 16,7% trẻ có tiền sử bệnh lý hô hấp YEARS OLD AT DEPARTMENT OF trước đó. Trong nghiên cứu, có 100% trẻ bị viêm RESPIRATORY NGHE AN phổi nặng được điều trị bằng kháng sinh. Tỷ lệ OBSTETRICS AND PEDIATRICS trẻ mắc viêm phổi nặng được điều trị bằng một HOSITAL IN 2018 loại kháng sinh chiếm 40.6%, tỷ lệ trẻ được điều Rationale: Severe pneumonia is acute diffuse trị bằng kết hợp hai kháng sinh chiếm 42.7%, kết inflammation of the alveoli, interstitial tissue hợp ba kháng sinh chiếm 16.7%. Tỷ lệ trẻ được and bronchi, which is on one or both sides of the điều trị bằng một loại kháng sinh có kết quả điều lung. Severe pneumonia is the highest cause of trị ổn định chiếm 97.4%, tỷ lệ trẻ được điều trị death for children, especially children under 5 bằng hai loại kháng sinh có kết quả điều trị ổn years old, mainly in developing countries. định chiếm 80.5%, tỷ lệ trẻ được điều trị ≥ 3 loại Vietnam ranks the 9th place out of 15 countries kháng sinh có kết quả điều trị ổn định chiếm with the highest number of children having 68.8%. Trong nghiên cứu, trẻ có triệu chứng sốt pneumonia which makes up 2.9 million children trước điều trị chiếm 45.8%, sau điều trị tỷ lệ trẻ per year. The death rate due to severe pneumonia có triệu chứng sốt giảm còn 8.3%. Sau điều trị, in Vietnam ranks first among respiratory số trẻ có số lượng bạch cầu tăng giảm xuống còn diseases (75%), making up one third of the total 12.5%.Trước điều trị tỷ lệ trẻ có nồng độ CRP mortality among children. But currently there tăng chiếm 64.6%, sau điều trị tỷ lệ trẻ có nồng are not many research studies on treatment độ CRP tăng giảm xuống 5.2%. Tỷ lệ trẻ mắc results for severe pneumonia. Objectives: viêm phổi nặng trong nghiên cứu có hình ảnh Report on the treatment results of severe Xquang viêm phổi chiếm 96.9%, sau điều trị tỷ pneumonia in children from 2 months to 5 years lệ này giảm còn 66.7%. Thời gian trung bình old at department of respiratory Nghe An bệnh nhân hết sốt là 3.07 ± 1.673 ngày. Thời Obstetrics and Pediatrics hospital. Research gian trung bình bệnh nhân có số lượng bạch cầu method and research objects: conveniene sampling the children from 2 months to 5 years trở về bình thường là 5.71±3.012 ngày. Thời old who are diagnosed with severe pneumonia gian trung bình bệnh nhân có nồng độ CRP trở according to the Diagnosis standards of Ministry về bình thường là 4.93±1.927 ngày. Thời gian of Health in 2015 admitted to department of điều trị trung bình cho trẻ em viêm phổi nặng là respiratory at department of respiratory Nghe An 9.83 ±3.402 ngày. Kết quả điều trị viêm phổi Obstetrics and Pediatrics hospital from January 522
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 2018 to April 2018. The study was conducted was 9.83 ± 3,402 days. Results of severe with descriptive analysis method. Results: pneumonia treatment in children: 85.4% of Among the pediatric patients participating in the children are stable treatment. study, the ratio of male/female was 2/1. The average age was 16.07 ± 1,706 months. 17.7% I. ĐẶT VẤN ĐỀ of children had a history of postmature birth. Viêm phổi nặng là tình trạng viêm cấp The rate of children with a history of low birth tính lan tỏa phế nang, mô kẽ và phế quản, có weight was 13.5% with the lowest weight of thể một hoặc hai bên phổi. Viêm phổi nặng 1400g; 16.7% of children had a history of respiratory disease. In the study, 100% of là nguyên nhân gây tử vong cao nhất cho trẻ children with severe pneumonia were treated em đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi chủ yếu ở with antibiotics. The rate of children with severe các nước đang phát triển. Trên thế giới trung pneumonia who were treated with one type of bình có khoảng 10,8 triệu trẻ em chết mỗi antibiotic making up 40.6%, the rate of children năm, trong đó tỷ lệ tử vong do viêm phổi who were treated with two types of antibiotic nặng chiếm gần 1/5 số trẻ tử vong. Tỷ lệ combinations making up 42.7%, and three type viêm phổi mới mắc của trẻ dưới 5 tuổi trung of antibiotics combination making up 16.7%. bình là 0,28 đợt/trẻ/năm, trong đó Đông The rate of children who were treated with one Nam Á là khu vực có số trẻ mắc cao nhất antibiotic presented stable treatment results is 97.4%, the rate of children who were treated với tỷ lệ 0,36 đợt/trẻ/năm with two antibiotics presented stable treatment Việt Nam đứng thứ 9 trong tổng số 15 results is 80.5%, the rate of children being nước có số trẻ mắc viêm phổi cao nhất với treated. ≥ 3 antibiotics presented stable treatment 2,9 triệu trẻ mỗi năm. Cùng với tỉ lệ mắc results, making up 68.8%. cao, tỉ lệ tử vong do viêm phổi nặng cũng rất In the study, children with fever symptoms lớn. Tỉ lệ tử vong do viêm phổi nặng tại Việt before treatment making up 45.8%, after Nam đứng hàng đầu trong các bệnh hô hấp treatment, the rate of children with fever (75%), chiếm 1/3 so với tổng số tử vong symptoms decreased to 8.3%. After treatment, chung ở trẻ em. the number of children with an increase in the number of leukocytes was decreased to 12.5%. Tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, mỗi Before treatment, the rate of children with năm khoa Hô hấp thường có số lượng bệnh increased CRP levels was 64.6%, and after nhân cao chiếm khoảng 18% tổng số BN treatment, the proportion of children with toàn viện, trong đó chủ yếu là bệnh nhân increased CRP levels decreased to 5.2%. The viêm phổi nặng. Hiệu quả điều trị viêm phổi rate of children with severe pneumonia in the nặng phụ thuộc nhiều vào chẩn đoán sớm và study with X-ray images of pneumonia dùng kháng sinh hợp lý. Với điều kiện mức accounted for 96.9%, after treatment this rate kinh phí hạn hẹp từ nguồn bảo hiểm y tế cho decreased to 66.7%. The average time of patients mỗi ca bệnh, đòi hỏi người thầy thuốc lâm free from fever was 3.07 ± 1,673 days. The sàng cần có cách tiếp cận viêm phổi nặng mean time in patients with normal white blood cell count was 5.71 ± 3.012 days. The mean time hiệu quả nhất tránh chỉ định xét nghiệm tràn for patients with CRP levels to return to normal lan không hiệu quả và sử dụng kháng sinh was 4.93 ± 1.927 days. The average duration of không hợp lý gây thêm gánh nặng kinh tế treatment for children with severe pneumonia cho gia đình và xã hội, đồng thời làm tăng tỷ 523
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN lệ đề kháng thuốc trong cộng đồng cũng như - Bệnh nhi viêm phổi nặng nhưng kèm giảm tỷ lệ các tác dụng phụ trên bệnh nhi. theo các bệnh lý cơ quan khác: viêm tai Để góp phần nâng cao hiệu quả chẩn đoán giữa, tiêu chảy cấp, suy tim, sốt rét, thiếu và điều trị tôi thực hiện đề tài: “Nhận xét kết máu nặng… quả điều trị bệnh viêm nặng ở trẻ em từ 2 2. Phương pháp nghiên cứu tháng đến 5 tuổi tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nghiên cứu tiến cứu theo phương pháp Sản Nhi Nghệ An”. mô tả cắt ngang có phân tích. Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện ở các II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bệnh nhân nhi vào viện thỏa mãn tiêu chuẩn 1. Đối tượng nghiên cứu: chọn bệnh của đề tài. Tất cả trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán viêm phổi nặng vào điều trị tại khoa III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 1. Đặc điểm chung của đối tượng 1 năm 2018 đến tháng 4 năm 2018 thỏa mãn nghiên cứu: tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ: Trong các bệnh nhi tham gia nghiên cứu, *Tiêu chuẩn lựa chọn: tỷ lệ nam/nữ là 2/1. Độ tuổi trung bình là - Các bệnh nhân viêm phổi nặng được 16,07 ± 1,706 tháng. Có 17,7% trẻ có tiền sử chẩn đoán theo tiêu chuẩn BYT 2015. sinh già tháng. Tỷ lệ trẻ có tiền sử sơ sinh -Tuổi: Từ 2 tháng đến 5 tuổi. nhẹ cân chiếm 13,5% với cân nặng thấp nhất - Đồng ý tham gia nghiên cứu. 1400gr; 16,7% trẻ có tiền sử bệnh lý hô hấp *Tiêu chuẩn loại trừ: trước đó. - Viêm tiểu phế quản, hen phế quản, lao 2. Điều trị và kết quả điều trị viêm phổi, dị vật đường thở, viêm thanh khí phế phổi nặng ở trẻ em 2.1 Điều trị. quản, ho gà, … 2.1.1: Phương pháp điều trị Bảng 1. Phương pháp điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em Phương pháp điều trị n % Hút đờm hầu họng 58 60.4 Liệu pháp oxy 29 30.2 Khí dung 89 92.7 Kháng sinh 96 100 Giảm ho, long đờm 26 27.1 Corticoid 3 3.1 Nhận xét: Trong nghiên cứu, có 100% trẻ bị viêm phổi nặng được điều trị bằng kháng sinh, tỷ lệ trẻ được điều trị bằng phương pháp hút đờm hầu họng chiếm 60.4%, liệp pháp oxy chiếm 30.2%, có 92.7% trẻ đước điều trị bằng khí dung, tỷ lệ trẻ dùng giảm ho, long đờm chiếm 27.1%, tỷ lệ trẻ được điều trị bằng corticoid chiếm 3.1%. 2.1.2 Kháng sinh điều trị 524
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Biểu đồ 1. Phối hợp kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em Nhận xét: Trong nghiên cứu, tỷ lệ trẻ mắc viêm phổi nặng được điều trị bằng một loại kháng sinh chiếm 40.6%, tỷ lệ trẻ được điều trị bằng kết hợp hai kháng sinh chiếm 42.7%, kết hợp ba kháng sinh chiếm 16.7%. Biểu đồ 2. Liên quan giữa phối hợp KS và kết quả điều trị Nhận xét: Trong nghiên cứu, tỷ lệ trẻ Tỷ lệ trẻ được điều trị ≥ 3 loại kháng sinh được điều trị bằng một loại kháng sinh có có kết quả điều trị ổn định chiếm 68.8%, tỷ kết quả điều trị ổn định chiếm 97.4%, tỷ lệ lệ trẻ có kết quả điều trị không thay đổi trẻ có kết quả điều trị không thay đổi chiếm chiếm 6.2%, tỷ lệ trẻ sau điều trị nặng lên 2.6%, không có trẻ nào sau điều trị nặng lên. chiếm 25%. Tỷ lệ trẻ được điều trị bằng hai loại Sự khác biệt giữa hai nhóm có nghĩa kháng sinh có kết quả điều trị ổn định chiếm thống kê với p
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bảng 2 Thay đổi triệu chứng sốt trước và sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Sốt n % n % Có 44 45.8 8 8.3 Không 52 54.2 88 91.7 Tổng 96 100 96 100 Nhận xét: Trong nghiên cứu, trẻ có triệu chứng sốt trước điều trị chiếm 45.8%, sau điều trị tỷ lệ trẻ có triệu chứng sốt giảm còn 8.3%. Biểu đồ 3 Thay đổi số lượng bạch cầu trước và sau điều trị Nhận xét: Trước điều trị, trẻ có số số lượng bạch cầu tăng chiếm 71.9%, 1% trẻ có số lượng bạch cầu giảm và 27.1% trẻ có bạch cầu bình thường. Sau điều trị, số trẻ có số lượng bạch cầu tăng giảm xuống còn 12.5%, không có trẻ nào có số lượng bạch cầu giảm sau điều trị. Bảng 3. Thay đổi nồng độ CRP trước và sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Sốt n % n % Có 44 45.8 8 8.3 Không 52 54.2 88 91.7 Tổng 96 100 96 100 Nhận xét: Trước điều trị tỷ lệ trẻ có nồng độ CRP tăng chiếm 64.6%, sau điều trị tỷ lệ trẻ có nồng độ CRP tăng giảm xuống 5.2%. 2.1.4: Thời gian điều trị Bảng 4. Thời gian trung bình các triệu chứng về bình thường Triệu chứng n Minimum Maximum Mean SD Sốt 42 1 11 3.07 1.673 SLBC 59 3 15 5.71 3.012 CRP 58 3 10 4.93 1.927 526
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nhận xét: Thời gian trung bình bệnh có bạch cầu về bình thường là 3 ngày và dài nhân hết sốt là 3.07 ± 1.673 ngày, thời gian nhất là 15 ngày. bệnh nhân hết sốt ngắn nhất là 1 ngày, dài Thời gian trung bình bệnh nhân có nồng nhất là 11 ngày. độ CRP trở về bình thường là 4.93±1.927 Thời giant rung bình bệnh nhân có số ngày, trong đó thời gian ngắn nhất là 3 ngày lượng bạch cầu trở về bình thường là và dài nhất là 10 ngày. 5.71±3.012 ngày, thời gian ít nhất bệnh nhân Bảng 5 Tổng thời gian điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em N Minimum Maximum Mean SD Thời gian điều 96 2 20 9.83 3.402 trị (ngày) Nhận xét: Thời gian điêu trị trung bình cho trẻ em viêm phổi nặng là 9.83 ±3.402 ngày, thời gian điều trị ngắn nhất là 2 ngày, thời gian điều trị dài nhất là 20 ngày. 2.2. Kết quả điều trị Bảng . Kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em Kết quả điều trị n % Ổn định 82 85.4 Không thay đổi 4 4.2 Nặng lên 10 10.4 Tổng 96 100 Nhận xét: Kết quả điều trị viêm phổi nặng ở trẻ: 85.4% trẻ được điều trị ổn định, 4.2% trẻ điều trị không đỡ bệnh và có 10.4% trẻ bệnh tiến triển nặng lên. V. KẾT LUẬN community settings", WHO/UNICEF joint - 100% trẻ trong nghiên cứu được điều trị statement: management of pneumonia in bằng liệu pháp kháng sinh. community settings. - Cải thiện lâm sàng không tương ứng với 3. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và cải thiện trên phim chụp Xquang. điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em, 264-265. - Thời gian điều trị trung bình cho trẻ em 4. Nguyễn Đạt Anh (2016), Điều trị kháng sinh viêm phổi nặng là 9.83 ±3.402 ngày. theo kinh nghiệm, Nhà xuất bản Y học, - Đa số trẻ mắc viêm phổi nặng được điều tr.645-648. trị ổn định, chiếm 85,4%. 5. Nguyễn Tiến Dũng (1995), Một số đặc điểm lâm sàng và sử dụng kháng sinh trong điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO viêm phổi ở trẻ dưới 1 tuổi, Luận án tiến sỹ y 1. WHO (2013), Pocket book of hospital care học, Đại học Y Hà Nội. for children: guidelines for the management 6. Đào Minh Tuấn (2010), "Nghiên cứu một số of common childhood illnesses, World yếu tố tiên lượng trong viêm phổi ở trẻ em Health Organization. dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi trung ương", 2. WHO và UNICEF (2004), "WHO/UNICEF Tạp chí Y học thực hành. 717(5/2010). joint statement: management of pneumonia in 527
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae tại bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
6 p | 77 | 6
-
Nhận xét kết quả điều trị sau 3 tháng sử dụng liệu pháp tế bào gốc tủy xương tự thân hỗ trợ điều trị bệnh teo mật bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi trung ương
5 p | 22 | 5
-
Nhận xét kết quả điều trị bảo tồn gãy xương đùi ở trẻ em (Tại khoa Khám xương và điều trị ngoại trú Bệnh viện Việt Đức)
3 p | 67 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
38 p | 45 | 4
-
Nhận xét kết quả điều trị béo phì bằng phương pháp đặt bóng dạ dày qua nội soi tại Bệnh viện Triều An Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 5 | 3
-
Nhận xét kết quả điều trị bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp hệ thống tuần hoàn sau tại khoa Cấp cứu
5 p | 10 | 3
-
Nhận xét kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân động kinh tại Ba Vì - Hà Nội
6 p | 103 | 3
-
Nhận xét kết quả điều trị bệnh Kawasaki không đáp ứng với truyền Immuno globulin tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 61 | 3
-
Bài giảng Nhận xét kết quả điều trị Sarcom cơ vân trẻ em
57 p | 23 | 2
-
Nhận xét kết quả điều trị bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ dưới 5 tuổi điều trị tại khoa Tiêu hóa - Máu Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020
4 p | 13 | 2
-
Nhận xét kết quả điều trị áp xe phần phụ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021-2022
3 p | 3 | 2
-
Nhận xét kết quả điều trị răng viêm quanh chóp mạn tính sử dụng dung dịch sát khuẩn ống tuỷ chlorhexidine
5 p | 4 | 2
-
Nhận xét kết quả điều trị sẹo trên các bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi vòm miệng bằng laser YAG
5 p | 9 | 2
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị viêm phổi do respiratory syncytial virus tại bệnh viện Xanh Pôn
25 p | 29 | 2
-
Nhận xét kết quả điều trị nội khoa chảy máu tiểu não tại Trung tâm đột quỵ - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
7 p | 47 | 1
-
Nhận xét kết quả điều trị u xơ cơ tử cung bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019
7 p | 2 | 1
-
Nhận xét kết quả điều trị thủng đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh
3 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn