Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA CHẢY MÁU TIỂU NÃO<br />
TẠI TRUNG TÂM ĐỘT QUỴ - BVTƯQĐ 108<br />
Nguyễn Văn Thông*, Đinh Thị Hải Hà*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
88 bệnh nhân CMTN điều trị bảo tồn tại Trung tâm đột quỵ não-BVTƯQĐ108 từ (1/2003-7/2011).<br />
Mục tiêu: tìm hiểu các triệu chứng lâm sàng - yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị bảo tồn<br />
CMTN.<br />
Phương pháp: tiến cứu theo dõi dọc.<br />
Kết quả: nam (75%), nữ (25%); tuổi trung bình 61,32 ± 8,5 tuổi; thời gian vào viện trong 24h đầu<br />
(43,2%); tiền sử tăng HA (63,9%); đột quỵ (22,7%); bạch cầu tăng - chuyển trái khi vào (58%); giảm Natri<br />
máu (19,4%), giảm kali (27,4%); máu tụ bán cầu phải (29,5%); bán cầu trái (37,5%); thùy nhộng (25%);<br />
kích thước ổ máu tụ ≥ 3cm (68,2%); thể tích < 10cm³ (51,1%), 10-30cm³ (34,1%), > 30cm³ (14,8%); điểm<br />
Glasgow khi vào < 8 (15,9%), ≥ 8 (84,1%); tỷ lệ sống (92,18%); tử vong (6,82%); phục hồi chức năng<br />
(71,6%), không phục hồi (28,4%)<br />
Từ khóa: chảy máu tiểu não, kích thước ổ máu tụ, điểm Glasgow<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUTATION OF THE RESULTS OF CEREBELLAR HEMORRHAGES BY MEDICAL TREATMENTS<br />
Nguyen Van Thong, Dinh Thi Hai Ha<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 113 - 119<br />
Evaluation of the results of 88 cerebellar hemorrhages patients by medical treatments at stroke center of 108<br />
Hospital from (1/2003-7/2011).<br />
Purpose: Evaluates the frequency of relation factors, symptoms and assessment of results of treatments of<br />
cerebellar hemorrhages.<br />
Method: prospective and follow-up.<br />
Results: male (75%), female (25%); overall mean age was (61.32 ± 8.5); from onset to hospital: first 24h<br />
(43.2%); history of hypertension (63.9%); stroke (22.7%); hyponatremia (19.4%), hypokalemia (27.4%); hyper<br />
WBC (58%); hematoma in the left cerebellar hemisphere (37.5%), right cerebellar hemisphere (29.5%),<br />
hemorrhage into the vermis (25%). The lesions that are 3cm or larger (68.2%); volume of hematoma: < 10cm³<br />
(51.1%), 10-30cm³ (34.1%), > 30cm³ (14.8%); initial of Glasgow coma < 8 (15.9%), ≥ 8 (84.1%); survivor<br />
(92.18%), death (6.82%); recover of function (71.6%); nonrecover of function (28.4%)<br />
Keyword: cerebellar hemorrhage, volume of hematoma, Glasgow coma<br />
Mặc dù tỷ lệ CMTN là thấp nhưng có thể gây<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
hậu quả nghiêm trọng cho sự sống nếu không<br />
Chảy máu tiểu não (CMTN) chiếm khoảng<br />
được chẩn đoán và điều trị kịp thời, đúng<br />
10% của các chảy máu trong não và thường gây<br />
phương pháp. CMTN rất khó tiên lượng do tiến<br />
nên ổ máu tụ ở tiểu não (Luis R.Caplan, 2009)(2).<br />
triển dẫn đến đè ép thân não, làm biến dạng não<br />
* Giám đốc trung tâm Đột quỵ - BV TWQĐ 108<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Văn Thông ĐT: 0904135864<br />
<br />
Email: nguyenvanthongbv108@yahoo.com.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
113<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thất IV, giãn các não thất, tràn dịch não và thoát<br />
vị não lên trên qua liềm tiểu não gây tử vong<br />
hoặc nếu thoát khỏi sẽ để lại hậu quả nặng nề cả<br />
về ý thức cũng như chức năng các hoạt động<br />
thần kinh nên đã có sự thống nhất quan điểm<br />
trong điều trị phẫu thuật các CMTN (đường<br />
kính ≥ 3cm) trước khi dẫn đến rối loạn ý thức để<br />
tránh các biến chứng trên, nhưng hậu quả sau<br />
phẫu thuật còn nặng nề. Với sự tiến bộ của các<br />
phương tiện chẩn đoán hiện đại như CT.Scan,<br />
MRI sọ não, các phương tiện theo dõi và kỹ thuật<br />
chăm sóc các bệnh nhân (BN) chảy máu tiểu não,<br />
điều trị bảo tồn nội khoa đã đem lại những kết<br />
quả nhất định(5,7,10). Qua theo dõi và điều trị bảo<br />
tồn 88 BN CMTN từ 1/2003-7/2011, chúng tôi<br />
tổng kết lại nhằm rút ra một số kinh nghiệm<br />
trong điều trị nội khoa CMTN.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Tìm hiểu một số triệu chứng lâm sàng, yếu tố<br />
liên quan của CMTN trên các bệnh nhân nghiên<br />
cứu.<br />
Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn CMTN tại<br />
Trung tâm đột quỵ não- Bệnh viện TƯQĐ108.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
- Gồm 88 BN chảy máu tiểu não được xác<br />
định trên lâm sàng và phim CT-Scan sọ não<br />
trong 7 ngày từ khi khởi phát, được điều trị tại<br />
Trung tâm đột quỵ não-BVTƯQĐ108 từ (1/20037/2011).<br />
- Các BN đều được điều trị theo một phác đồ<br />
thống nhất:<br />
+ Lưu thông đường thở, thở o xy (3 - 4<br />
lít/phút)<br />
+ Đầu cao 30º, thẳng trục<br />
+ Duy trì HA (HATT ≤180mmHg, HATTr<br />
≤100mmHg), bù nước, điện giải<br />
+ Chống phù não, bội nhiễm (nếu có chỉ<br />
định).<br />
+ Tập phục hồi chức năng sớm<br />
- Nghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc, thống kê<br />
trên phần mềm SPSS.13.0<br />
<br />
114<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tuổi và giới<br />
Nam: 66/88 (75%); nữ: 22/88 (25%); tỷ lệ<br />
nam/nữ: 3/1.<br />
Bảng 1: phân bố theo nhóm tuổi<br />
Nhóm<br />
tuổi<br />
Tần số<br />
%<br />
<br />
≤ 30 31-40 41-50 51-60 61-70 ≥ 70<br />
7<br />
8,0<br />
<br />
8<br />
9,1<br />
<br />
10<br />
11,4<br />
<br />
10<br />
11,4<br />
<br />
18<br />
20,5<br />
<br />
35<br />
39,8<br />
<br />
Tổng<br />
88<br />
100,0<br />
<br />
Nhận xét: tuổi trung bình: 61.32 ± 8.5 (Nam:<br />
61,36 ± 18,11; Nữ: 61,18 ±19.96); không có sự khác<br />
nhau về độ tuổi giữa nam và nữ.<br />
<br />
Thời gian vào viện<br />
Bảng 2: Thời gian từ khi khởi phát tới khi vào viện<br />
Thời gian<br />
(giờ)<br />
Tần số<br />
%<br />
Ngày nằm<br />
việnTB<br />
<br />
≤3<br />
<br />
3-6<br />
<br />
6-24 24-48 48-72 > 72 Tổng<br />
<br />
5<br />
5,7<br />
<br />
14<br />
15,9<br />
<br />
19<br />
4<br />
8<br />
21,6 4,5 9,1<br />
(18,36 ± 8,5)<br />
<br />
38<br />
88<br />
43,2 100,0<br />
<br />
Nhận xét: thời gian vào viện trong 24 giờ đầu<br />
chiếm (43,2%); sau 72 giờ chiếm (43,2%), hầu hết<br />
trong 7 ngày đầu; ngày nằm viện trung bình<br />
(18,36 ± 8,5) ngày.<br />
<br />
Tiền sử bệnh<br />
Bảng 3: Tiền sử bệnh<br />
Tiền sử<br />
<br />
Tăng huyết áp<br />
<br />
Tần số<br />
%<br />
<br />
66<br />
69,3<br />
<br />
Đái tháo<br />
đường<br />
7<br />
8,0<br />
<br />
Đột quỵ cũ<br />
20<br />
22,7<br />
<br />
Nhận xét: 69,3% có tiền sử tăng huyết áp,<br />
22,7% có đột quỵ cũ.<br />
Bảng 4: Tỷ lệ biến đổi đỉện giải, glucose máu và tăng<br />
bạch cầu khi nhập viện<br />
Kali (mmol/l)<br />
%<br />
Natri(mmol/l)<br />
%<br />
Glucose<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
K < 3.5 3.5 ≤ K ≤ 4.5 K > 4.5 Cộng<br />
27.4<br />
69.3<br />
3.3<br />
100%<br />
+<br />
+<br />
+<br />
Na < 135 135 ≤ Na ≤ Na > 145<br />
145<br />
19.4<br />
79.5<br />
1.1<br />
100%<br />
≤ 6,5 mg%<br />
≥ 6,5mg%<br />
<br />
%<br />
Bạch cầu<br />
<br />
39,8<br />
Bình thường<br />
<br />
60,2<br />
Tăng, chuyển trái<br />
<br />
100%<br />
<br />
%<br />
<br />
42,0<br />
<br />
58,0<br />
<br />
100%<br />
<br />
Nhận xét: (58,0%) có bạch cầu tăng, chuyển<br />
trái; giảm natri máu (19,4%); Giảm kali (27,4%);<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
tăng glucose máu phản ứng (60,2%, trong đó có<br />
8% đái tháo đường)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thể tích khối máu tụ ≤ 8 điểm<br />
Tần số<br />
5<br />
> 30<br />
%<br />
38,5<br />
<br />
Vị trí và kích thước ổ máu tụ<br />
<br />
> 8 điểm<br />
8<br />
84,1<br />
<br />
Tổng<br />
13<br />
100,0<br />
<br />
p = 0,017<br />
<br />
Bảng 5: Phân bố theo vị trí chảy máu<br />
Bán<br />
cầu<br />
trái<br />
Tần số 26<br />
%<br />
29.5<br />
<br />
Bán<br />
cầu<br />
phải<br />
33<br />
37.5<br />
<br />
Thùy Cuống Hai<br />
nhộng tiểu não vị trí<br />
22<br />
25,0<br />
<br />
2<br />
2.3<br />
<br />
5<br />
5.7<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
100<br />
80<br />
<br />
88<br />
100.0<br />
<br />
Nhận xét: chảy máu bán cầu tiểu não phải<br />
là cao nhất (37,5%), tiếp đó là bán cầu trái<br />
(29,5%), thùy nhộng (25,0%), ở hai vị trí của<br />
tiểu não (5,7%).<br />
<br />
≤ 8 điểm<br />
<br />
60<br />
<br />
> 8 điểm<br />
<br />
40<br />
20<br />
0<br />
< 10<br />
<br />
10.-30<br />
<br />
> 30<br />
<br />
V khối máu tụ<br />
<br />
Bảng 6: Phân bố theo kích thước lớn nhất của ổ máu<br />
tụ<br />
<br />
Biểu đồ 1: Liên quan giữa thể tích khối máu tụ và<br />
mức ý thức khi vào viện<br />
<br />
Kích thước<br />
Tần số<br />
%<br />
<br />
Nhận xét: BN có thể tích khối máu tụ càng lớn<br />
điểm Glasgow ≤ 8 điểm khi vào càng cao (p =<br />
0,017)<br />
<br />
≤ 2cm<br />
0<br />
0<br />
<br />
2 - < 3 cm<br />
28<br />
31,8<br />
<br />
≥ 3cm<br />
60<br />
68,2<br />
<br />
Tổng<br />
88<br />
100.0<br />
<br />
Nhận xét: có 68,2% có đường kính lớn nhất của<br />
ổ máu tụ ≥ 3cm; 31,8% kích thước từ 2 - 8 điểm<br />
42<br />
93,3<br />
24<br />
80,0<br />
<br />
Tổng<br />
45<br />
100,0<br />
30<br />
100,0<br />
<br />
Kết quả điều trị<br />
Bảng 9: Liên quan giữa thể tích khối máu tụ và tình<br />
trạng phục hồi khi ra viện<br />
Thể tích khối máu tụ<br />
Tần số<br />
%<br />
Tần số<br />
%<br />
Tần số<br />
%<br />
Tần số<br />
%<br />
<br />
< 10<br />
10- 30<br />
<br />
V khối máu tụ<br />
<br />
Biểu đồ 2:<br />
Nhận xét: Thể tích khối máu tụ càng nhỏ mức<br />
độ phục hồi chức năng sau điều trị càng cao (p =<br />
0,005).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
115<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng10: So sánh sức cơ của chi khi vào và khi ra viện<br />
theo (Working Ham)<br />
Sức cơ tay<br />
0<br />
Khi Tần số 12<br />
vào<br />
%<br />
13,6<br />
Khi ra Tần số 11<br />
%<br />
12,5<br />
Sức cơ chân 0<br />
Khi Tần số 11<br />
vào<br />
%<br />
12,5<br />
Khi ra Tần số 11<br />
%<br />
12,5<br />
<br />
1<br />
3<br />
3,4<br />
2<br />
2,3<br />
1<br />
2<br />
2,3<br />
1<br />
1,1<br />
<br />
2<br />
3<br />
3<br />
4<br />
3,4 4,5<br />
5<br />
3<br />
5,7 3,4<br />
2<br />
3<br />
4<br />
3<br />
4,5 3,4<br />
3<br />
4<br />
3,4 4,5<br />
p > 0,05<br />
<br />
4<br />
6<br />
6,8<br />
3<br />
3,4<br />
4<br />
8<br />
9,1<br />
6<br />
6,8<br />
<br />
5<br />
60<br />
68,2<br />
64<br />
72,7<br />
5<br />
60<br />
68,2<br />
63<br />
71,6<br />
<br />
Tổng<br />
88<br />
100,0<br />
88<br />
100,0<br />
Tổng<br />
88<br />
100,0<br />
88<br />
100,0<br />
<br />
Nhận xét: có sự cải thiện sức cơ của tay và<br />
chân khi vào theo thang điểm đánh giá sức cơ<br />
của Working Ham nhưng không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05)<br />
Bảng 11: So sánh điểm Glasgow vào và Glasgow ra<br />
(p>0.05)<br />
<br />
≤ 8 điểm<br />
> 8 điểm<br />
Tổng<br />
<br />
Glasgow vào<br />
Tần số<br />
%<br />
14<br />
15.9<br />
74<br />
84.1<br />
88<br />
100.0<br />
<br />
Glasgow ra<br />
%<br />
Tần số<br />
7<br />
8.0<br />
81<br />
92.0<br />
88<br />
100.0<br />
<br />
Nhận xét: Có sự cải thiện mức ý thức (điểm<br />
Glasgow) sau điều trị (p > 0,05)<br />
<br />
Bảng 12: Liên quan giữa vị trí, thể tích khối máu tụ và thông khí cơ học với kết quả điều trị<br />
Vị trí<br />
<br />
Bán cầu phải<br />
Bán cầu trái<br />
Thùy nhộng<br />
Cộng<br />
(%)<br />
<br />
Số<br />
Thể tích Trung Thở Mở khí<br />
lượng<br />
bình (cm³)<br />
máy quản<br />
7<br />
7<br />
8<br />
22<br />
100<br />
<br />
23,5<br />
17,3<br />
24,25<br />
22,35<br />
cm³<br />
<br />
7<br />
7<br />
8<br />
22<br />
100<br />
<br />
2<br />
1<br />
3<br />
6<br />
27,7<br />
<br />
Nhận xét: Có 22 (25,0%) BN phải thở máy khi<br />
nhập viện, chia đều ở các vị trí của tiểu não;<br />
(22,5%) tràn dịch não phải dẫn lưu não thất; sau<br />
điều trị có (45,4%) không phục hồi; (27,7%) phục<br />
hồi một phần; tử vong là (27,7%)<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
- Tỷ lệ CMTN theo thống kê các BN điều trị<br />
tại Trung tâm đột quỵ-BVTƯQĐ108 từ (1/20037/2011) chiếm khoảng 9% các BN chảy máu<br />
trong não và 43,9% các BN chảy máu dưới lều.<br />
Tỷ lệ này thấp hơn các nghiên cứu của Luis<br />
R.Caplan (10%) (2) và Frank M. Yatsu, 1995 (1020%)(8). Tuổi trung bình (61,32 ± 8,5) tuổi, các tiền<br />
sử tăng HA, đột quỵ cũ cũng tương tự như các<br />
công bố của các tác giả khác.<br />
- CMTN thường khởi phát rầm rộ các triệu<br />
chứng như nôn, đau đầu, chóng mặt nên người<br />
bệnh thường được đưa ngay đến viện. Tỷ lệ đến<br />
viện trong 24 giờ đầu của chúng tôi là (43,2%). Số<br />
đến viện sau 72 giờ thường từ các bệnh viện<br />
khác chuyển tới.<br />
- Khi bị chảy máu tiểu não, sự rối loạn điện<br />
<br />
116<br />
<br />
Dẫn lưu<br />
não thất<br />
2<br />
1<br />
2<br />
5<br />
22,7<br />
<br />
Kết quả điều trị<br />
Phục hồi một<br />
Không phục Tử vong, nặng<br />
phần<br />
hồi<br />
xin về<br />
2<br />
3<br />
2<br />
2<br />
3<br />
2<br />
2<br />
4<br />
2<br />
6<br />
10<br />
6<br />
27,7<br />
45,4<br />
27,7<br />
<br />
giải, tăng glucose máu phản ứng, tăng tỷ lệ bạch<br />
cầu đa nhân trung tính cũng theo quy luật chung<br />
của các chảy máu trong sọ mà y văn đã công bố.<br />
- Vị trí của ổ máu tụ gặp ở bán cầu phải<br />
(37,5%), tiếp đó là bán cầu trái (29,5%) và thùy<br />
nhộng là (25,0%). Ở Việt Nam theo nghiên cứu<br />
của Lê Điển Nhi phẫu thuật 15 trường hợp<br />
CMTN có thể tích từ 3,92-62,5cm³(4) thấy ổ máu<br />
tụ (thùy nhộng: 9, bán cầu: 6) còn chưa thấy công<br />
trình nghiên cứu nào đề cập đến.<br />
- Theo y văn cũng như nhiều tác giả đã<br />
thống nhất là các bệnh nhân CMTN có đường<br />
kính ≥ 3cm, hoặc máu tụ nhỏ hơn nhưng có<br />
phù não, chèn ép thân não, biến chứng đè đẩy<br />
não thất IV, tràn dịch não và thoát não lên trên<br />
qua liềm tiểu não nếu không được phẫu thuật<br />
sớm thì nguy cơ tử vong rất cao, nếu có cứu<br />
sống thì cũng để lại di chứng tàn phế nặng nề<br />
cả về ý thức cũng như hoạt động chức năng<br />
của cơ thể nên đã chủ trương phẫu thuật sớm<br />
trước khi có rối loạn ý thức. Rabinstein và CS<br />
đã nhận thấy “tất cả các bệnh nhân bị mất<br />
phản xạ thân não hoặc có co cứng mất não đều<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
tử vong dù có được mổ dẫn lưu não thất. Vì<br />
vậy, trong máu tụ tiểu não phải cân nhắc phẫu<br />
thuật để tránh biến chứng thoát vị tiểu não lên<br />
trên”. Tác giả Lê Điển Nhi (TPHCM) cho rằng<br />
mục đích của phẫu thuật là giảm hiệu ứng<br />
choán chỗ, giảm sự giải phóng các sản phẩm<br />
của khối máu tụ làm ảnh hưởng đến thần kinh<br />
và ngăn ngừa sự tương tác bệnh lý kéo dài<br />
giữa máu tụ và mô não lành(4). Tuy nhiên, vấn<br />
đề phẫu thuật thế nào, lấy hết khối máu tụ để<br />
giảm sự tăng áp nội sọ hay để lại một phần<br />
ngoại vi của chảy máu để giảm bớt nguy cơ<br />
chảy máu lại? N.C.Kissock và CS phẫu thuật<br />
34 BN chảy máu tiểu não, kết quả ngăn chặn<br />
được các biến chứng thần kinh trầm trọng<br />
hoặc chết. Fisher (1965) nhận thấy nếu không<br />
phẫu thuật kịp thời, khi BN sững sờ hoặc hôn<br />
mê thì phẫu thuật sẽ ít giá trị(). Còn David.O.<br />
Wiber (1998) cho rằng các CMTN mức vừa và<br />
rộng (2-3cm) hoặc lớn hơn thường dẫn đến đe<br />
dọa sự sống do ép hệ thống não, các chảy máu<br />
nhỏ hơn không có dấu hiệu ép hệ thống não sẽ<br />
được điều trị bảo tồn dưới sự theo dõi chặt chẽ<br />
của đơn vị chăm sóc tích cực thần kinh hoặc<br />
đơn vị đột quỵ(0). Các BN của chúng tôi có thể<br />
tích < 10cm³ là (51,1%), từ 10-30cm³ (34,1%), và<br />
> 30cm³ chiếm (14,8%) đồng thời đường kính<br />
lớn nhất của ổ máu tụ ≥ 3cm chiếm (68,2%).<br />
Mặc dù y văn và nhiều tác giả chủ trương nếu<br />
đường kính ổ máu tụ ≥ 3cm cần được phẫu<br />
thuật sớm trước khi bệnh nhân có rối loạn ý<br />
thức. Tuy nhiên chúng tôi vẫn chủ trương theo<br />
dõi chặt các dấu hiệu sinh tồn kết hợp với<br />
chăm sóc toàn diện để điều trị bảo tồn với các<br />
BN có đường kính ổ máu tụ ≥ 3cm khi các BN<br />
này vẫn tỉnh táo và chưa có các dấu hiệu tồi tệ<br />
thêm của thần kinh (mức độ ý thức, nôn, đau<br />
đầu tăng lên, đồng tử co nhỏ cũng như các rối<br />
loạn vận mạch và hô hấp) của chèn ép thân<br />
não. Đây là điều chúng tôi muốn đưa ra để các<br />
đồng nghiệp tham khảo và bàn luận.<br />
Khi CMTN xảy ra, có sự tập trung đại thực<br />
bào xung quanh ổ máu tụ, quá trình tiêu huyết<br />
khối bắt dầu từ ngoại vi vào trung tâm, ổ máu tụ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sẽ giảm dần về kích thước theo thời gian và ít khi<br />
có mất tri giác ngay sau đột quỵ, BN thường đau<br />
đầu nặng nề vùng trán kèm theo buồn nôn hoặc<br />
nôn nhiều lần, chóng mặt khi thay đổi tư thế và<br />
đi lại rất khó khăn.Có thể xuất hiện hoặc không<br />
các biểu hiện nói khó, nuốt khó, rung giật nhãn<br />
cầu, giảm phản xạ giác mạc, rối loạn chức năng<br />
các dây thần kinh sọ não số V, VI, VII, IIX và ít<br />
khi thấy liệt nửa người. Hầu hết các chảy máu<br />
nhỏ không đẩy lệch não thất IV, khi khối lượng<br />
CMTN lớn hoặc phù não thứ phát làm tăng áp<br />
lực trong sọ đẩy lệch não thất IV, giãn các não<br />
thất bên và não thất III-IV dẫn đến hôn mê sâu,<br />
ngừng thở đột ngột do chèn ép thân não. Các<br />
biểu hiện trên là các triệu chứng và sự tiến triển<br />
của CMTN nếu không được theo dõi chặt trẽ và<br />
điều trị toàn diện kịp thời theo cơ chế bệnh sinh.<br />
Đây cũng chính là cơ sở để chúng tôi theo dõi và<br />
đánh giá đồng thời có chiến thuật điều trị hợp lý<br />
trong quá trình điều trị như: tăng cường ô xy,<br />
lưu thông đường thở, hạn chế kích thích, duy trì<br />
mức HA cao vừa phải, (bù đủ dịch-điện giải,<br />
chống phù não, chống bội nhiễm …) nếu có,<br />
đồng thời tăng dinh dưỡng và bảo vệ thần kinh,<br />
tập phục hồi chức năng sớm. Có thể sự chăm sóc<br />
toàn diện theo một quy trình thống nhất, nghiêm<br />
ngặt đã giúp cải thiện được tình trạng lâm sàng,<br />
giảm tỷ lệ phải phẫu thuật đồng thời tăng tỷ lệ<br />
phục hồi chức năng, hòa nhập cộng đồng và<br />
giảm tỷ lệ tử vong cũng như tàn phế của các<br />
bệnh nhân CMTN nghiên cứu.<br />
- Kết quả sau đợt điều trị với ngày nằm trung<br />
bình là 18,36 ± 8,5 ngày (dài nhất là 43 ngày)<br />
- Có 22 bệnh nhân CMTN mức lớn (thể tích<br />
trung bình của khối máu tụ ở các BN này là<br />
22,35cm³), có những biến chứng rối loạn hô hấp,<br />
giảm mức ý thức theo thang điểm Glasgow khi<br />
nhập viện cũng như tiến triển trong quá trình<br />
điều trị mà các phẫu thuật viên cho rằng phẫu<br />
thuật sẽ kém hiệu quả được điều trị bảo tồn nội<br />
khoa theo phác đồ điều trị toàn diện và chăm sóc<br />
tích cực (thở máy). Kết quả phục hồi một phần<br />
(27,7%), không phục hồi (45,4%) và tử vong là<br />
(27,7%) trong đó có 6 (27,7%) BN phải mở khí<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
117<br />
<br />