
Nhận xét kết quả điều trị thủng đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh
lượt xem 2
download

Bài viết trình bày nhận xét kết quả điều trị thủng đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả những bệnh nhân sơ sinh (≤28 ngày tuổi) được chẩn đoán sau mổ là viêm phúc mạc do thủng đường tiêu hóa tại Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa, từ tháng 01/2009 đến tháng 08/2015.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận xét kết quả điều trị thủng đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 tá dược đến chất lượng bột cao khô cúc hoa vàng (Cáscara sagrada) extract powder physical (Chrysanthemum indicum L) bằng phương pháp properties”, Powder Technology 208, pp. 205-214. phun sấy”, Tạp chí Y - Dược học quân sự, vol 8. Woo M. W., Mujumdar A.S., Daud W.R.W. 40(1), tr 11-18. (2010), Spray Drying Technology, Volume 1, 7. Gallo L., Llabot J.M., Allemandi D., Bucalá V., Chapter 5: Spray drying of food and herbal Pina J. (2011), “Influence of spray-drying products, ISBN - 978-981-08-6270-1, Published in operating conditions on Rhamnus purshiana Singapore, pp. 113-156. NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỦNG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ Ở TRẺ SƠ SINH Phạm Duy Hiền** TÓM TẮT 20 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị thủng đường Viêm phúc mạc thời kỳ sơ sinh là cấp cứu tiêu hoá ở trẻ sơ sinh. Đối tượng và phương pháp ngoại nhi phức tạp về tất cả các phương diện. Tỷ nghiên cứu: Tất cả những bệnh nhân sơ sinh (≤28 ngày tuổi) được chẩn đoán sau mổ là viêm phúc mạc lệ tử vong của viêm phúc mạc do thủng đường do thủng đường tiêu hóa tại Bệnh Viện Nhi Thanh tiêu hóa sơ sinh rất cao, theo Thelender (1939) Hóa, từ tháng 01/2009 đến tháng 08/2015. Kết quả: tỷ lệ tử vong là 99% , Asabe K năm 2009 và một 34 trường hợp viêm phúc mạc, nam/nữ xấp xỉ 1,42/1, số tác giả khác cho rằng tỷ lệ tử vong vào bệnh thường xảy ra khi trẻ 1 – 7 ngày tuổi với tỷ lệ khoảng 50% [0]. Tại Việt Nam, theo Nguyễn 83,5%, biểu hiện lâm sàng chủ yếu là chướng bụng chiếm 94,1%, bệnh nhân có biểu hiện tình trạng sốc Thanh Liêm, Trần Ngọc Sơn (2006) tỷ lệ tử vong chiếm tỷ lệ 26,5%, rối loạn điện giải đồ 52,9%, rối viêm phúc mạc do thủng ruột là 21,7% [0], theo loạn đông máu 38,2%. Chẩn đoán được xác định khi X Diệp Quế Trinh, Trương Nguyễn Uy Linh (2011) quang bụng không chuẩn bị thấy hình ảnh hơi tự do tỷ lệ tử vong là 28,9% [0], Ngô Duy Minh (2013) trong ổ bụng 61,8%. Tử vong sau mổ chiếm 44,1%. tỷ lệ tử vong là 33,9% [0]. Kết luận: Tử vong sau mổ còn cao, các yếu tố như cân Ở Việt Nam viêm phúc mạc sơ sinh vẫn còn là nặng lúc đẻ thấp, tình trạng bệnh nhân bị sốc trước mổ có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ tử vong sau mổ. một lĩnh vực chưa được chú ý đúng mức, nghiên Từ khóa: thủng đường tiêu hóa, trẻ sơ sinh. cứu về viêm phúc mạc do thủng đường tiêu hóa sơ sinh còn ít và chưa đầy đủ. Do đó, chúng tôi SUMMARY thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu: trình OUTCOMES OF GASTROINTESTINAL bày đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả PERFORATION IN NEONATE điều trị sớm sau mổ viêm phúc mạc do thủng Objective: to describe outcomes of gastrointestinal đường tiêu hóa ở sơ sinh. (GI) perforation in neonate. Methods: retrosspective study of all the neonoates (under 28 days old) were II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU diagnosed of peritonitis due to GI perforation at Thanh 2.1. Đối tượng nghiên cứu Hoa children hospital post-operatively from 1/2009 to 8/2015. Results: 34 patients were identified. The 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. Tất cả male/female ratio: 1,42/1, occured when 1-7 days old: bệnh nhân sơ sinh (≤28 ngày tuổi) được chẩn 83.5%, The commonest clinical sign was abdominal đoán sau mổ là viêm phúc mạc do thủng đường distention (94,2%), in shock (26,5%), electrocytes tiêu hóa tại Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa, từ tháng imbalances (52,9%), coaguapathy disorder (38,2%). 01/2009 đến tháng 08/2015. Hồ sơ bệnh án có The diagonis base on the sign pneumoperitoneum (61,8%). The mortality rate was 44,1% post- đầy đủ thông tin và được theo dõi trong thời operatively. Conclusion: GI perforation in neonate gian nằm viện. remained a high mortality. The post-operative factors 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Hồ sơ không (low birth weight, shock) related to the mortality rate. ghi đầy đủ các dữ kiện cần nghiên cứu. Keywords: gastrointestinal perforation, neonate. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu *Bệnh viện Nhi Thanh Hóa mô tả, hồi cứu loạt ca bệnh. **Bệnh viện Nhi Trung Ương 2.2.2. Mẫu nghiên cứu: Phương pháp chọn Chịu trách nhiệm chính: Phạm Duy Hiền mẫu: Mẫu thuận tiện. Email: duyhien1972@yahoo.com 2.3. Phương pháp xử lý số liệu: Các số Ngày nhận bài: 17.2.2020 liệu nghiên cứu được xử lý theo phần mềm SPSS Ngày phản biện khoa học: 17.4.2020 18.0. Ngày duyệt bài: 24.4.2020 78
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Thời gian nằm viện sau mổ nhóm bệnh Có 34 bệnh nhân trong nghiên cứu. nhân sống: 17,75 ± 6,19 (8 – 33 ngày). 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 3.8. Tỷ lệ tử vong chung sau mổ, các yếu lúc nhập viện: tố liên quan đến tử vong sau mổ: Tỷ lệ sống: Tuổi trung bình: 5,03 ngày (1 ngày - 28 55,9%, tử vong 44,1%. ngày). Nam: 58,8%, nữ: 41,2%. 3.8.1. Liên quan giữa giới tính và tử vong: 3.2. Phân bố theo cân nặng lúc sinh: Cân Bảng 2: Liên quan giữa tình trạng tử nặng trung bình lúc đẻ là 2522,06 ± 715,54g vong với giới tính. (1150g - 4000g). Tử vong và giới tính Nam Nữ P 3.3. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng Tử vong 10 5 lúc nhập viện: Không tử vong 10 9 0,409 Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo tình Nhận xét: Yếu tố giới tính không liên quan trạng bệnh lúc nhập viện. đến tình trạng tử vong sau mổ, khác nhau không Số bệnh có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Triệu chứng Tỷ lệ % 3.8.2. Liên quan giữa cân nặng lúc đẻ và nhân (n=34) Toàn trạng tử vong: - Tỉnh 25 73,5 Bảng 3: Liên quan tình trạng tử vong với - Li bì 8 23,6 cân nặng lúc đẻ. - Thở máy 1 2,9 Tử vong và cân < ≥ P Dấu hiệu sốc nặng lúc đẻ 1500g 1500g - Có 9 26,5 Tử vong 2 12 0,041 - Không 25 73,5 Không tử vong 1 19 Nhận xét: Có 26,5% các trường hợp bị sốc Nhận xét: Cân nặng lúc đẻ có ảnh hưởng lúc nhập viện. đến kết quả điều trị sau mổ, sự khác biệt có ý 3.4. Triệu chứng thực thể: nghĩa thống kê (p0,05). (1 - 12 giờ). IV. BÀN LUẬN - Thời gian thở máy sau mổ nhóm bệnh nhân sống: 3,36 ± 1,38 (1 – 7 ngày). Nghiên cứu của Ekwunife OH và cộng sự - Thời gian cho ăn đường miệng nhóm bệnh (2013), 16 trường hợp bị viêm phúc mạc gặp ở nhân sống: 5,21 ± 1,61 (2 – 9 ngày). tất cả lứa tuổi sơ sinh (0 – 28 ngày tuổi) [0]. Diệp Quế Trinh và cộng sự (2011) nghiên cứu 89 79
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 trường hợp viêm phúc mạc sơ sinh cũng cho Nghiên cứu của Ngô Duy Minh [0] thấy rằng thấy độ tuổi gặp từ 1 ngày tuổi đến 25 ngày tuổi có sự rối loạn về nước – điện giải trước mổ khá [0]. Nghiên cứu của chúng tôi có 34 trường hợp, cao, chiếm tỷ lệ 59,3%. Kết quả của chúng tôi độ tuổi từ 1 ngày đến 28 ngày tuổi, đa số các cũng tương đương, với tỷ lệ 52,9% các trường trường hợp gặp trong tuần đầu sau đẻ: Có 28/34 hợp. Nhưng qua bảng 5 lại cho thấy không có trường hợp, chiếm 85,3%) các bệnh nhân ở độ mối liên quan giữa tỷ lệ tử vong sau mổ với rối tuổi từ 1 – 7 ngày tuổi. Kết quả này cũng tương loạn nước – điện giải trước mổ (p>0,05). đương với tác giả Abubakar AM và các tác giả Tỷ lệ tử vong nghiên cứu của chúng tôi so với khác [0], [0]. kết quả của các tác giả khác: Bảng 6: Tỷ lệ nam/nữ so sánh với các Bảng 7: Tỷ lệ tử vong so với các tác giả khác. tác giả khác: Tác giả Tỷ lệ tử vong (%) Số bệnh Tỷ lệ Elhalaby [0] 42,2% Tác giả nhân Nam Nữ nam/nữ Asabe [0] 50% Ekwunife [0] 16 9 7 1,28/1 Diệp Quế Trinh [0] 28,1% Asabe K [0] 34 23 11 2,09/1 Ngô Duy Minh [0] 33,9% D.Q.Trinh [0] 89 62 27 2,3/1 Chúng tôi 44,1% Chúng tôi 34 20 14 1,42/1 So với nghiên cứu của Ngô Duy Minh (tại Theo Nguyễn Thanh Liêm [0], thấy rằng qua bệnh viện Nhi Trung Ương) và của Diệp Quế phân tích đa yếu tố, chỉ còn thấy cân nặng thấp, Trinh (Tại bệnh viện Nhi Đồng 1), tỷ lệ tử vong đẻ non là các yếu tố nguy cơ viêm ruột hoại tử ở nghiên cứu của chúng tôi còn cao hơn. Tuy sơ sinh, những trẻ sơ sinh đẻ ra cân nặng thấp nhiên, so với các nghiên cứu trước đây của các dưới 1000g dễ bị thủng đường tiêu hóa không tác giả như Asabe [0] thì tỷ lệ tử vong ngày nay do viêm ruột hoại tử mặc dù cũng có triệu chứng có khuynh hướng giảm dần nhờ sự tiến bộ trong giống viêm ruột hoại tử. Báo cáo của Elhalaby lĩnh vực gây mê hồi sức sơ sinh, kỹ thuật mổ, [0] cho thấy cả 2 yếu tố cân nặng lúc sinh và liệu pháp kháng sinh. tuổi thai đều ảnh hưởng đến tử vong. Qua các bảng 2, bảng 4 thấy tử vong sau mổ Bảng 3 cũng thấy rằng cân nặng thấp có liên không có liên quan đến các yếu tố như giới tính, quan đến yếu tố tử vong (p0,05). Theo nghiên cứu của chúng tôi, có 32/34 Nhưng qua các bảng 3, bảng 4 lại cho thấy tử (94,1%) các trường hợp khi thăm khám có dấu vong sau mổ có mối liên quan với các yếu tố như hiệu bụng chướng. Có 26,5% các trường hợp có cân nặng lúc đẻ, bệnh nhân bị sốc trước mổ sốc trước mổ. Kết quả nghiên cứu của Diệp Quế (Khác nhau có ý nghĩa thống kê, với P

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị bệnh viêm phổi do Mycoplasma Pneumoniae tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
38 p |
52 |
5
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị viêm phổi do respiratory syncytial virus tại bệnh viện Xanh Pôn
25 p |
38 |
2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi liên quan thở máy tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
7 p |
4 |
2
-
Nhận xét kết quả điều trị nội nha không phẫu thuật răng viêm quanh cuống mạn tính có sử dụng mineral trioxide aggregate trong trám bít ống tủy
7 p |
7 |
2
-
Kết quả điều trị thiếu máu tan máu tự miễn ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p |
3 |
2
-
Nhận xét kết quả điều trị nội nha sau 6 tháng ở những răng bị chấn thương do nứt vỡ tại Bệnh viện Quân y 103
4 p |
7 |
2
-
Bài giảng Nhận xét kết quả điều trị Sarcom cơ vân trẻ em
57 p |
26 |
2
-
Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật tắc ruột do bã thức ăn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương
5 p |
4 |
1
-
Nhận xét kết quả điều trị cầm máu của bệnh nhân Hemophilia được phẫu thuật chỉnh hình quản lý tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2013 – 2023
10 p |
3 |
1
-
Kết quả điều trị ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB–IV bằng thuốc đích TK1 thế hệ 1 tại Trung tâm Ung bướu Thái Bình
5 p |
3 |
1
-
Kết quả điều trị viêm phần phụ được phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa trong 3 năm 2021 – 2023
5 p |
3 |
1
-
Nhận xét kết quả điều trị gãy vỡ sập xoang hàm trong gãy xương tầng giữa mặt bằng kỹ thuật nắn chỉnh–đặt bóng Foley trong xoang tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ năm 2016 đến năm 2018
4 p |
3 |
1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sùi mào gà bằng laser CO2 tại Bệnh viện Da liễu Tp. Cần Thơ năm 2018
3 p |
4 |
1
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh ghẻ bằng lưu huỳnh 5% dạng kem tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2018
4 p |
5 |
1
-
Đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng từ và kết quả điều trị của bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch não
4 p |
4 |
1
-
Nhận xét kết quả điều trị ung thư lưỡi di động tại Bệnh viện K giai đoạn 2020 - 2023
8 p |
6 |
1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và nhận xét kết quả điều trị loạn thần do rượu với hoang tưởng, ảo giác
7 p |
6 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
