intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét kết quả điều trị bệnh Kawasaki không đáp ứng với truyền Immuno globulin tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Chia sẻ: ViBandar2711 ViBandar2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhận xét kết quả điều trị bệnh Kawasaki không đáp ứng với truyền Immuno globulin (IVIG) trong giai đoạn cấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 16 bệnh nhân Kawasaki không đáp ứng với IVIG tại khoa tim mạch bệnh viện nhi trung ương trong khoảng thời gian từ 2/2013 - 8/2014 được đưa vào nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét kết quả điều trị bệnh Kawasaki không đáp ứng với truyền Immuno globulin tại Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. tạp chí nhi khoa 2016, 9, 2 NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH KAWASAKI KHÔNG ĐÁP ỨNG VỚI TRUYỀN IMMUNO GLOBULIN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Đặng Thị Hải Vân, Trần Thị Diệp Trường Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị bệnh Kawasaki không đáp ứng với truyền Immuno globulin (IVIG) trong giai đoạn cấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 16 bệnh nhân Kawasaki không đáp ứng với IVIG tại khoa tim mạch bệnh viện nhi trung ương trong khoảng thời gian từ 2/2013 - 8/2014 được đưa vào nghiên cứu. Phân tích các biểu hiện lâm sàng, tổn thương ĐMV và diễn biễn điều trị của các bệnh nhân này. Kết quả và kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân không đáp ứng với IVIG là 19% với tuổi trung bình là 15,0 tháng. Tỷ lệ bệnh nhân được truyền Ig lần 2 là 56,3%, lần 3 là 18,8%. Ngày truyền Ig lần 2 trung bình là ngày 13,9, lần 3 là ngày 17,3. Tỷ lệ bệnh nhân tổn thương ĐMV ở nhóm không đáp ứng là 9/16 chiếm 56,3%. Trong đó tổn thương trước truyền Ig lần 1 là 5 bệnh nhân và sau truyền là 4 bệnh nhân. Từ khóa: Bệnh Kawasaki, không đáp ứng với truyền Immuno globulin, điều trị. 1. Đặt vấn đề với truyền Ig như thế nào? Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với Kawasaki là một bệnh sốt phát ban cấp tính mục tiêu: Nhận xét kết quả điều trị bệnh Kawasaki có viêm mạch hệ thống thường gặp ở trẻ em [1] không đáp ứng với Immuno globulin tại Bệnh viện đặc biệt trẻ dưới 5 tuổi. Ngày nay bệnh đã trở Nhi Trung ương. thành nguyên nhân chính gây nên bệnh tim mắc phải ở trẻ em[1], [2]. Bước tiến bộ quan trọng nhất 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu trong việc điều trị bệnh là dùng Immunoglobulin 2.1. Đối tượng nghiên cứu trong giai đoạn cấp làm giảm tỷ lệ tổn thương Các bệnh nhân Kawasaki được chẩn đoán động mạch vành từ 25% xuống dưới 10% [1],[2]. bệnh dựa theo tiêu chuẩn của ủy ban nghiên Tuy nhiên theo các nghiên cứu còn khoảng 15%- cứu bệnh Kawasaki của Nhật Bản và Hiệp hội Tim 20% bệnh nhân có biểu hiện không đáp ứng với mạch Mỹ [2]. truyền Ig trong giai đoạn cấp[3],[4],[5]. Theo Sano Tất cả các bệnh nhân đều được điều trị theo Tetssuya tỷ lệ tổn thương ĐMV ở nhóm bệnh nhân phác đồ truyền Immuno globulin với liều cao không đáp ứng với Ig là khá cao lên tới 71%[3]. 2g/kg/12 giờ kết hợp aspegic 50mg/kg/24 giờ. Vậy cần phải điều trị bệnh nhân không đáp ứng Các bệnh nhân đều có biểu hiện không đáp ứng 38
  2. phần nghiên cứu với truyền Ig tức là sốt kéo dài trên 36 giờ sau - Tuổi trung bình của 16 bệnh nhân là 15,0 truyền hoặc sốt lại sau vài ngày (đã loại trừ các tháng trong đó tỷ lệ trẻ dưới 12 tháng là 62,5%, nguyên nhân gây sốt khác). từ 12 - 24 tháng là 12,5% và có 4 trẻ trên 24 tháng 2.2. Phương pháp nghiên cứu chiếm 25%. Các biến số nghiên cứu: - Tỷ lệ nam /nữ là 14:2 - Tuổi mắc bệnh, giới, ngày truyền Ig, thời gian - Ngày chẩn đoán bệnh trung bình là 8,0 ± 1,7 sốt trước và sau truyền Ig. - Thời gian nằm viện trung bình là 16,3 ± 11,4 - Xét nghiệm công thức máu, tốc độ lắng máu, * Ngày truyền Ig lần 1 của nhóm nghiên cứu CRP, trước và sau truyền Ig. là 7,9 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân truyền Ig ≤ 6 ngày là - Tất cả các bệnh nhân đều được làm siêu âm 31,2%. Có 2 bệnh nhân (12,5%) có tác dụng phụ tim trước, sau điều trịđể đánh giá tổn thương bị mẩn ngứa. ĐMV. Ghi nhận ngày tổn thương ĐMV và diễn * Tỷ lệ bệnh nhân được truyền Ig lần 2. biến của tổn thương ĐMV qua các lần truyền Ig. - Trong 16 bệnh nhân không đáp ứng với Đánh giá mức độ tổn thương ĐMV như sau: truyền Ig lần 1, có 9 bệnh nhân được truyền Ig lần + Độ I: Không có tổn thương ĐMV 2 (56,3%). + Độ II: Tổn thương ĐMV thoáng qua. Ngày truyền Ig lần 2 trung bình là ngày 13,9 + Độ III: ĐMV giãn từ 3 – 6 mm của bệnh ( 8 – 21). + Độ IV: phình ĐMV > 6 mm Sau truyền Ig lần 2 có 4 bệnh nhân hết sốt + Độ V: Hẹp ĐMV ngay sau truyền và 5 bệnh nhân không đáp ứng - Sử dụng phác đồ điều trị cho bệnh nhân (2 bệnh nhân hết sốt 1 ngày sau truyền Ig, sau đó không đáp ứng với Ig lần 1 của Bệnh viện Nhi sốt lại và 3 bệnh nhân sốt liên tục sau truyền Ig Trung ương: lần 2). + Truyền Ig lần 2 với liều 2g/kg/12 giờ Có 1 bệnh nhân (11,1%) bị tác dụng phụ là rét + Nếu vẫn còn sốt sau truyền Ig lần 2: truyền Ig run. lần 3 với liều 1 – 2g/kg/12 giờ. Có thể kết hợp với * Tỷ lệ bệnh nhân được truyền Ig lần 3 dùng corticoid. Trong 5 bệnh nhân không đáp ứng với truyền 2.3. Xử lý kết quả: Phân tích số liệu trên SPSS Ig lần 2 có 3 bệnh nhân được truyền Ig lần 3 16.0 (chiếm 18,8% trên tổng số 16 BN nghiên cứu) kết hợp truyền methylprednisolon với30mg/kg 3. Kết quả nghiên cứu trong thời gian 3 ngày. Nghiên cứu tại khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi Ngày truyền Ig lần 3 là ngày thứ 17,3 của bệnh Trung ương từ tháng 02/2013 đến 08/2014 có (14 - 20 ngày) 84 trẻ bị bệnh Kawasaki. Trong đó16 bệnh nhân 3 bệnh nhân được truyền Ig lần 3, có 2 bệnh không đáp ứng với Ig trong giai đoạn cấp chiếm nhân hết sốt ngay sau truyền Ig, một bệnh nhân 19%. hết sốt sau truyền Ig một ngày. 39
  3. tạp chí nhi khoa 2016, 9, 2 Chẩn đoán Kawasaki: 84 BN Truyền Ig lần 1 ĐápĐáp ứngứng vớivới truyền truyềnIg Ig lần Không đápđáp Không ứngứngvới vớitruyền Ig lần truyền Ig lần 1: 16 1: 16 BN BN lần 1: 1:6868BN BN Không truyền Truyền TruyềnIgIglần Truyền Ig lần 2 + điều trị Ig lần 2: 7 BN 2: 2:9 9BN lần BN corticoid: 0 BN Đáp ứng với truyền Ig Không đáp ứng với truyền lần 2: 4 BN Ig lần 2: 5 BN ChỉChỉ truyền truyềnIgIglần Truyền Ig Truyền Iglần lần3+điều trị 3 + điều Không truyền Không truyềnIg Iglần lần lần 3:3:0 0BN BN trị Corticoid: 3 BN corticoid: 3 BN 3: 3:2 2BN BN Đáp ứng: 3 BN Không đáp ứng: 0 BN Sơ đồ 1. Điều trị bệnh nhân Kawasaki 40
  4. phần nghiên cứu Bảng 1. Bảng tổng hợp điều trị các bệnh nhân Thời gian Ngày SÂ Mức Ngày Ngày Ngày Ngày dùng dung Thời gian phát hiện độ tổn BN truyền truyền truyền corticoid aspegic sốt (ngày) tổn thương thương Ig 1 Ig 2 Ig 3 liều cao ĐMV ĐMV 1 8 16 27 24 17 4 2 7 13 18 18 21 19 7 4 3 7 21 25 24 4 8 12 15 13 5 11 19 23 21 11 2 6 5 8 14 14 18 16 9 2 7 6 10 13 11 10 3 8 7 14 17 15 10 3 9 14 20 19 10 3 10 6 16 14 11 8 16 14 7 3 12 10 15 13 13 6 12 10 14 8 13 11 15 6 10 8 16 8 12 20 20 22 20 8 3 7,9±2,2 13,9±4,2 17,3±3,1 17,3±3,1 17,3±4,7 15,6±5,0 9,9±3,0 X ±SD Min-max 5-14 8-21 14-20 14-20 10-27 8-24 Bảng 2. Tổn thương ĐMV của các bệnh nhân không đáp ứng IVIG Trước truyền Ig lần 1 Sau truyền Ig lần 1 Sau truyền Ig lần 2 Mức độ Mức độ Mức độ n % n % n % tổn thương ĐMV tổn thương ĐMV tổn thương ĐMV Độ II: 2BN Độ II: 2BN Độ II: 5 31,3 7 43,8 Độ III: 4BN 9 56,3 Độ III: 5BN 5 BN Độ IV: 1 BN Độ IV: 2 BN Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương ĐMV trong nhóm không đáp ứng với IVIG là 56,3%. Trong đó có 5 BN tổn thương trước truyền và 4 BN sau truyền. 41
  5. tạp chí nhi khoa 2016, 9, 2 4. Bàn luận 2 (56,3%). Các bệnh nhân không được truyền Ig Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 15,0 lần 2 là những bệnh nhân sốt ≥ 38oC kéo dài trên tháng, trong đó tỷ lệ trẻ dưới 12 tháng là 62,5%. 36 giờ, qua theo dõi có 4 bệnh nhân nhiệt độ có Tỷ lệ nam/nữ là 14/2. Theo nhiều nghiên cứu thì xu hướng giảm và cắt sốt sau 3 ngày. Có 3 bệnh tỷ lệ mắc bệnh cũng như tổn thương ĐMV ở trẻ nhân sốt dai dẳng đến ngày thứ 5-6 đã được làm trai cao hơn trẻ gái [1], [2]. các xét nghiệm thấy nồng độ huyết sắc tố có xu Siêu âm tim phát hiện tổn thương động mạch hướng tăng lên, các xét nghiệm đánh giá mức độ vành trong bệnh Kawasaki là một xét nghiệm viêm giảm dần, siêu âm tim không có biểu hiện cận lâm sàng có giá trị để điều trị, theo dõi, tiên tổn thương ĐMV nặng lên. Ngày truyền Ig lần 2 lượng bệnh. Trong nghiên cứu có 9/16 bệnh nhân trung bình là ngày thứ 13,9 của bệnh, sớm nhất bị giãn ĐMV chiếm 56,3%. Theo nghiên cứu của là 8 ngày, muộn nhất là 21 ngày. Thời gian từ lúc Đặng Thị Hải Vân tỷ lệ chung là 29,6%, tỷ lệ tổn truyền lần 1 đến lần 2 là 6,4 ngày. Có 1 bệnh nhân thương ĐMV ở nhóm không đáp ứng với Ig là (11,1%) có tác dụng là rét run, bệnh nhân đã được 66,7% [5]. xử trí dừng truyền Ig và theo dõi, sau đó tiếp tục Ngày siêu âm phát hiện tổn thương ĐMV là 9,9 truyền không xảy ra tác dụng phụ nào khác. ngày. Theo Sano Tetsuya siêu âm tim cho 112 trẻ Nhiều tác giả đã báo cáo về những liệu bị bệnh Kawasaki, tỉ lệ tổn thương ĐMV ở nhóm pháp điều trị cho bệnh nhân Kawasaki không không đáp ứng với truyền Ig 70%, nhóm đáp ứng đáp ứng với Ig. Hyo min Park và Miura M. chỉ ra là 5% [3]. Theo các tác giả nếu được truyền Ig sớm rằng liệu pháp steroid có hiệu quả đối với bệnh trước 10 ngày kết hợp với aspegic liều cao làm nhân không đáp ứng với Ig mà không gây ra giảm nguy cơ tổn thương ĐMV do ức chế các yếu tác dụng mong muốn nào [6], [7]. Theo nghiên tố gây viêm dẫn đến tổn thương tế bào nội mô và cứu của chúng tôi 9 bệnh nhân được truyền Ig sự suy yếu của thành mạch. lần 2, có 4 bệnh nhân hết sốt ngay sau truyền, Theo kết quả nghiên cứu ngày truyền Ig lần hai bệnh nhân hết sốt sau truyền 1 ngày, sau 1 trung bình là 7,9 ngày, trong đó có 5 bệnh đó lại sốt tái lại 37,8oC, 3 bệnh nhân sốt liên tục nhân (31,2%) được truyền Ig ≤≤ 6 ngày. Theo sau truyền Ig lần 2, cả 3 bệnh nhân (60%) được Muta Hiromi truyền Ig trước 5 ngày là một trong truyền Ig lần 3 liều 1-2g/kg/12 giờ kết hợp với những yếu tố tiên lượng không đáp ứng với Ig [4]. truyền methyprednisolon 30mg/kg/ngày trong 3 Kết quả điều trị 16 bệnh nhân không đáp ngày, ngày điều trị Ig và methyprednisolon trung ứng với truyền Ig bình là 17,3 ngày. Cả 3 bệnh nhân trên đáp ứng Bệnh nhân không đáp ứng với truyền Ig là với truyền Ig lần 3 kết hợp với dùng corticoid, những bệnh nhân không đáp ứng hoặc đáp ứng không có tác dụng phụ nào xảy ra khi dùng kém, thường có biểu hiện sốt kéo dài trên 36 giờ thuốc. Sau điều trị cả 3 bệnh nhân được siêu âm hoặc sốt lại sau vài ngày. Theo kết quả nghiên kiểm tra thấy kích thước động mạch vành có xu cứu của chúng tôi, 84 bệnh nhân Kawasaki có 16 hướng giảm dần. bệnh nhân (19%) không đáp ứng với truyền Ig 100% bệnh nhân không đáp ứng với truyền Ig lần 1, trong đó 9 bệnh nhân được truyền Ig lần lần 1 được dùng aspegic liều cao (59,4 mg/ ngày) 42
  6. phần nghiên cứu trong thời gian trung bình 17 ngày, dài nhất là 27 Michael A. Gerber, Michael H. Gewitz, Jane ngày, trong đó có 2 bệnh nhân đau vùng thượng C.,Burns (2004). Diangnosis, Treatment, and vị chiếm (12,5%). Long- Term Management of Kawasaki Disease: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong 16 A Statement for Health Professionals From the bệnh nhân không đáp ứng với Ig có 9 bệnh nhân Committee on Rheumatic Fever, Endocarditis and tổn thương ĐMV, trong đó có 5 bệnh nhân phát Kawasaki Disease, Council on Cardiovascular hiện tổn thương ĐMV trước truyền Ig lần 1 ở độ II Disease in the Young, American HeartAssociation. mức ban đầu. Sau truyền Ig lần 1 có thêm 2 bệnh Cirulation, 110, 2747- 2771. nhân tổn thương ĐMV. Sau truyền Ig lần 2 có 3. Sano Tetsuya, Kurotobi S., Matsuzaki K.et thêm 2 bệnh nhân nữa là 9 bệnh nhân (56,3%), al (2006). Prediction of non-responsiveness to trong đó có 2 bệnh nhân tổn thương ĐMV độ standart high-dose gamma-globulin therapy in II, 5 bệnh nhân tổn thương ĐMV độ III, 2 bệnh patients with acute Kawasaki disease before nhân tổn thương độ IV (Bảng 2). Như vậy, ở nhóm starting initial treatment,Eur J Pediatr, 166,131-137. không đáp ứng với Ig tổn thương ĐMV tiếp tục 4. Hiromi Muta, Masahiro Ishii, Jun Furui tiến triển và có xu hướng tăng lên. (2006). Risk factors asociated with the need for additional intravenous gamma-globulin therapy 5. Kết luận for Kawasaki disease,Pediatr,95, 189-193. Qua nghiên cứu 16 bệnh nhân bị bệnh 5. Đặng Thị Hải Vân (2009). Nghiên cứu một Kawasaki không đáp ứng với truyền Ig trong giai số biến đổi tim mạch trong bệnh Kawasaki ở trẻ đoạn cấpchúng tôi rút ra một số kết luận sau: em. Luận án Tiến sĩ Y học, chuyên ngành Nhi tim - Tỷ lệ bệnh nhân được truyền Ig lần 2 là 56,3%, mạch, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. lần 3 là 18,8%. 6. Hyo min Park, MD., 1 Dong Won Lee, MD., - Tỷ lệ bệnh nhân tổn thương ĐMV ở nhóm 2 MyungChul Hyun, MD., Ph D., 1 and Sang Bum không đáp ứng là 56,3%. Trong đó tổn thương Lee, MD., PhD1 (2013). Predictons of nonresponse trước truyền Ig lần 1 là 5 bệnh nhân và sau truyền to intravenous immonoglobulin therapy in là 4 bệnh nhân. Kawasaki disease.Korean J Pediatric,56,(2), 75-79. Tài liệu tham khảo 7. Miura M., Tamame T., Naganuma T., Chinen S.,  Matsuoka M.,  Ohki H., (2011) Steroid pulse 1. Burns Jane C., and Glodé Mary P (2004). therapy for Kawasaki disease unresponsive Kawasaki syndrome,Lancet36, 533- 544. to additionalimmunoglobulin therap.,Paediatr 2. Jane W. Newburger, Masato Takahashi, Child Health.Oct,16,(8),479-84. 43
  7. tạp chí nhi khoa 2016, 9, 2 Abstract RESULT OF TREATMENT NONRESPONSIVE TO IMMUNO-GLOBULIN THERAPYIN KAWASAKI DISEASE IN NATIONAL PEDIATRIC HOSPITAL Object: To study the result of treatment refractory of Kawasaki disease in acute stage in patients in whom standard therapy fails. Materrials and methods: 16 patients diagnosed with Kawasaki disease and nonresponded to immunoglobulin therapy were selected. Clinical characteristics, coronary artery lesion and result of treatment data were analyzed. Results and conclusions: Among 84 patients diagnosed with Kawasaki disease, 16 patients (19.0%) were IVIG non-responsive. Mean age is 15 months. The percentage of patients using Immunoglobulin for the second time is 56.3%, for the third time is 18.8%. The average day of IVIG for the second time is day 13.9, for the third time is day 17.3. The number of patients with coronary artery lesion in IVIG non- responsive group is 9/16, accounting for 56.3%. Among them, the number of patients with coronary artery lesion before using Ig for the first time is 5 people andafter IVIG is 4 people. Keywords: Kawasaki disease; Intravenous immunoglobulin non- responsive; Coronary artery lesion. 44
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2