YOMEDIA
ADSENSE
MRI Chấn thương khớp gối
510
lượt xem 139
download
lượt xem 139
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Chấn thương gối là thường gặp có thể do tai nạn, chấn thương thể dục thể thao. Hiện nay MRI là phương tiện chẩn đoán được sử dụng phổ biến cho các chấn thương gối.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MRI Chấn thương khớp gối
- CHẾ PHÂN LỌAI CƠ SỬ DỤNG MRI I PHỨC TẠP NG GỐ CHẤ N THƯƠ BS MÃ NGUYỄN MINH TÙNG. TT Y KHOA MEDIC 1- GIỚI THIỆU. 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 3- PHÂN TÍCH VÀ BÀN LUẬN. 4- KẾT LUẬN GIỚI THIỆU 1. Chấn thương gối là thường gặp có thể do tai nạn (tai nạn giao thông), chấn thương thể dục thể thao. 2. Hiện nay MRI là phương tiện chẩn đóan được sử dụng phổ biến cho các chấn thương gối. Việc hiểu thấu đáo bảng phân lọai chấn thương dựa trên cơ chế chấn thương là rất hữu ích bởi vì hai lí do sau: 1
- GIỚI THIỆU * Khi hiểu tận tường căn nguyên cơ chế chấn thương sẽ giúp chúng ta phát hiện tốt những chuổi sự việc xảy ra sau đó, qua đó tránh bỏ sót các tổn thương. ** Khi nhận thức rõ cơ chế chấn thương, giúp chúng ta tiên lượng trước mắt và lâu dài chức năng khớp gối, xem xét khả năng phẩu thuật. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Chúng tôi hồi cứu 24 trường hợp đến chụp MRI gối tại Trung Tâm Y Khoa MEDIC từ 01/03/2006 đến 30/04/2006. Máy cộng hưởng từ được sử dụng là máy MRI 1,5T (Signa GE Medical Systems), với coil chuyên dụng (Extremity coil). Các thông số kĩ thuật: Sagittal oblique (15độ) T1WI (590/20); T2WI (4000/85) fat sat. Axial T2WI (4000/85) fat sat. Coronal PWI (3000/17) fat sat. Mõi lát cắt dày 5mm và cách nhau 1mm, FOV 20x20mm, độ phân giải là 512x256 và 256x256. Không sử dụng thuốc tương phản. 2
- Chúng tôi sử dụng bảng phân lọai của các tác giả đại học Michigan, để phân lọai cơ chế chấn thương sau đó bàn luận và rút ra kết luận 1 pure hyperextension 2 hyperextension with varus; 3 hyperextension with valgus; 4 pure valgus; 5 pure varus; 6 flexion with valgus, external rotation; 7 flexion with varus, internal rotation; 8 flexion with posterior tibial translation; 9 patellar dislocation; 10 direct trauma. Curtis W. Hayes, MD, Monica K. Brigido, MD, David A. Jamadar, MB and Tim Propeck, MD From the Department of Radiology, University of Michigan Health System. Chúng tôi phân 24 trường hợp vào 7 cơ chế như sau: a. Hyperextension with valgus; 18% b. Pure varus; 9% c. Flexion with valgus, external rotation; 9% d. Flexion with varus, internal rotation; 27% e. Flexion with posterior tibial translation; 9% f. Patellar dislocation; 9% g. Direct trauma. 18% 3
- it h i on w tens yp erex a- H s u valg tears ACL+/- PCL impaction ant F condyle / ant T plateau very severe hyperextension with ten sion ex yper a- H s u valg 4
- 5
- b- Pure varus injury 6
- c. flexion with valgus, external rotation 7
- 8
- d- Flexion with varus and internal rotation injury 9
- Segond fracture 10
- e+g-Direct trauma and flexion with posterior tibial translation. Edema is seen at the anterior aspect of the tibia. 11
- 12
- 13
- Giật sứt gân bánh chè Patellar Dislocation L transient dislocation only fixed tibia, internal femoral rotation, quadriceps contraction. 14
- f- Patellar dislocation (flexion and internal rotation of the femur on a fixed tibia). 15
- medial patellofemoral ligament disruption after lateral patellar dislocation BÀN LUẬN Ứng dụng lâm sàng: Gãy Segond: cơ chế chấn thương gập gối, gập góc mở vào trong và xoay trong. Tam chứng đau khổ (unhappy triad): đứt dây chắng chéo trước, vỡ sụn chêm ngòai, rách dây chằng bên trong là do cơ chế gập gối, gập góc mở ra ngòai và xoay ngòai. 16
- Xin lưu ý rằng bản phân lọai này cho chúng ta thấy một lực tác động gây chấn thương bao giờ cũng tạo ra chấn thương tại chổ và chấn thương phần đối diện do phản lực. Ở trạng thái duỗi gối tối đa chúng ta sẽ có 1 kiểu chấn thương dập xương đặc biệt đó là vùng dập xương liên tục phía trước gối, và chấn thương kiểu này thường làm tổn thương 2 góc chức năng gối (góc sau ngòai, và sau trong). 17
- KẾT LUẬN Kiểu dập xương trên hình ảnh MRI là dấu vết để chúng ta suy ra cơ chế chấn thương, từ đó chúng ta sẽ đi tìm những tổn thương phần mềm liên quan thường gặp, nhưng chúng ta lại thương không quan tâm đến các dấu hiệu này trên MRI. Khi hiểu thấu đáo kiểu dập xương và cơ chế chấn thương sẽ giúp đánh giá chính xác các chấn thương phức tạp. References 1. Curtis W. Hayes, MD, Monica K. Brigido, MD, David A. Jamadar, MB and Tim Propeck, MD. Mechanism-based Pattern Approach to Classification of Complex Injuries of the Knee Depicted at MR Imaging. Radiographics. 2000;20:S121-S134. 2. Timothy G. Sanders, Lt Col, USAF, MC, Monica A. Medynski, MD, Capt, USAF, MC, John F. Feller, MD and Keith W. Lawhorn, MD, Maj, USAF, MC. Bone Contusion Patterns of the Knee at MR Imaging: Footprint of the Mechanism of Injury. Radiographics. 2000;20:S135-S15. 3. Mink JH, Deutsch AL. Occult cartilage and bone injuries of the knee: detection, classification, and assessment with MR imaging. Radiology 1989; 170:823-829. 4. Steiner RM, Mitchell DG, Rao VM, Schweitzer ME. Magnetic resonance imaging of diffuse bone marrow disease. Radiol Clin North Am 1993; 31:383-409. 5. Kapelov SR, Teresi LM, Bradley WG, et al. Bone contusion of the knee: increased lesion detection with fast spin-echo MR imaging with spectroscopic fat saturation. Radiology 1993; 189:901-904. 18
- 19
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn