intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mưa Axit

Chia sẻ: Nguyen Xuan Tu Tu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

452
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mưa axít đựoc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1984 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là do sự kết hợp của ứoc ôxít phi kim và nước.Nước có sẵn trong tự nhiên,các ôxít được thải ra từ hoạt động của con người,đặc biệt là việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch.Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa axít

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mưa Axit

  1. Ba vấn đề lớn mang tính chất toàn cầu đối với môi trường hiện nay là hiệu ứng nhà kính, phá hoại tầng ozôn và mưa axit. A Mưa axit I Khái niệm _nguyên nhân của mưa axit 1_Khái niệm Mưa axít đựoc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1984 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là do sự kết hợp của ứoc ôxít phi kim và nước.Nước có sẵn trong tự nhiên,các ôxít được thải ra từ hoạt động của con người,đặc biệt là việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch.Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa axít Mưa axit 2_Nguyên nhân
  2. Nguyên chủ yếu là các loại ôxít nito( N2O,N2O3,N2O4) Và ôxít lưu huỳnh(SO,SO2,SO3).Những loại ôxít này tạo nên những loại axít mạnh nhất là axít nitric (HNO3) và axít sulfuric (H2SO4).Ngoài ra còn một số nguyên nhân dẫn tới hiện tượng mưa axít trong tự nhiên như những vụ phun trào của núi lửa hay các đám cháy. Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ các hoạt động cuả con người.Chỉ trong năm 1997 Mỹ đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn ôxít sulfur và 22 triêu tấn ôxít nito.Điều này có nghĩa là khoảng 500kg/1 người. 80% ôxít sulfur là do hoạt động của các thiết bị tạo năng lượng,15% là do hoạt động đôt cháy của các ngành công nghiệp khác nhau ,và 5% từ các nguồn khác.Còn với ôxít nito 1/3 do hoạt động của các máy phát năng lượng,1/3 là do đốt nhiên liệu để chuyển hoá thành năng lượng và phần còn lại cũng do các nguồn khác nhau.
  3. Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của n ước mưa giảm. Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5.6 (đ ộ pH ch ỉ tính chất axit hoặc kiềm của nước. Khi độ pH nhỏ hơn 5.6, n ước có tính axit, ăn mũn cỏc vật dụng bằng kim loại, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đau b ụng, ói m ửa). Mưa axit là hậu quả của quá trỡnh phỏt triển sản xuất con ng ười tiêu th ụ nhi ều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Do có độ chua khá lớn, nớc mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chỡ,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn đối với cây cối, vật nuôi và con người. II Cơ chế hình thành mưa axít MƯA AXIT: những cơn mưa mà nước mưa có độ pH
  4. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), Magiê (Mg),... làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit cũng giết hại các khu rừng. Chúng rửa trôi hoàn toàn nh ững ch ất dinh d ưỡng và nh ững vi sinh vật có lợi. Mưa axit cũng làm yếu đi sức đề kháng của cây cối, dễ m ắc b ệnh và b ị kí sinh trùng… Cây thông là loài cây đặc biệt nhạy cảm với mưa axit. Hơn một nửa các cánh rừng của miền tây nước Đức đang ở trong nh ững mức đ ộ bị phá h ủy khác nhau và giá trị lượng cây gỗ bị hủy hoại bởi mưa axit ước tính đ ạt 800 tri ệu đôla hàng năm. Năm 1984, Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây (14% diện tích rừng c ả nước), trong khi đó diện tích rừng bị mưa axit phá hủy ở Hà Lan là 40%. Và các công trỡnh c ủa con ng ười cũng ch ịu tác hại bởi mưa axit: xi măng, bê tông, vôi, đá cẩm thạch, kim loại, ch ất bazan và đá granit….và những thiệt hại đó là không hề nhỏ. Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit. (Ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD) Mưa axit cũn phỏ huỷ cỏc vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm giảm tuổi thọ các công trỡnh xõy dựng.
  5. Ông khói các nhà máy mạ đồng và kền ở thành phố Sudbury của Canada với chiều cao hơn 400m thải 1% lượng sulfur vào bầu khí quyển của Trái Đất. Các loài cá bị diệt vong là bởi mưa axit đó hủy hoại nguồn thức ăn của chúng, các loài thực vật và thế hệ tiếp sau. Và không có cá, các loài chim và động vật có vú cũng bị tuyệt diệt. Và cỏc cụng trỡnh của con người cũng chịu tác hại bởi mưa axit: xi măng, bê tông, vôi, đá cẩm thạch, kim loại, chất bazan và đá granit….và những thiệt hại đó là không hề nhỏ. Bề mặt đá cẩm thạch tiếp xúc với mưa đang ngày trở nên thô ráp bởi chất canxit (CaCO3) bị hũa tan dần Ở thủ đô London, mưa axit đang tàn phá trong những cơn mưa. Đây là chi tiết trên cột chính nghiêm trọng các công trỡnh nghệ thuật của nhà tưởng niệm các Tổng thống Mĩ có tên gọi bằng đá từ thế kỉ 18, 19, như Nghị viện Jefferson Memorial tại thủ đô Washington, D.C, Mĩ. Anh, Tu viện Westminster và Nhà thờ (theo Softpedia News) Saint Paul. Mưa axit đặc biệt nguy hại đối với môi trường. Đôi khi, kể cả kính tuyết cũng cú thể là axit, và những bụng tuyết thậm ch ớ cũn cú th ể b ị nhu ốm đen. Khi những bông tuyết này tan ra, nguồn nước sinh ra từ đó có nồng độ axit cao g ấp 10 l ần so với nước mưa axit thông thường. Cơn mưa axit đầu tiên đ ược ch ỉ ra là vào nh ững năm 50 th ế kỉ 20 tại Na-Uy. Khi đó các nhà khoa học đang bị thách thức b ởi hiện t ượng rất nhi ều loài cá trong các hồ của Na-Uy bị thoái hóa. Sức khỏe con người cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi mưa axit. Chúng làm cơ quan hô h ấp c ủa con người dễ bị thương tổn hơn, gây ra các bệnh về phổi, và khi ến bệnh tỡnh của c ỏc bệnh nhõn ngày càng trầm trọng hơn. B Hiệu ứng nhà kính I Khái niệm_nguyên nhân Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do nhà toán học người Pháp Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên vào năm 1824 thông qua một vụ nổ m ạnh trong khí quyển làm nhiệt độ của một vùng tăng lên. Năm 1827, Joseph Fourier đ ưa ra nguyên lý giải thớch hiện tượng Hiệu ứng nhà kính gây được sự quan tâm l ớn của gi ới khoa h ọc. Hi ệu ứng nhà kính dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhi ệt l ượng cho b ầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong ch ứ không ph ải ch ỉ ở những chỗ được chiếu sáng. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học giải thích: Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí
  6. quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quy ển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên. Ngoài CO2 ra, cũn cú metan, ozụn, cỏc halogen và hơi nước cũng có tác d ụng quan trọng gây hiệu ứng nhà kính. Theo phân tích trong 200 năm qua nồng độ CO2 đó tăng lên 25%, nhiệt độ trung bỡnh của Trỏi đất tăng lên 0,5 độ C. Ước tính đến giữa thế kỷ sau, bề mặt Trái đất sẽ nóng thêm 1,5 - 4,5 đ ộ C; trong đó nhiệt độ ở vĩ độ trung và cao tăng lên càng nhiều. Nguyờn nhõn: Do sự gia tăng đỏng kể lượng khớ nhà kớnh. Đú là: Khớ cacbonic: do quỏ trỡnh đốt chỏy nhiờn liệu húa thạch như than đỏ, dầu mỏ… hay do đốt gỗ, củi và cỏc chất thải trong chế biến nụng sản.
  7. Khớ metan: sản phẩm của quỏ trỡnh phõn hủy chất hữu cơ cú trong cỏc chất thải nụng nghiệp, quỏ trỡnh xử lý chất thải và khai thỏc nhiờn liệu húa thạch. Oxit nitơ( đặc biệt N2O) : sinh ra do cỏc hoạt động nụng nghiệp và cụng nghiệp sản xuất một số loại axit.
  8. Khí thải - tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Đốt nhiên liệu hoá thạch là yếu tố chính tạo ra khí thải độc hại  1. Khí thải gây hiệu ứng nhà kính tăng mức kỷ lục  2. Huy động cộng đồng bảo vệ môi trường  1. Khí thải gây hiệu ứng nhà kính tăng mức kỷ lục  Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) ngày 25/11 công bố báo cáo cho biết mật độ các loại khí  thải gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân làm trái đất ấm dần lên, đó tăng lên mức kỷ lục trong  năm 2007. Theo số liệu thống kê mới nhất của WMO, lượng khí điôxít cácbon (CO2) trong khí quyển đó  lờn tới 383,1 phần triệu (ppm), tăng 0,5% so với năm 2006. Mật độ ôxít nitơ trong năm 2007 cũng  ở mức cao kỷ lục (tăng 0,25%) và lượng khí mêtan tăng 0,34%, vượt cả mức cao nhất đo được  trong năm 2003.  Thống kê của WMO cho biết 4 loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính phổ biến nhất trong khí  quyển là CO2, mêtan, ôxít nitơ và clophloruacácbon (CFC). 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2