intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Một số hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí - Hiện tượng mưa axit

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:32

302
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm mưa axit, cơ chế hình thành mưa axit, ảnh hưởng của mưa axit, biện pháp khắc phục mưa axit là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Một số hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí - Hiện tượng mưa axit". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Một số hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí - Hiện tượng mưa axit

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI  Một số hiện tượng ô nhiễm môi trường  không khí: Hiện tượng mưa axit NHÓM 5 – DH4KM  1. Nguyễn Quốc Toản 2. Nguyến Đức Tuấn  3. Phan Minh Chiến 4. Vương Minh 5. Hoàng Thị Thảo 6. Nguyễn Thị Trang L/O/G/O 1 Nhóm 5 – DH
  2. 2
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI  Một số hiện tượng ô nhiễm môi trường  không khí: Hiện tượng mưa axit NHÓM 5 – DH4KM  1. Nguyễn Quốc Toản 2. Nguyến Đức Tuấn  3. Phan Minh Chiến 4. Vương Minh 5. Hoàng Thị Thảo 6. Nguyễn Thị Trang L/O/G/O 3 Nhóm 5 – DH
  4. Mưa axit  1 Khái niệm mưa axit 2 Cơ chế hình thành mưa axit 3 Ảnh hưởng của mưa axit 4 Phục Biện pháp khắc phục 4 Nhóm 5 – DH
  5. Khái niệm  1. Khái niệm mưa axit 5 Nhóm 5 – DH
  6. 1 Khái niệm về mưa axit.   ­ Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp dưới 5,6. Đây là  hậu quả của quá trình phát triển sản xuất do con người sử dụng các nhiên  liệu hóa thạch như: than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu  khác.  ­ Mưa axít là sự lắng đọng thành phần axít trong những cơn mưa, sương mù,  tuyết, băng, hơi nước..v.v ­ Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1872 tại Anh. Người ta đã  thấy rằng: Mưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có  sẵn trong tự nhiên, các oxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc  biệt là việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch và điều đó dẫn đến kết  quả là những cơn mưa chứa đầy chất axit.  L/O/G/O 6 NHÓM 5 – DH
  7. 1 Khái niệm về mưa axit. Tiêu chuẩn phân loại mưa: pH nước mưa Tính chất mưa 7,0 Mưa kiềm cao L/O/G/O 7 NHÓM 5 – DH
  8. 1 Khái niệm về mưa axit Mưa axit xảy ra ở đâu? • Ở các khu vực công nghiệp hay những khu vực có  khí quyển bị ô nhiễm do hơi đốt và khói các nhà  máy thải ra. • Nước mưa cũng kết hợp với khí thải của các nhà  máy­có thể bị gió mang đi đến những vùng rất xa  khu vực bị ô nhiễm đó 8 Nhóm 5 – DH
  9. Cơ chế hình thành 2 2.1 Nguyên nhân gây mưa axit 2.2 Cơ chế hình thành mưa axit  9 Nhóm 5 – DH
  10. 2 Cơ chế hình thành mưa axit   2.1 Nguyên nhân gây mưa axit: ­ Nguyên nhân của mưa axit là do trong nước mưa có hoà tan những  khí SO2, SO3,NO, NO2, N2O. Các khí này hoà tan trong nước mưa  tạo ra các axit tương ứng của chúng, làm cho độ pH thấp gây nên  hiện tượng mưa axit. Các khí này có nguồn gốc từ tự nhiên trong các  hoạt động của núi lửa, nhưng chủ yếu chúng được thải ra từ các  hoạt động của con người. (Khí thải từ các nhà máy và các phương  tiện giao thông, chặt phá rừng, rác thải…)   10 Nhóm 5 – DH
  11. 2 Cơ chế hình thành mưa axit Khí thải từ các phương tiện giao thông Khí thải từ các nhà máy công nghiệp Cháy rừng 11 Nhóm 5 – DH
  12. 2 Cơ chế hình thành mưa axit Rác thải quá nhiều  cũng là một nguyên nhân gây  ra mưa axit Hoạt động của núi lửa 12 Nhóm 5 – DH
  13. 2 Cơ chế hình thành mưa axit 2.1 Quá trình hình thành mưa axit: 13 Nhóm 5 – DH
  14. 2 Cơ chế hình thành mưa axit ­ Cơ chế hình thành mưa axit là cơ chế hình thành những chất hoá học hình thành  lên axit, đó là SO2, NOx,các chất này từ các nguồn khác nhau được thải vào bầu  khí quyển. Trong khí quyển những chất này trải qua nhiều phản ứng hoa học khác  nhau,kết hợp với nước tạo thành các hạt acid sulfuric(H2SO4), axit nitơric (HNO3).  Khi trời mưa, tuyết, các hạt acid này tan trong nước mưa, hoặc lắng đọng trong  tuyết làm độ pH giảm, gây mưa axit . 14 Nhóm 5 – DH
  15. 2 Cơ chế hình thành mưa axit Quá trình này diễn ra theo các phản ứng hoá học sau đây: Lưu huỳnh:                      S + O2 → SO2 Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.                    SO2 + OH∙ → HOSO2 Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl.                    HOSO2∙ + O2 → HO2∙ + SO3 Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2 và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2 và  SO3 (lưu huỳnh triôxít).                     SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l) Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây  chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.  Nitơ: N2 + O2 → 2NO; 2NO + O2 → 2NO2; 3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k) NHÓM 1 – DH4M2 – FC Hồ Phú Diễn 15
  16. 16
  17. Ảnh hưởng 3 3.1 Tác hại của mưa axit 3.2 Lợi ích của mưa axit 17 Nhóm 5 – DH
  18. 3 Ảnh hưởng của mưa axit 3.1 Tác hại của mưa axit Ảnh hưởng đến khí quyển Mưa axít gây ảnh hưởng đến hệ thống khí quyển. Các hạt sulphate, nitrate tạo  thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn. Các sương mù axit làm ảnh  hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng Mặt trời. Ở Bắc cực, nó đã ảnh hưởng  đến sự phát triển của Địa y, do đó ảnh hưởng đến quần thể Tuần lộc và Nai tuyết  loại động vật ăn địa y. 18 Nhóm 5 – DH
  19. 3 Ảnh hưởng của mưa axit 3.1 Tác hại của mưa axit ­ Đối với nguồn nước: Mưa axit tác động xấu đến nguồn nước vì các dòng chảy  do mưa axit tạo ra đổ vào ao, hồ, sông suối làm độ pH của nước giảm khiến  những sinh vật sống trong môi trường này bị suy yếu thậm chí chết hoàn toàn 19 Nhóm 5 – DH
  20. 3 Ảnh hưởng của mưa axit 3.1 Tác hại của mưa axit ­ Đối với thực vật: Mưa axit làm ảnh hưởng đến hệ thực vật trên trái đất,  làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, sức đề kháng bị suy yếu dẫn  đến dễ bị tấn công bởi sâu bệnh, năng suất thấp. 20 Nhóm 5 – DH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1