intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết thống kê - Chương 4: Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội

Chia sẻ: You You | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

93
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 trình bày về lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội. Những nội dung chính trong chương gồm có: chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêu bình quân, mốt, số trung vị, độ biến thiên của tiêu thức, khảo sát hình dáng phân phối của dãy số. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết thống kê - Chương 4: Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội

  1. 1 Chương 4    LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XàHỘI  VTPL
  2. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG     KINH TẾ XàHỘI 4.1. CHỈ TIÊU TUYỆT Đ2 ỐI: 4.2. CHỈ TIÊU TƯƠNG ĐỐI 4.3. CHỈ  TIÊU BÌNH QUÂN (4.4. M ỐT 4.5. SỐ TRUNG VỊ ) 4.6. ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA TIÊU THỨC   VTPL
  3. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.1. CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI: 3  Là chỉ tiêu phản ánh qui mô, số lượng kết quả hoạt  động của  đối tượng quản lý .  Đặc điểm số tuyệt đối:  1. Đơn vị tính:hiện vật tự nhiên, quy đổi và giá trị.  2.­ Số tuyệt đối thời điểm hoặc thời kỳ phản ánh qui mô, khối  lượng kết quả hoạt động.  3.­ Giữa các số tuyệt  đối trong một hệ thống quản lý có mối  quan hệ mật thiết, phụ thuộc với nhau.  4.­ Số tuyệt đối được phản ánh trong các bản báo cáo thống kê  về kết quả hoạt động, tình hình biến động vốn đầu tư.  5.­ Không được dùng chỉ tiêu tuyệt  đối  để  đánh giá mặt chất  của hiện tượng và so sánh giữa các hiện tượng.  6.­  Số  tuyệt  đối  là  những  số  liệu  gốc  cần  được  lưu  trữ  bảo  quản cẩn thận.  VTPL
  4. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI  4.1. CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI: 4  Phương pháp tính chỉ tiêu tuyệt đối:  *Cách 1: Phương pháp kiểm kê: trực tiếp cân đong, đo  đếm tính toán về khối lượng trọng lượng kết quả hoạt  động của từng đơn vị tổng thể bằng trực quan.  *Cách 2: phương pháp cân đối: Dùng phương trình kinh  tế hoặc hàm kinh tế để xác định một chỉ tiêu tuyệt đối  nào đó.  VTPL
  5. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 5 ƯƠNG ĐỐI: Khái niệm: Là chỉ tiêu chất lượng được dùng để lượng hoá  mối quan hệ so sánh giữa các hiện tượng qua thời  gian hoặc không gian khác nhau trong ĐVT là số  lần hoặc % hoặc o/oo   VTPL
  6. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 6 ƯƠNG ĐỐI: Tùy theo từng mục đích yêu cầu phân tích và cách  chọn gốc so sánh mà phân biệt các loại số tương  đối sau đây: Số tương đối động thái Số tương đối kế hoạch Số tương đối kết cấu Số tương đối so sánh Số tương đối cường độ  (chỉ tiêu bình quân)   VTPL
  7. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 7 ƯƠNG ĐỐI: Số tương đối động thái Là chỉ tiêu được dùng để phân tích tình hình biến  động của hiện tượng qua thời gian.  Còn gọi là tốc độ phát triển, chỉ số phát triển, tốc  độ tăng hoặc giảm, tốc độ tăng hoặc tốc độ suy  thoái. Công thức: y1 t (ñvt: laàn,%) y0  VTPL
  8. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 8 ƯƠNG ĐỐI: Số tương đối động thái: ­ Liên hoàn ­ Định gốc Ví dụ:  VTPL
  9. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI   4.2. CHỈ TIÊU TƯƠNG Đ 9 ỐI: Chỉ tiêu  ĐVT  Năm  1998  1999  2000  2001  2002  2003  Khối lượng SP  1000SP  110  121  126  131  136  141  TTĐ  PT  liên  %  ­  110%  104,1  103,9  103,8  103,6  hoàn  Tđộ tăng LH  %  ­  +10  +4,1  +3,9  +3,8  +3,6  TĐ PT định gốc  %  ­  110  114,5  119,1  123,64  128,1  Tđộ tăng ĐG   %  ­  +10  +14,5  +19,1  +23,6  +28,1     VTPL
  10. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI   4.2. CHỈ TIÊU TƯƠNG Đ 10 ỐI: Chỉ tiêu  ĐVT  Năm  1998  1999  2000  2001  2002  2003  Khối lượng SP  1000SP  110  121  126  131  136  141  TTĐ  PT  liên  %  ­  110%  104,1  103,9  103,8  103,6  hoàn    lần  ­  1,1  1,041  1,039  1,038  1,036  TĐ PT định gốc  %  ­  110  114,5  119,1  123,64  128,1                1,281     VTPL
  11. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 11 ƯƠNG ĐỐI: Số tương đối kế hoạch: ­Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: chỉ tiêu này  được tính bằng cách so sánh mức độ kế hoạch với  mức độ thực tế kỳ gốc. ­Số tương đối hoàn thành kế hoạch: được xác định  bằng cách so sánh mức độ thực tế kỳ báo cáo (y1)  với mức độ kế hoạch (yk). *Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu: y0, y1, yk  VTPL
  12. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 12 ƯƠNG ĐỐI: Số tương đối kế hoạch: VD: Kế hoạch của xí nghiệp giảm giá thành đơn  vị  sản phẩm 6% với kỳ gốc, thực tế so sánh với kỳ  gốc giá thành đơn vị sản phẩm bằng 92%. Xác  định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu giá thành  đơn vị sản phẩm.   VTPL
  13. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU TƯƠNG Đ 13 ỐI:  Số tương đối kết cấu  Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa mức độ của từng bộ phận  chiếm trong toàn bộ tổng thể. Ví dụ: Xeáp loaïi  Gioû i  Khaù   Trung bình  Yeáu  Toång coäng  Soá hs (Ti )  2  8  38  2  50  Tyû  troïng (di , % )  4  16  76  4  100   VTPL
  14. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 14 ƯƠNG ĐỐI: Số tương đối so sánh: Phản  ảnh sự so sánh,  đánh  giá chênh lệch về mức  độ giữa hai bộ phận trong  cùng một tổng thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng  loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian.  VTPL
  15. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 15 ƯƠNG ĐỐI: Số tương đối cường độ  (chỉ tiêu bình quân)  Phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên  cứu  trong  điều  kiện  thời  gian  và  không  gian  nhất  định,  được  so  sánh  giữa  hai  chỉ  tiêu  khác  nhau  nhưng có liên quan với nhau. Ví dụ: Mật độ dân số  Mật độ điện thoại Đơn vị tính của số tương đối cường  độ là  đơn vị  kép   VTPL
  16. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.2. CHỈ TIÊU T 16 ƯƠNG ĐỐI: Tóm lại tỷ số x/y gọi là: ­ Tốc độ phát triển khi… ­ Số tương đối kế hoạch khi… ­ Tỷ trọng khi… ­ Số tương đối so sánh khi… ­ Số tương đối cường độ khi…  VTPL
  17. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.3.CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN 17 4.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm: a. Khái niệm:  Số bình quân là  đại lượng biểu hiện  mức  độ  chung  nhất,  điển  hình  nhất  của  một  tiêu  thức nào đó trong tổng thể nghiên cứu bao gồm các  đơn vị cùng loại.  VTPL
  18. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI  b. Ý nghĩa:  18  ­Số bình quân có vị trí quan trọng trong lý luận cũng như  trong công tác thực tế. Nó được dùng trong công tác  nghiên cứu nhằm nêu lên mức độ điển hình, đặc điểm  chung của hiện tượng.  ­Số bình quân giúp ta so sánh các hiện tượng không cùng  qui mô, nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian.   ­Số bình quân còn có ý nghĩa quan trọng trong việc vận  dụng nhiều phương pháp phân tích như phân tích biến  động, phân tích mối liên hệ, trong điều tra chọn mẫu,  trong dự đoán thống kê…  VTPL
  19. Chương 4   LƯỢNG HOÁ HIỆN TƯỢNG  KINH TẾ XàHỘI 4.3.CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN 19 c. Đặc điểm (nhược điểm) Số bình quân sang bằng những chênh lệch giữa các  lượng biến của tiêu thức nghiên cứu. 4.3.2. Các loại số bình quân: ­ Số bình quân số học  ­ Số bình quân điều hòa  ­ Số bình quân nhân  VTPL
  20. 4.3.CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN 4.3.2. 1. Số bình quân số 20  học  ­ Đơn giản ­ Gia quyền ­ Đối với tài liệu phân tổ có h đều ­ Đối với tài liệu phân tổ có h không đều ­ Số BQ số học tính theo tỷ trọng ­ Tính chất của số BQ cộng  VTPL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2