intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mức độ nhiễm trùng và vi trùng học trong loét chân đái tháo đường

Chia sẻ: ViAphrodite2711 ViAphrodite2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá độ nặng của nhiễm trùng chân theo phân độ nhiễm trùng của Đồng thuận giữa Hiệp hội nhiễm trùng Hoa Kỳ và Nhóm công tác quốc tế về bàn chân ĐTĐ năm 2012. Cấy bằng phương pháp phết nông sau khi cắt lọc và rửa vết thương, sau đó được gửi ngay đến phòng xét nghiệm để xác định vi trùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mức độ nhiễm trùng và vi trùng học trong loét chân đái tháo đường

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> MỨC ĐỘ NHIỄM TRÙNG VÀ VI TRÙNG HỌC<br /> TRONG LOÉT CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br /> Huỳnh Tấn Đạt*, Nguyễn Thy Khuê*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Nhiễm trùng chân là biến chứng thường gặp và nặng của đái tháo đường (ĐTĐ). Đây là một<br /> trong những nguyên nhân thường gặp nhất của nhập viện liên quan đến ĐTĐ và đoạn chi dưới. Việc đánh giá<br /> mức độ nặng của nhiễm trùng chân cũng như đánh giá các chủng vi trùng của vết loét có thể giúp điều trị nhiễm<br /> trùng chân hiệu quả hơn, qua đó có thể giảm chi phí và tỉ lệ đoạn chi.<br /> Mục tiêu: Đánh giá độ nặng của nhiễm trùng chân theo phân độ nhiễm trùng của Đồng thuận giữa Hiệp<br /> hội nhiễm trùng Hoa Kỳ và Nhóm công tác quốc tế về bàn chân ĐTĐ năm 2012. Cấy bằng phương pháp phết<br /> nông sau khi cắt lọc và rửa vết thương, sau đó được gửi ngay đến phòng xét nghiệm để xác định vi trùng.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 202 bệnh nhân ĐTĐ bị loét nhân nhập viện ở<br /> khoa Nội tiết Bệnh viện Chợ rẫy được đưa vào nghiên cứu từ tháng 3 năm 2012 đến tháng 4 năm 2014. Thời<br /> gian bị ĐTĐ trung bình là 8,3±6,7 năm. Nữ chiếm số lượng nhiều hơn nam (134/68).<br /> Kết quả: Có 101 ca nhiễm trùng mức độ trung bình (50%), 84 ca nhiễm trùng mức độ nặng (41,6%). Hầu<br /> hết bệnh nhân có kiểm soát đường huyết kém với HbA1c trung bình 10,4±2,5%. Staphylococcus aureus là tác<br /> nhân được phân lập nhiều nhất, hiện diện trong 32,2% ca, vi trùng gram âm chiếm 46,9% và đa vi trùng chiếm<br /> 27,2%. 94 bệnh nhân bị đoạn chi (46,5%).<br /> Kết luận: Nhiễm trùng chân nặng và độc lực vi trùng cao có thể ảnh hưởng lớn đến số lượng đoạn chi dưới<br /> trong nghiên cứu này.<br /> Từ khóa: loét chân ĐTĐ, nhiễm trùng chân, kiểm soát đường huyết, đoạn chi.<br /> ABSTRACT<br /> INFECTION SEVERITY AND MICROBIOLOGY OF DIABETIC FOOT ULCERS<br /> Huynh Tan Dat, Nguyen Thy Khue<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 341 - 345<br /> <br /> Background: Diabetic foot infection is a common and severe complication of diabetes. It was one of the<br /> most common cause of diabetes-related hospitalization and lower-limb amputation. Evaluation of the<br /> infection severity and identification of bacteria species from diabetic foot ulcer could help treat infection<br /> more effectively and furthermore reduce the cost and the amputated cases.<br /> Objectives: To determine the infection severity of foot ulcer based on the classification systems of the<br /> Infectious Diseases Society of America (IDSA) and the International Working Group on the Diabetic Foot<br /> (IWGDF) in 2012. Pus swab after debriding and cleaning of the wound was sent to the lab for bacterial<br /> identification.<br /> Method: Cross-sectional study. 202 diabetic patients hospitalized because of foot ulcer in the<br /> endocrinology service of Cho Ray Hospital were enrolled in study from Mars 2012 to April 2014. The mean<br /> duration of diabetes was 8.3 ± 6.7 years, female over male ratio was 134/68.<br /> Results: There were 101 cases of moderate infection (50%), 84 cases of severe infection (41.6%). Most<br /> <br /> * Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: BS. Huỳnh Tấn Đạt ĐT: 0903805435 Email: bsdat71@yahoo.com<br /> <br /> Nội Tiết 341<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> of the patients had poor glycemic control with mean HbA1c 10.4% ± 2.5. Staphylococcus aureus was the<br /> most frequently isolated agent, presented in 32.2% of cases, gram-negative bacteria 46.9% and<br /> multimicrobial infection was found in 27.2% of cases. 94 patients (46.5%) had been amputated.<br /> Conclusion: Severe infection and highly virulent bacteria may have great impact on the number of<br /> amputated cases in this study.<br /> Keyword: diabetic foot ulcer, infection, glycemic control, amputation.<br /> MỞ ĐẦU ở vết loét bằng phương pháp phết nông tất cả<br /> vết loét có dấu hiệu nhiễm trùng trên lâm sàng.<br /> Nhiễm trùng chân đái tháo đường (ĐTĐ) là<br /> bệnh lí thường gặp và nặng. Nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Eurodial(11) cho thấy 58% bệnh nhân ĐTĐ bị loét Tổng cộng có 202 bệnh nhân nhập viện vì<br /> chân mới có dấu hiệu nhiễm trùng trên lâm nhiễm trùng chân được đưa vào nghiên cứu,<br /> sàng. Nhiễm trùng chân ĐTĐ là nguyên nhân trong đó nam có 68 bệnh nhân chiếm 33,7% và<br /> nhập viện liên quan đến ĐTĐ thường gặp nhất nữ có 134 chiếm 66,3%. Tuổi trung bình 62,9 ± 0,8<br /> và vẫn còn là một trong những nguyên nhân năm. Thời gian bị ĐTĐ trung bình là 8,3±6,7<br /> chính gây đoạn chi. Nghiên cứu của Lavery và năm. Có 94 ca đoạn chi chiếm 46,5%, còn lại 108<br /> cộng sự(6) cho thấy nguy cơ nhập viện của bệnh ca điều trị bảo tồn chiếm 53,5%. Mức kiểm soát<br /> nhân ĐTĐ bị nhiễm trùng chân gấp 56 lần và ĐH lúc nhập viện trình bày trong bảng 1.<br /> nguy cơ đoạn chi gấp 156 lần so với bệnh nhân Bảng 1: Mức đường huyết và HbA1c lúc nhập viện.<br /> ĐTĐ không bị nhiễm trùng chân. Việc đánh giá n =202<br /> mức độ nặng của nhiễm trùng chân cũng như ĐH nhập viện 245±8,8 mg/dl<br /> đánh giá vi trùng học của vết loét giúp điều trị HbA1c nhập viện 10,4±2,5%,<br /> nhiễm trùng chân tốt hơn, có thể giảm chi phí và Mức HbA1c Số ca (Tỉ lệ %)<br /> < 7% 12 (5,9 %)<br /> tỉ lệ đoạn chi.<br /> 7 - 8% 30 (15,3 %)<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU > 8% 160 (78,8 %)<br /> <br /> Bệnh nhân ĐTĐ bị loét nhân nhập viện ở Theo ghi nhận bệnh nhân, 51% bệnh nhân có<br /> khoa Nội tiết Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 3 năm triệu chứng sốt ớn lạnh lúc bị vết loét. Số bệnh<br /> 2012 đến tháng 4 năm 2014. Phương pháp chọn nhân bị sốt > 380 C vào thời điểm nhập viện<br /> mẫu: thuận lợi, liên tục, không xác suất. Có tất cả chiếm 27,7%.<br /> 202 bệnh nhân ĐTĐ bị loét chân được đưa vào Đánh giá các dấu chứng viêm và nhiễm<br /> nghiên cứu. Chúng tôi đánh giá độ nặng của trùng qua kết quả CRP và số lượng bạch cầu,<br /> nhiễm trùng chân theo phân độ nhiễm trùng của được trình bày trong bảng 2. So sánh giữa nhóm<br /> Đồng thuận giữa Nhóm công tác quốc tế về bàn đoạn chi và điều trị bảo tồn: nhóm đoạn chi có số<br /> chân ĐTĐ (IWGDF: International Working lượng bạch cầu, tỉ lệ neutrophil và CRP lúc nhập<br /> Group on the Diabetic Foot) và Hiệp hội nhiễm viện cao hơn 1 cách có ý nghĩa so nhóm điều trị<br /> trùng Hoa Kỳ (IDSA: Infectious Diseases Society bảo tồn.<br /> of America)năm 2012(10).Đánh giá vi trùng học<br /> Bảng 2. Chỉ số CRP và số lượng bạch cầu trung bình lúc nhập viện.<br /> N Đoạn chi (N=94) Bảo tồn (N=108) Tổng (N=202) Phép kiểm Fisher<br /> CRP nhập viện (mg/dL) 198 167,2±46,9 88,1±10 126,1±34,7 p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2