intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các nguyên tắc xử trí phẫu thuật và kháng khuẩn trong nhiễm trùng hàm mặt - BS Bùi Hữu Lâm

Chia sẻ: Pham Xuan Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

80
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của bài giảng là nêu được các nguyên tắc điều trị nhiễm trùng hàm mặt, trình bày và giải thích mối liên hệ giữa mô thức nhiễm trùng và đặc điểm vi sinh trong nhiễm trùng hàm mặt, từ đó rút ra giá trị thực tiển trong việc chọn lựa kháng sinh thích hợp, nêu được các nguyên tắc lựa chọn kháng sinh thích hợp, vai trò kháng sinh và phẫu thuật trong điều trị cốt tủy viêm xương hàm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các nguyên tắc xử trí phẫu thuật và kháng khuẩn trong nhiễm trùng hàm mặt - BS Bùi Hữu Lâm

  1. Các nguyên tắc xử trí phẫu  thuật và kháng khuẩn trong  nhiễm trùng hàm mặt Giảng viên: BS Bùi  Hữu Lâm
  2. Mục tiêu : • 1/ Nêu được các nguyên tắc điều trị  nhiễm trùng hàm mặt • 2/ Trình bày và gỉai thích mối liên hệ giữa  mô thức nhiễm trùng và đặc điểm vi sinh  trong  nhiễm  trùng  hàm  mặt,  từ  đó  rút  ra  giá  trị  thực  tiển  trong  việc  chọn  lựa  kháng sinh thích hợp • 3/Nêu được các nguyên tắc lựa chọn  kháng sinh thích hợp  • 4/Vai trò kháng sinh và phẫu thuật trong  điều trị cốt tủy viêm xương hàm
  3. Dàn bài:  I Nguyên tắc đìêu trị        1/Sự hiện diện của nhiễm trùng       2/ Sức đề kháng của bệnh nhân       3/ Rạch và dẫn lưu       4/ Quyết định sử dụng kháng sinh trị liệu  
  4. II Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh thích hợp  1/Nhận diện vi sinh vật gây bệnh 2/ Xác định tính nhạy cảm của kháng sinh 3/ Sử dụng kháng sinh phổ hẹp, đặc hiệu 4/Sử dụng kháng sinh ít độc nhất 6/ Sử dụng kháng sinh diệt khuẩn hơn là kìm khuẩn 7/ Sử dụng kháng sinh mà sự hiệu quả đã được chứng  minh qua quá trình sử dụng 8/ Phí tổn  9/ Khuyến khích bệnh nhân thực hiện đầy đủ y lệnh 
  5. III/ Nguyên tắc sử dụng kháng sinh         1/ Liều lượng        2/ Khoảng  cách thời gian       3/ Đường dùng thuốc :       4/Phối hợp kháng sinh trị liệu 
  6. IV Theo dõi bệnh nhân         1/ Đáp ứng đối với điều trị:       2/ Tác dụng phụ :              A/Phản ứng dị ứng:              B/ Tai biến do độc tính kháng sinh               C/ Các tác dụng phụ về mặt vi  sinh
  7. V.  Kháng  sinh  trị  liệu  trong  phẫu  thuật hàm mặt        1/  Áp xe      2/ Viêm quanh thân răng (pericoronitis)      3/ Cốt tủy viêm xương hàm:      4/ Gãy xương hàm              5/  Vết  thương  phần  mềm  vùng  hàm  mặt
  8. I Nguyên tắc đìêu trị  Ví dụ 1:  1/Sự hiện diện của  Đau răng :  nhiễm trùng Nhiễm trùng?  Tại chỗ: sưng, nóng,  Viêm tủy? đỏ,đau, tụ mủ há  Ví dụ 2 :Nhổ răng khôn  miệng hạn chế.  2 ngày →    đau liên    tục, sưng, thân nhiệt  Tòan thân: sốt, nổi  không tăng, không hôi  hạch, cảm giác khó  miệng, không khó  chịu, vẻ mặt nhiễm  chịu. trùng và bạch cầu    tăng. →   kết  quả  của  phẫu    thuật,  không  phải  nhiễm trùng  
  9. Ví dụ 3      mổ lớn dưới gây mê sau mổ sưng và đau,  bạch cầu và thân nhiệt có khi cũng tăng.    Sang chấn phẫu thuật  →  đau, sưng và tăng  bạch  cầu  đa  nhân  trung  tính  +  gây  mê  kéo  dài không chăm sóc hậu phẫu đầy đủ→  tắt  nghẽn phế quản→  sốt
  10. 2/ Sức đề kháng của bệnh  nhân Nhiễm  trùng  về  c ơ  bản  được  chữa  khỏi  do  chính  sức  đề  kháng  của  bệnh nhân chứ không phải do kháng  sinh.    Kháng sinh hổ trợ khi có số lượng lớn  và/hoặc  độc  lực  cao  của  vi  khuẩn  hoặc  khi  đề  kháng  bệnh  nhân  bị  giảm sút 
  11. 4 nguyên nhân gây suy giảm đề kháng: Sinh lý:  Bệnh tật:      Cơ  thể  không  có  Suy dinh dưỡng( nghiện  khả  năng  điều  rượu) phối  các  tác  nhân  Bệnh  nhân  ung  thư  đề  kháng  như  hoặc ung thư máu  bạch  cầu,  kháng  Đái  đường  là  yếu  tố  thuận  lợi  gây  nhiễm  thể,  bổ  thể  đến  vị  trùng    ở  chi  nhưng  trí  nhiễm  trùng  không  phải  là  yếu  tố  như  chóang,  rối  thuận lợi đáng kể gây  lọan  tuần  hòan  do  nhiễm  trùng  vùng  lớn  tuổi,  béo  phì  hàm mặt, trừ  ở những  và  mất  cân  bằng  bệnh nhân rất nặng nước –điện giải. •  
  12. 4 nguyên nhân gây suy giảm đề kháng: _Hệ thống miễn dịch  _Sử  dụng  thuốc  ức  chế  miễn dịch:  kém:  Thúôc điều trị ung thư     khiếm khuyết bẩm  có  độc  tính  cao    đối  sinh,  ví dụ không  với tế bào. có gam­ma glô­ bu­ Thuốc  ức  chế  hệ  thống  miễn  dịch    1  cách  có  lin huyết hoặc do  chủ  ý.  bệnh tật như đa u  glucocorticoids,  tủy và do xạ trị  azathioprine  và  tòan thân.  cyclosporine  dùng  nhiều trong cấy ghép. 
  13. . 3/ Raïch vaø daãn löu  viêm mô tế bào tụ mũ :  rạch và dẫn lưu có thể đủ để chữa khỏi mà  không cần dùng đến kháng sinh.   viêm mô tế bào thanh dịch căng cứng:  rạch dẫn lưu làm  tăng hiệu lực của kháng  sinh  nhờ phục hồi lưu lượng tuần hòan  
  14.                                               Nhiễm trùng Cấp Mãn VMTB  VMTB tụ mũ thanh  dịch Lan tỏa,  Lan tỏa, căng  Khu trú, phập  căng mềm phều cứng Kháng sinh  KSTL +  KSTL +  TL Rạch,DL Rạch,DL
  15. 4/ Quyết định sử dụng kháng sinh trị liệu Mặt trái của kháng sinh:   • Dị ứng • Độc tính • Nhiễm trùng thứ phát  • Kháng thuốc
  16. Kháng thuốc • cân nhắc giữa nguy cơ đối với cộng  đồng và lợi ích cho cá nhân.  • Nguy cơ đối với cá nhân bệnh nhân  qua 1 lần sử dụng kháng sinh là  không đáng kể nhưng sự biến đổi  của hệ vi khuẩn thường trú (mà việc  sử dụng kháng sinh gây ra) thể hiện  1 nguy cơ hiện tại và tương lai đối  với cộng đồng nói chung. 
  17. Quyết định sử dụng KS dựa trên • xác  định  mức  độ  trầm  trọng  của  nhiễm trùng • đánh  giá  khả  năng  đề  kháng  của  bệnh nhân • điều  trị  nhiễm  trùng  bằng  phẫu  thuật • chỉ  định  sử  dụng  kháng  sinh  thích  hợp.
  18. Phương châm là: • có  nhiễm  trùng  không  nhất  thiết  có  (sử dụng)kháng sinh • Sử dụng kháng sinh 1 cách có suy  xét đòi hỏi người thầy thuốc phải  luôn xem xét trước hết liệu có chỉ  định sử dụng kháng sinh hay không 
  19. II Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh thích  hợp 1/Nhận diện vi sinh vật gây bệnh • Khoảng  70%  nhiễm  trùng  do  răng  gây  nên  do  hổn  hợp  vi  khuẩn  hiếu  và  kỵ  khí.  Nhiễm  trùng  do  vi  khuẩn  hiếu  khí  đơn  thuần    chỉ  chiếm  khoảng  5%  và  kỵ  khí  đơn  thuần  chiếm khỏang 25%.
  20. Vi khuẩn hiếu khí             Tần suất                 Vi khuẩn kỵ khí                       Tần suất _____________________________________________________________________________ ________ Cầu khuẩn Gram dương                                             Cầu khuẩn Gram dương Streptococcus                                                                 Streptococcus                                     Hay gặp                Viridans                                 Rất hay gặp     ­Hemolytic                          Bất thường    Nhóm D                                 Hiếm gặp Staphylococcus                         Hiếm gặp Trực khuẩn Gram âm                                                   Trực khuẩn Gram âm Haemophylus influenza           Hiếm gặp                       Porphyromonas(Bacteroides)          Hiếm gặp      Escherichia coli                        Hiếm gặp                       Prevotella (Bacteroides)                   Rất hay gặp                                                                                            Bacteroides fragilis                           Hiếm gặp Klebsiella                                  Hiếm gặp                        Fusobacterium                                  Hay gặp Eikenella corrodens                Bất thường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2