KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br />
<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI<br />
ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở<br />
TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY<br />
Đinh Ngọc Tuyên<br />
<br />
Học viện Chính trị<br />
Email: robi4599@yahoo.com T rong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện có hiệu<br />
quả nhiều chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu<br />
số (DTTS), góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của đồng bào.<br />
Ngày nhận bài: 17/2/2019 Bài viết đánh giá khách quan những thành tựu và hạn chế trong<br />
Ngày phản biện: 23/2/2019 thực hiện chính sách xã hội đối với đồng bào DTTS ở tỉnh Tuyên<br />
Ngày duyệt đăng: 14/3/2019 Quang, từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện<br />
DOI: chính sách này.<br />
https://doi.org/10.25073/0866-773X/279<br />
Từ khóa: Tỉnh Tuyên Quang; Chính sách xã hội; Dân tộc thiểu số<br />
<br />
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi nằm ở phía QĐ-UBND ngày 31/5/2006 của UBND tỉnh về<br />
Đông Bắc Việt Nam. Dân số toàn tỉnh có 766.872 việc Phê duyệt Chương trình giảm nghèo giai đoạn<br />
người, trong đó dân tộc thiểu số chiếm hơn 50% 2006 - 2010 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Quyết<br />
dân số với 22 dân tộc anh em1. Dưới sự chỉ đạo định số 191/QĐ-UBND ngày 23/5/2011 của UBND<br />
của các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp, nhiều tỉnh về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao<br />
chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Tuyên Quang;<br />
đã được triển khai thực hiện có hiệu quả, góp phần Công văn số 1032/UBND-VX ngày 29/4/2016<br />
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào. của UBND tỉnh về việc đảm bảo an sinh xã hội,<br />
Bên cạnh những kết quả rất quan trọng, việc thực an toàn lao động, ổn định tình hình lao động, việc<br />
hiện chính sách này vẫn còn tồn tại một số hạn chế, làm; Kế hoạch số 16/KH-UBND ngày 22/02/2017<br />
bất cập cần giải quyết, nhằm bảo đảm phát triển bền của UBND tỉnh về thực hiện Chương trình giảm<br />
vững vùng dân tộc thiểu số trong thời kỳ đổi mới và nghèo năm 2017; Kế hoạch số 46/KH-UBND ngày<br />
hội nhập quốc tế. 10/6/2016 của UBND tỉnh về Phát triển hệ thống<br />
Chính sách xã hội là một bộ phận cấu thành trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Tuyên Quang<br />
chính sách chung, là tổng thể các hệ thống quan giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 16/2012/QĐ-<br />
điểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp UBND ngày 19/9/2012 của UBND tỉnh về việc phê<br />
được thể chế hóa bằng pháp luật của Nhà nước để duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp y tế đến năm<br />
giải quyết những vấn đề xã hội đặt ra trong một 2015, định hướng đến năm 2020; Kế hoạch số 76/<br />
thời gian và không gian xác định, nhằm tăng cường KH-UBND ngày 30/10/2013 của UBND tỉnh về Đề<br />
phúc lợi, bảo đảm công bằng xã hội và tạo cơ hội án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân<br />
cho người dân hòa nhập vào sự phát triển xã hội. giai đoạn 2013 - 2015 và đến năm 2020 của tỉnh<br />
Thực chất của chính sách xã hội là phát huy yếu Tuyên Quang... Thông qua các chính sách trên, nổi<br />
tố con người, lấy việc phục vụ con người làm mục lên một số nội dung chủ yếu là: Chú trọng và nâng<br />
đích cao nhất trong mọi hoạt động của Đảng và nhà cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ<br />
nước, trong đó phục vụ con người là mục đích, phát đất ở, đất sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và<br />
huy yếu tố con người là hệ quả. Chính sách xã hội thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo, cận<br />
gồm nhiều chính sách khác nhau, trong đó chủ yếu nghèo; hỗ trợ giải quyết việc làm cho nhân lực dân<br />
là: chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách giải tộc thiểu số. Chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng<br />
quyết việc làm, các chính sách an sinh xã hội, chính nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí, xóa bỏ<br />
sách giáo dục, y tế… các hủ tục lạc hậu; xây dựng, nâng cấp hệ thống các<br />
trường học đến tận các thôn, bản; đầu tư về cơ sở<br />
Thời gian qua, trên cơ sở quán triệt chính sách<br />
vật chất, phương tiện thiết bị dạy và học; chuẩn hóa<br />
của Đảng, Nhà nước ta, tỉnh Tuyên Quang đã ban<br />
đội ngũ giáo viên; thực hiện tốt các chế độ về miễn,<br />
hành nhiều chính sách như: Quyết định số 11/2006/<br />
giảm học phí cho con em đồng bào dân tộc thiểu<br />
1<br />
. Tỉnh ủy Tuyên Quang (2017), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc số. Tiếp tục hoàn thiện, tu sửa, xây mới các trạm y<br />
và phong trào thi đua yêu nước của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh tế, cơ sở khám chữa bệnh cho nhân dân, trong đó<br />
Tuyên Quang, Tuyên Quang, tr.1<br />
<br />
Volume 8, Issue 1 141<br />
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br />
<br />
chú trọng đầu tư trang thiết bị cho vùng đồng bào Các trường đã được đầu tư cơ bản hoàn thiện về<br />
dân tộc thiểu số, thực hiện chính sách cấp thẻ bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học. Đội ngũ<br />
hiểm miễn phí cho đồng bào dân tộc thiểu số. Từng giáo viên cơ bản được chuẩn hoá về trình độ chuyên<br />
bước nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ bác sĩ ở cơ sở. môn; tỷ lệ đạt chuẩn về trình độ chuyên môn của<br />
Thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng dịch bệnh, tiêm giáo viên mầm non là 61,05%, giáo viên tiểu học là<br />
phòng, các chương trình dinh dưỡng nâng cao sức 84,5%, giáo viên trung học cơ sở là 85,6%, giáo viên<br />
khỏe, thể lực cho con em đồng bào dân tộc thiểu số… trung học phổ thông là 93,9%7. Các trường trung<br />
Các chính sách trên đã được triển khai thực hiện cấp chuyên nghiệp, dạy nghề từng bước được đầu<br />
nghiêm túc và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. tư mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đáp ứng<br />
Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm khá nhanh từ 34,83% nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của địa phương.<br />
năm 2011 xuống còn 9,31% năm 20172. Trong 5 Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe đối với đồng<br />
năm (2010 - 2015), tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân bào dân tộc thiểu số ngày càng được quan tâm, mức<br />
hàng năm trên 5%/năm, trong đó huyện nghèo Lâm hưởng thụ các dịch vụ y tế của nhân dân được nâng<br />
Bình giảm bình quân trên 6%/năm; trung bình mỗi lên. Đến năm 2015, tỉnh đã thực hiện cấp thẻ bảo<br />
năm, tỉnh tạo việc làm cho hơn 12.000 lao động, hiểm y tế cho 1.228.600 lượt người, với tổng kinh<br />
trong đó tạo việc làm cho lao động thiểu số chiếm phí cấp thẻ bảo hiểm y tế 664.365 triệu đồng8. Đặc<br />
hơn 60%3. Chế độ bảo hiểm xã hội đối với người biệt, hệ thống các cơ sở khám chữa bệnh ở vùng dân<br />
lao động được chú trọng; chế độ chính sách đối với tộc thiểu số ngày càng được củng cố và phát triển;<br />
thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có 141 xã, phường có trạm y tế với hơn 700 giường<br />
công với cách mạng được thực hiện tốt. Công tác bệnh; 6 bệnh viện đa khoa huyện và 3 bệnh viện đa<br />
cai nghiện ma túy, phòng chống các tệ nạn xã hội khoa khu vực; 4 bệnh viện và 1 trung tâm phục hồi<br />
trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan chức năng thuộc tuyến tỉnh9 cơ bản đáp ứng được<br />
tâm, góp phần giữ vững trật tự an toàn xã hội. yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho đồng bào. Cơ sở<br />
Các chính sách về giáo dục - đào tạo đã được vật chất, trang thiết bị của các cơ sở y tế từng bước<br />
tổ chức thực hiện linh hoạt, hiệu quả. Từ năm 2010 được tăng cường, đạt tỉ lệ 22 giường bệnh/10.000<br />
đến năm 2015, tỉnh đã hỗ trợ, miễn giảm học phí dân, cơ bản đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của<br />
cho 120.893 học sinh với kinh phí 42.887 triệu nhân dân. Việc triển khai ứng dụng các kỹ thuật cao<br />
đồng; hỗ trợ chi phí học tập cho 353.427 học sinh trong chuẩn đoán và điều trị được thực hiện tích cực,<br />
với kinh phí hỗ trợ 133.473 triệu đồng. Chỉ tính từ chất lượng khám, chữa bệnh từng bước nâng lên.<br />
năm 2013 năm 2015, tỉnh đã hỗ trợ 46.498 triệu Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực<br />
đồng cho 33.075 học sinh trung học phổ thông ở hiện chính sách xã hội ở vùng đồng bào dân tộc<br />
các xã đặc biệt khó khăn; trung bình mỗi năm, cử thiểu số cũng còn một số tồn tại, hạn chế như sau:<br />
tuyển khoảng 20 học sinh là người dân tộc thiểu số<br />
đi học tại các trường trong cả nước4 và có cơ chế ưu Một là, chất lượng giảm nghèo ở một số nơi<br />
đãi, chính sách thu hút về tỉnh công tác đối với sinh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa bền<br />
viên cử tuyển khi ra trường. Hệ thống trường, lớp vững, đời sống của một bộ phận nhân dân vùng sâu,<br />
được mở rộng đến tận thôn bản, quy mô phát triển vùng xa, còn nhiều khó khăn. Số hộ nghèo dân tộc<br />
giáo dục ổn định đáp ứng nhu cầu học tập của con thiểu số có giảm nhưng vẫn còn cao. Năm 2005 số<br />
em đồng bào các dân tộc trong tỉnh. Đến năm 2015, hộ nghèo là nguời dân tộc thiểu số là 51.514 hộ đến<br />
toàn tỉnh có 122 trường mầm non, 164 trường tiểu hết năm 2017 số hộ nghèo là người dân tộc thiểu số<br />
học, 121 trường trung học cơ sở, 28 trường trung của tỉnh còn 14.988 hộ10. Một số bộ phận đồng bào<br />
học phổ thông5; tỉnh đã xóa được các thôn, bản vẫn phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực,<br />
trắng về giáo dục mầm non, các trường phổ thông nhất là vào những tháng giáp hạt hoặc sau những<br />
được củng cố và phát triển. Hệ thống các trường đợt thiên tai.<br />
phổ thông dân tộc nội trú cũng được chú trọng phát Hai là, chất lượng giáo dục, đào tạo còn thấp,<br />
triển. Năm 2017, toàn tỉnh có 7 trường phổ thông nhiều hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại. Một số làng,<br />
dân tộc nội trú (trong đó có 5 trường phổ thông dân bản chưa được bố trí điểm trường khiến cho con em<br />
tộc nội trú trung học cơ sở, 1 trường phổ thông dân đồng bào phải đi bộ xa đến trường, nhiều học sinh<br />
tộc nội trú liên cấp trung học cơ sở và trung học phổ vì thế mà đi học không đầy đủ, thậm chí bỏ học.<br />
thông, 1 trường phổ thông dân tộc nội trú trung học Một số xã ở vùng nông thôn, vùng dân tộc ít người,<br />
phổ thông tỉnh với 2.161 học sinh là người dân tộc chất lượng giáo dục có khoảng cách chênh lệch<br />
thiểu số) và 69 trường phổ thông dân tộc bán trú6. đáng kể so với chuẩn kiến thức và kỹ năng theo qui<br />
2<br />
. Tỉnh ủy Tuyên Quang (2017), tlđd, tr. 3 7<br />
. Tỉnh ủy Tuyên Quang (2017), tlđd, tr.4<br />
3<br />
. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh 8<br />
. Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang (2015), Báo cáo tổng kết Chương trình<br />
Tuyên Quang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Tuyên Quang, tr.45 135 và các chính sách dân tộc giai đoạn 2011 -2015; phương hướng<br />
4<br />
. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2015), tlđd, tr. 69 thực hiện giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.<br />
5<br />
. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2015), tlđd, tr.70 9<br />
. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2015), tlđd, tr. 178<br />
6<br />
. Tỉnh ủy Tuyên Quang (2017), tlđd, tr.3 10<br />
. Tỉnh ủy Tuyên Quang (2017), tlđd, tr.3<br />
<br />
142 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH<br />
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br />
<br />
định của Bộ giáo dục và đào tạo. Tỉ lệ học sinh đỗ lối sống, phương thức canh tác và cả những nguy<br />
đại học, các trường trung học chuyên nghiệp ở vùng cơ về an ninh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu<br />
dân tộc thiểu số thấp hơn nhiều so với học sinh ở số. Đặc biệt, một số chính sách của Đảng và Nhà<br />
khu vực thành phố. Do điều kiện, hoàn cảnh kinh tế nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số còn trùng<br />
khó khăn nên vẫn còn một số hộ gia đình dân tộc lắp, chồng chéo; một số chính sách chưa thật sự<br />
thiểu số không cho con em mình đi học; giáo viên phù hợp với đặc điểm đặc thù và văn hóa tộc người<br />
phải trèo đèo, lội suối đến từng nhà vận động học nên chưa phát huy được hiệu quả, chưa huy động<br />
sinh đến trường, tuy nhiên sau khi đến trường nhận được tối đa nguồn lực từ các bên liên quan cũng<br />
trợ cấp, ưu đãi của chính quyền xong thì một số học như từ chính nội lực của đồng bào trong phát triển<br />
sinh không đến trường nữa. địa phương. Nhận thức của một số cấp ủy, chính<br />
Điều đó làm cho trình độ dân trí ở vùng dân tộc quyền cơ sở, một số cán bộ, đảng viên về chính sách<br />
thiểu số còn rất thấp, nhiều hủ tục còn tồn tại. Hiện xã hội chưa sâu sắc, chưa toàn diện; một số cán bộ<br />
nay, vẫn còn hiện tượng dùng bùa chú, quan niệm cơ sở chưa quyết liệt trong chỉ đạo, chưa thật sự<br />
cúng bái để chữa bệnh, đuổi tà ma, tục thách cưới, nhiệt tình, trách nhiệm, tâm huyết với công việc,<br />
nghi lễ, tập tục rườm rà trong tổ chức cưới hỏi, ma trình độ, năng lực còn nhiều hạn chế. Sự phối hợp<br />
chay… ảnh hưởng đến đời sống đồng bào, làm cho giữa các ngành, các địa phương được giao nhiệm<br />
đồng bào các dân tộc thiểu số khó vươn lên phát vụ thực hiện các chương trình, dự án trong vùng<br />
triển kinh tế, khó tiếp cận những tiến bộ khoa học, đồng bào các dân tộc thiểu số chưa chặt chẽ, thiếu<br />
kỹ thuật. Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số vẫn sự liên kết thống nhất. Một bộ phận đồng bào dân<br />
còn tồn tại tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, khiến tộc thiểu số còn chưa có nhận thức tốt về thực hiện<br />
cuộc sống người phụ nữ dân tộc thiểu số rất vất vả. chính sách xã hội, còn có tư tưởng trông chờ ỷ lại<br />
Người vợ đảm nhiệm mọi công việc đồng áng, kiếm tự ti, thiếu ý thức vươn lên trong sản xuất và chăm<br />
tiền, chăm sóc, nuôi dạy con cái, không được tham lo cuộc sống gia đình và bản thân. Cùng với đó, các<br />
gia hoạt động xã hội; trong khi đó, người chồng thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để<br />
ở nhà đi chơi, thường xuyên tụ tập uống rượu, cờ phá hoại công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở các<br />
bạc… Điều đó, thể hiện sự bất bình đẳng nam nữ, địa phương.<br />
ảnh hưởng đến việc xây dựng đời sống văn hóa mới. Trước thực tế đó, để nâng cao hiệu quả thực hiện<br />
Đồng thời, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết chính sách xã hội ở vùng dân thiểu số cần thực hiện<br />
thống đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn tồn tại ở một đồng thời một số biện pháp chủ yếu sau:<br />
số nơi, nhất là vùng sâu, vùng xa, trong các hộ gia Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác tuyên<br />
đình người dân tộc nghèo có trình độ dân trí thấp. truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước<br />
Các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, cờ bạc… ta ở vùng dân tộc thiểu số. Các lực lượng chức năng<br />
vẫn còn xuất hiện ở một số nơi ảnh hưởng tiêu cực cần tích cực tuyên truyền các chủ trương, chính<br />
đến đời sống gia đình và cộng đồng. sách của Đảng và nhà nước về công tác giảm nghèo;<br />
Ba là, chất lượng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng từ đó nâng cao nhận thức cho đồng bào trong việc<br />
đồng chuyển biến chậm. Đầu tư cho lĩnh vực y tế ở tiết kiệm trong chi tiêu (đối với vùng cao) và giảm<br />
vùng dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều hạn chế, biểu bớt các hủ tục trong ma chay, cưới hỏi (đối với vùng<br />
hiện như hệ thống trang thiết bị y tế tại các xã còn đồng bào Tày, Nùng, Mông), đề cao trách nhiệm<br />
sơ sài, có nơi còn bị xuống cấp nghiêm trọng. Ở các của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã<br />
cơ sở chưa xây dựng được mạng lưới cộng tác viên hội trong quá trình triển khai thực hiện chính sách<br />
y tế tại các thôn bản một cách quy củ nên việc phát dân tộc.<br />
hiện cũng như khám chữa bệnh của bà con còn gặp Thứ hai, tạo bước đột phá trong thực hiện chính<br />
nhiều khó khăn. Trình độ của đội ngũ bác sĩ, cán bộ sách giảm nghèo, góp phần cải thiện và nâng cao đời<br />
y tế của các huyện vùng cao còn nhiều hạn chế, nên sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Đổi mới quy<br />
chất lượng khám chữa bệnh chưa cao. Việc cấp thẻ trình thực hiện, tập trung nâng cao hiệu quả tổ chức<br />
bảo hiểm y tế cho người dân tộc thiểu số ở một số thực hiện các chương trình, dự án thuộc Chương<br />
địa phương còn chậm, ảnh hưởng đến quyền lợi của trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo của Chính phủ;<br />
đồng bào dân tộc thiểu số. hỗ trợ phát triển sản xuất đối với hộ nghèo gắn với<br />
Những tồn tại, hạn chế trên do nhiều nguyên giải quyết việc làm cho người nghèo, thu hẹp sự<br />
nhân, song chủ yếu là do: Điều kiện tự nhiên có chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các nhóm dân<br />
nhiều khó khăn, điểm xuất phát về kinh tế - xã hội cư và giữa các địa phương. Tạo mọi điều kiện thuận<br />
rất thấp gây ra nhiều bất lợi đối với quá trình phát lợi, huy động mọi cấp, mọi ngành tiếp tục thực hiện<br />
triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung, thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ người dân tộc thiểu số thuộc<br />
chính sách xã hội đối với đồng bào các dân tộc hộ nghèo về vốn tín dụng, chuyển giao kỹ thuật, y tế,<br />
thiểu số nói riêng. Đồng thời, mặt trái của kinh tế giáo dục, nhà ở, tiếp cận các dịch vụ xã hội, nỗ lực<br />
thị trường đã và đang tác động rất lớn tới văn hóa, vươn lên thoát nghèo bền vững.<br />
<br />
<br />
Volume 8, Issue 1 143<br />
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN<br />
<br />
Thứ ba, đổi mới và nâng cao chất lượng thực dinh dưỡng ở trẻ em, trong đó tập trung vào dự án<br />
hiện chính sách giáo dục - đào tạo. Nâng cao chất dinh dưỡng học đường kết hợp tăng cường giáo dục<br />
lượng giáo dục toàn diện, xây dựng chính sách giáo thể chất và các hoạt động thể dục - thể thao trong<br />
dục ở tất cả các cấp học phù hợp với đặc thù dân trường học. Tập trung xây dựng, củng cố, mở rộng<br />
tộc; thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ giáo viên và cơ sở y tế, khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc<br />
học sinh tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thiểu số; nhất là đồng bào ở vùng có điều kiện kinh<br />
khó khăn và đặc biệt khó khăn. Quan tâm đúng mức tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đồng<br />
đến việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng<br />
bộ giáo viên, có chính sách đào tạo giáo viên dạy cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế<br />
song ngữ là người dân tộc thiểu số tại các cấp học. xã, thôn, bản là người dân tộc thiểu số để đáp ứng<br />
Thực hiện đầy đủ, kịp thời chính sách cử tuyển, tốt hơn nhu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ<br />
chính sách đối với học sinh dân tộc ở các trường cho đồng bào từ tuyến cơ sở, có kế hoạch cụ thể để<br />
phổ thông dân tộc nội trú và các trường phổ thông thực hiện tốt việc luân chuyển bác sỹ về công tác tại<br />
khác. Đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân lực, đào tuyến xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số<br />
tạo nghề phù hợp với đặc điểm từng vùng dân tộc Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách<br />
thiểu số, gắn với địa chỉ sử dụng phù hợp với ngành xã hội trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã thu được<br />
nghề cụ thể của từng địa phương trong tỉnh; đáp những kết quả quan trọng, song cũng còn bộc lộ<br />
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. một số hạn chế, bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến<br />
Thứ tư, tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng đời sống đồng bào dân tộc cũng như quá trình phát<br />
y tế, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc. triển của địa phương. Vì vậy, cần thực hiện đồng bộ<br />
Tiếp tục thực hiện tốt các chương trình mục tiêu các giải pháp với sự nỗ lực cao của các tổ chức, các<br />
quốc gia về y tế, khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; lực lượng, nhất là sự phấn đấu vươn lên của chính<br />
tăng cường công tác truyền thông - giáo dục sức đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước hiện thực<br />
khỏe; đảm bảo nâng cao chất lượng dân số, phát hóa chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với<br />
triển dân số hợp lý ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số điều kiện đặc thù của địa phương.<br />
theo quy định của pháp luật. Giảm nhanh tỷ lệ suy<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang (2015), Báo cáo Tỉnh ủy Tuyên Quang (2017), Báo cáo tổng<br />
tổng kết Chương trình 135 và các chính sách kết công tác dân tộc và phong trào thi đua<br />
dân tộc giai đoạn 2011 -2015; phương hướng yêu nước của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh<br />
thực hiện giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn Tuyên Quang, Tuyên Quang.<br />
tỉnh Tuyên Quang.<br />
Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2015), Văn kiện<br />
Đại hội đại biểu tỉnh Tuyên Quang lần thứ<br />
XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Tuyên Quang.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
IMPROVING THE EFFICIENCY OF IMPLEMENTING SOCIAL POLICIES<br />
TO ETHNIC MINORITY PEOPLE IN TUYEN QUANG PROVINCE TODAY<br />
<br />
Đinh Ngoc Tuyen<br />
<br />
Political Academy Abstract: In recent years, Tuyen Quang province has effectively<br />
Email: robi4599@yahoo.com implemented many social policies for ethnic minorities (EMs),<br />
contributing to improving the lives of people. The article objectively<br />
Received: 17/2/2019 evaluates achievements and limitations in the implementation of<br />
Revised: 23/2/2019 social policies for ethnic minority in Tuyen Quang province, thereby<br />
Accepted: 14/3/2018 proposing a number of measures to improve the effectiveness of<br />
this policy implementation.<br />
DOI:<br />
Keywords: Tuyen Quang province; Social policies; Ethnic<br />
https://doi.org/10.25073/0866-773X/279<br />
minorities<br />
<br />
<br />
144 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH<br />