VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC<br />
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY<br />
NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC<br />
Nguyễn Thị Bích Thuận - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây<br />
<br />
Ngày nhận bài: 22/4/2019; ngày chỉnh sửa: 02/5/2019; ngày duyệt đăng: 09/5/2019.<br />
Abstract: In the current period, before the requirements of educational innovation, the<br />
organization of pedagogical practice requires each student to be active, confident and independent<br />
to affirm his personal ability on the basis of what has been equipped in the college. The article<br />
mentions the current situation and propose some measures to improve pedagogical competency<br />
for Primary Education students at Ha Tay Teacher Training College.<br />
Keywords: Pedagogical competency, Primary Education, current situation, measure.<br />
<br />
1. Mở đầu sư phạm chuyển hướng từ dạy học thiên về chuyển tải,<br />
Quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm là cung cấp kiến thức (học để biết) sang đào tạo người giáo<br />
một quá trình tổ chức có kế hoạch, theo một mục đích viên có năng lực (học để làm). Theo đó, phương pháp<br />
nhất định, trong một thời gian liên tục và có hệ thống. dạy học ở các trường sư phạm được định hướng dạy học<br />
Thực hành sư phạm là giai đoạn quan trọng nhằm kiểm giúp hình thành và phát triển kiến thức, kĩ năng và NL<br />
tra sự chuẩn bị về mặt lí luận và thực tiễn của sinh viên sư phạm, hình thành phẩm chất, nhân cách của SV theo<br />
(SV), hình thành những kĩ năng quan trọng trong việc nguyên lí hoạt động thông qua nghiên cứu và giải quyết<br />
sáng tạo, giải quyết những nhiệm vụ của người giáo viên các tình huống sư phạm, NL nghề của SV với cấu trúc<br />
tương lai.<br />
hai nhóm lớn: NL chuyên ngành và NL sư phạm.<br />
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với những yêu cầu<br />
của đổi mới giáo dục, việc tổ chức thực hành sư phạm NL sư phạm được cấu trúc thành năm nhóm: - NL dạy<br />
đòi hỏi mỗi SV phải năng động, tự tin và độc lập khẳng học; - NL giáo dục; - NL định hướng sự phát triển của HS;<br />
định năng lực (NL) cá nhân trên cơ sở những gì đã được - NL phát triển cộng đồng; - NL phát triển cá nhân.<br />
trang bị trong nhà trường. Vậy, làm<br />
như thế nào để phát huy được những<br />
NL của bản thân, đồng thời, giúp SV<br />
trang bị những kĩ năng cơ bản để làm<br />
hành trang trong công tác giảng dạy là<br />
một yêu cầu quan trọng của quá trình<br />
đào tạo trong các trường sư phạm. Bài<br />
viết đề cập thực trạng và đề xuất một số<br />
biện pháp nâng cao NL sư phạm cho<br />
sinh viên Khoa Tiểu học, Trường Cao<br />
đẳng Sư phạm Hà Tây.<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
2.1. Mô hình năng lực nghề nghiệp<br />
của sinh viên sư phạm<br />
Mục tiêu đào tạo SV sư phạm<br />
trong các trường cao đẳng, đại học sư<br />
phạm là đào tạo đội ngũ giáo viên phổ<br />
thông tương lai đáp ứng yêu cầu đổi<br />
mới của chương trình dạy học phổ<br />
thông theo định hướng hiện đại và hội<br />
nhập quốc tế. Vì vậy, việc đào tạo SV<br />
<br />
<br />
165 Email: thuan.vnu@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169<br />
<br />
<br />
Trong các NL sư phạm của người giáo viên, NL dạy học nhỏ từ 8 đến 10 người thực hành giảng dạy tại các phòng<br />
là một trong những NL cơ bản. NL dạy học thể hiện ở các yếu tự học. SV tập giảng và quay lại các video bài giảng, sau<br />
tố: - Phân tích chương trình và học liệu; - Thiết kế kế hoạch đó ngồi lại cùng phân tích và nhận xét, đánh giá, qua đó<br />
dạy học; - Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học; - Tổ rút kinh nghiệm cho mỗi giờ giảng của mình. Thông qua<br />
chức hiệu quả các hoạt động học tập; - Tổ chức và quản lí lớp những giờ tự học đó, NL sư phạm của SV cũng đã được<br />
học; - Tổ chức đánh giá hiệu quả quá trình dạy học. nâng lên và cải thiện nhiều so với những buổi học đầu tiên<br />
NL dạy học được trang bị chủ yếu trong các học phần khi các em tiếp cận với các học phần PPDH.<br />
Giáo dục học, phương pháp dạy học (PPDH) các bộ môn. 2.2.2. Về nội dung các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư<br />
Các học phần này trang bị cho SV kiến thức, kĩ năng cơ phạm (xem bảng 2)<br />
bản của môn khoa học, đồng thời, trang bị các PPDH đặc Bảng 2. Đánh giá của SV về nội dung các hoạt động<br />
thù cho từng bộ môn. RLNVSP<br />
2.2. Thực trạng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư Rất Chưa<br />
phạm cho sinh viên Khoa Tiểu học, Trường Cao đẳng Mức độ Phù hợp<br />
phù hợp phù hợp<br />
Sư phạm Hà Tây<br />
Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) Số lượng 16 70 34<br />
là một hoạt động quan trọng trong các trường sư phạm Tỉ lệ 13,3% 58,4% 28,3%<br />
nói chung và Trường CĐSP Hà Tây nói riêng. Nhận thấy Về nội dung chương trình đào tạo: đã tập trung vào các<br />
được vai trò và tầm quan trọng của những kĩ năng sư nội dung về nghề dạy học cho SV, song, bên cạnh đó vẫn<br />
phạm, nhà trường luôn quan tâm đến các hoạt động còn nhiều nội dung mang tính hàn lâm, lí thuyết, thiếu cập<br />
RLNVSP cho SV thông qua các nội dung như: hội thi nhật đối với sự đổi mới của các trường tiểu học. Nhiều SV<br />
nghiệp vụ sư phạm; thực tập sư phạm; thực hành có đề xuất đưa thêm các nội dung về tâm lí HS, cách giải<br />
RLNVSP tích hợp các môn học. quyết các tình huống sư phạm, cập nhật các nội dung đổi<br />
Hàng năm, Khoa Tiểu học Trường CĐSP Hà Tây tổ mới trong dạy học hiện nay, các nội dung cần có tính thực<br />
chức các hoạt động (HĐ) RLNVSP cho khoảng 600 SV hành và ứng dụng cao trong thực tiễn. Với sự thay đổi và<br />
của Khoa từ năm thứ nhất tới năm thứ ba với các HĐ phát triển liên tục của xã hội, những đổi mới trong giáo<br />
khác nhau như: thực hành song song trong các môn học, dục cần được thường xuyên cập nhật và trao đổi tại các giờ<br />
tổ chức hội thi nghiệp vụ sư phạm, kiến tập sư phạm và học hay các hoạt động RLNVSP. Chính những nội dung<br />
thực tập sư phạm. Để nắm được thực trạng RLNVSP của đó sẽ khiến SV tiếp cận gần hơn với thực tiễn giáo dục, rút<br />
SV Khoa Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, ngắn khoảng cách từ quá trình đào tạo tới thực tiễn. Điều<br />
năm học 2018-2019, chúng tôi đã thực hiện khảo sát trên này giúp SV ngay sau khi ra trường có thể đáp ứng được<br />
110 SV của Khoa từ năm thứ nhất tới năm thứ ba. Thông yêu cầu của trường phổ thông.<br />
qua hình thức quan sát, phỏng vấn và phát phiếu điều tra,<br />
2.2.3. Về phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt<br />
chúng tôi đã thu được kết quả như sau:<br />
động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (xem bảng 3)<br />
2.2.1. Về nhận thức của sinh viên với vai trò của hoạt<br />
Bảng 3. Các phương pháp được thực hành<br />
động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (xem bảng 1)<br />
trong hoạt động RLNVSP<br />
Bảng 1. Nhận thức của SV với vai trò<br />
của hoạt động RLNVSP Thứ Các<br />
Số lượng Tỉ lệ<br />
tự phương pháp<br />
Rất Không<br />
Mức độ Cần thiết<br />
cần thiết cần thiết 1 Thuyết trình 103 93,7%<br />
Số lượng 97 13 0 2 Vấn đáp 97 88,2%<br />
Tỉ lệ 88,2% 11,8% 0% 3 Giải quyết vấn đề 54 48,2%<br />
SV đã có nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của<br />
hoạt động RLNVSP đối với giảng viên (GV), đồng thời, 4 Tự học 27 24,5%<br />
SV cũng có ý thức tốt về việc rèn luyện các kĩ năng sư 5 Làm việc nhóm 74 67,3%<br />
phạm. Thông qua quá trình giảng dạy trên lớp, chúng tôi<br />
6 Giảng giải, minh họa 89 80,9%<br />
cũng nhận thấy, phần lớn các SV đã có tinh thần và ý thức<br />
học tập, rèn luyện tốt. SV tích cực trong các HĐ rèn luyện 7 Trực quan 92 83,6%<br />
thực hành sư phạm trên lớp cũng như tự thực hành luyện 8 Kiến tạo 35 31,8%<br />
tập ngoài giờ lên lớp. Với ý thức và tinh thần tự học tập,<br />
rèn luyện ngoài giờ học, SV đã tập hợp thành các nhóm 9 Phương pháp khác 8 7,2%<br />
<br />
166<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169<br />
<br />
<br />
Về phương pháp và cách thức tổ chức triển khai trung học cơ sở chỉ chuyên sâu vào một môn học như: Toán,<br />
RLNVSP: vẫn nặng về lí thuyết, thời lượng thực hành Vật lí, Hóa học, Ngữ văn,… thì một giáo viên tiểu học cần<br />
còn hạn chế, SV còn thiếu tính chủ động, ít áp dụng các phải có các NL giảng dạy ở nhiều chuyên môn như: Toán,<br />
PPDH đổi mới như dạy học giải quyết vấn đề (48,2%), Tiếng Việt, Tự nhiên - Xã hội, Thủ công - Kĩ thuật... Do đó,<br />
dạy học kiến tạo (31,8%), dạy học tự học (24,5%). trong quá trình giảng dạy các môn khoa học cơ bản, mỗi GV<br />
Phương pháp chủ yếu SV được học và thực hành là cần định hướng cho SV những nội dung khoa học cơ bản<br />
phương pháp thuyết trình (93,7%), phương pháp vấn đáp để giúp HS có thể liên hệ - kết nối với các kiến thức ở các<br />
(88,2%), phương pháp giảng giải, minh họa (80,9%). lớp tiểu học mà sau này SV sẽ giảng dạy.<br />
Mỗi PPDH đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Cụ thể, trong kế hoạch đào tạo các khóa 37, 38, 39<br />
Do đó, để phát huy hiệu quả của giờ dạy, mỗi GV cần áp của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, SV Khoa Tiểu<br />
dụng đa dạng và linh hoạt các PPDH, đặc biệt, cần phải học cần học 5 học phần bắt buộc, 1 học phần tự chọn về<br />
được tăng cường thực hành giảng dạy những PPDH đặc môn Toán gồm các môn học: 1. Cơ sở lí thuyết tập hợp<br />
thù như phương pháp trực quan, phương pháp gợi mở & logic Toán; 2. Các tập hợp số; 3. Xác suất thống kê; 4.<br />
vấn đáp… Điều này sẽ giúp SV từ làm quen đến thành PPDH toán; 5. Thực hành giải toán; 6. PPDH các chuyên<br />
thạo các PPDH và áp dụng linh hoạt vào các bài dạy, các đề nâng cao. Trong các học phần trên, có 4 học phần cung<br />
đối tượng khác nhau một cách phù hợp. cấp kiến thức, kĩ năng của khoa học chuyên ngành của<br />
Bảng 4. Mức độ tìm hiểu về các PPDH môn Toán học nói chung và môn Toán tiểu học nói riêng;<br />
đổi mới tại trường tiểu học có hai học phần là học phần PPDH toán và PPDH các<br />
Rất thường Thường chuyên đề nâng cao là hai học phần tập trung vào phương<br />
Đôi khi<br />
xuyên xuyên pháp và các kĩ thuật dạy học môn Toán cho SV.<br />
Số lượng 15 50 45 Trong quá trình giảng dạy học phần cơ sở lí thuyết tập<br />
Tỉ lệ 13,6% 45.5% 40.9% hợp và logic toán, GV cần giúp SV hiểu ý nghĩa của môn<br />
Trong quá trình giảng dạy, SV cũng đã tiếp xúc với học và liên hệ nội dung học tập trong môn học với kiến<br />
những yêu cầu và những đổi mới của giáo dục phổ thông. thức giảng dạy của giáo viên tiểu học sau này. Ví dụ, trong<br />
Ngoài giờ học chính khóa, SV trong Khoa cũng có những học phần có một chủ đề là Tập hợp và các phép toán trên<br />
hoạt động sinh hoạt chuyên đề giúp SV tiếp cận và cập tập hợp. Khi tìm hiểu nội dung trên, GV có thể liên hệ tới<br />
nhật những đổi mới trong giáo dục phổ thông. Điều này nội dung khi giáo viên tiểu học dạy HS có nội dung đó là<br />
giúp SV có những hành trang cơ bản về thực tiễn giáo dục tiếp cận với khái niệm các số 1, 2, 3... Đó chính là quá trình<br />
phổ thông, không còn bỡ ngỡ và đứng ngoài công cuộc đổi HS xác định bản số của một tập hợp. Còn khi HS cộng hai<br />
mới của giáo dục. Vấn đề này luôn được SV trong khoa số tự nhiên đó chính là xác định bản số của hợp hai tập<br />
hiểu rõ, bởi SV cũng ý thức được rằng, người trực tiếp thực hợp. Đương nhiên, khi dạy HS tiểu học, giáo viên sẽ<br />
hiện công tác đổi mới trong tương lai của giáo dục chính không nói với các em các ngôn ngữ chuyên ngành như bản<br />
là SV sư phạm - những thầy, cô giáo trong tương lai. số, tập hợp, hợp của hai tập hợp... nhưng SV vẫn cần hiểu<br />
Qua thực trạng điều tra về hoạt động RLNVSP của SV nội dung mình giảng dạy có cơ sở khoa học như vậy.<br />
Khoa Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, tác giả Với học phần mang tính đặc thù về toán học như học<br />
nhận thấy, SV phần lớn đã có ý thức về việc rèn luyện nâng phần Xác suất thống kê, GV cần kết hợp các kiến thức kĩ<br />
cao NL sư phạm của bản thân. Ngoài thời gian học, SV đã năng đặc thù của môn Toán với các kiến thức thực tiễn. Có<br />
chủ động rèn luyện và thực hành nhằm nâng cao NL sư phạm thể GV sẽ lấy các tình huống, các ví dụ thực tiễn và yêu cầu<br />
của bản thân. Song bên cạnh đó, cũng còn có những SV chưa SV sử dụng các kiến thức của môn học để giải quyết. Đồng<br />
thực sự quan tâm các hoạt động RLNVSP, chưa chủ động thời, với HS tiểu học cũng có mạch kiến thức về Thống kê,<br />
tìm hiểu những đổi mới trong giáo dục phổ thông hiện nay. GV cần giúp SV nhận thấy sự liên hệ giữa nội dung học tập<br />
Điều này khiến cho SV gặp phải những khó khăn, vướng mắc của SV và nội dung giảng dạy cho HS tiểu học.<br />
trong quá trình giảng dạy tại các trường phổ thông. Khi giảng dạy các nội dung khoa học cơ bản, GV liên<br />
2.3. Một số biện pháp nâng cao năng lực sư phạm cho hệ với các nội dung trong toán tiểu học sẽ giúp SV nhận<br />
sinh viên Khoa Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm thấy ý nghĩa của học phần mà mình đang học tập, từ đó,<br />
Hà Tây nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập.<br />
2.3.1. Giảng dạy các học phần cơ bản có liên hệ chặt chẽ 2.3.2. Vận dụng phù hợp các phương pháp và hình thức<br />
với các học phần phương pháp dạy học tổ chức dạy học<br />
Đặc thù của giáo viên tiểu học khác biệt với các giáo PPDH của mỗi học phần có những đặc thù riêng. Để<br />
viên trung học cơ sở ở số môn mà giáo viên tiểu học cần giúp SV hiểu và thực hành thành thạo được các PPDH,<br />
phải phụ trách giảng dạy với các lớp học. Nếu một giáo viên trong mỗi giờ dạy, GV cần minh họa cho SV các hình<br />
<br />
167<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169<br />
<br />
<br />
thức tổ chức dạy học một cách cụ thể. Trong quá trình Kiểm tra, đánh giá là một yếu tố quan trọng trong quá<br />
giảng dạy, GV cần phối hợp đa dạng các hình thức tổ trình đào tạo, bởi hình thức kiểm tra, đánh giá có vai trò định<br />
chức dạy học nhằm giúp SV hiểu rõ và vận dụng linh hướng cách học của người học. Nếu các hình thức kiểm tra,<br />
hoạt các hình thức tổ chức dạy học trong các giờ học. đánh giá chỉ có yêu cầu tái hiện kiến thức, người học cũng<br />
Học phần PPDH toán tiểu học trang bị cho SV những chỉ học để tái hiện lại, nhắc lại những kiến thức đã có. Nếu<br />
kiến thức cơ bản về: - Mục tiêu, chương trình môn Toán ở các hình thức kiểm tra, đánh giá yêu cầu người học phải hiểu<br />
tiểu học; - Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; rõ kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế thì người học<br />
- Đánh giá kết quả học tập trong dạy học toán ở tiểu học; sẽ tìm cách tiếp cận tri thức theo cách đánh giá đó. Do vậy,<br />
- Lập kế hoạch dạy học và dạy học các nội dung kiến thức toán cần điều chỉnh cách kiểm tra, đánh giá, định hướng quá trình<br />
và rèn kĩ năng dạy học môn Toán ở tiểu học. Để giúp SV hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn của người học.<br />
rõ về các PPDH, GV có thể vận dụng chính những PPDH đó Trong quá trình giảng dạy các học phần toán, GV có<br />
vào quá trình giảng dạy của bản thân, thông qua đó cũng giúp thể đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá kiến<br />
SV nhận thấy mặt tích cực và mặt hạn chế của mỗi phương thức của SV, từ đó, khuyến khích SV tích cực và chủ<br />
pháp. Từ đó, có thể vận dụng các PPDH một cách chủ động và động hơn trong học tập. Hình thức kiểm tra, đánh giá có<br />
phối hợp được các PPDH trong một bài dạy hiệu quả. thể thông qua các bài tập lớn, bài tập nhóm, bài tập cá<br />
Ví dụ, trong nội dung chương 2 của học phần PPDH nhân. GV tổ chức các buổi seminar, trong đó, SV báo cáo<br />
toán, SV được tìm hiểu về các PPDH thường dùng trong sản phẩm tiểu luận, trình bày một dạng toán điển hình ở<br />
dạy học toán tiểu học, trong đó, có các phương pháp: trực tiểu học, một tiết giảng minh họa một PPDH hoặc hình<br />
quan, gợi mở vấn đáp, thực hành luyện tập, giảng giải, minh thức tổ chức dạy học mới... Thông qua những hoạt động<br />
họa. GV có thể chia lớp thành các nhóm và yêu cầu SV vận đó, SV có thể phát huy NL của bản thân, đồng thời, rèn<br />
dụng các PPDH trên trong một giờ dạy ở môn Toán tiểu luyện khả năng thuyết trình của người học.<br />
học. GV và SV có thể cùng phân tích tìm ra những ưu điểm, Trong môn PPDH toán, GV cần yêu cầu SV chuẩn bị<br />
hạn chế của mỗi phương pháp và những dạng bài dạy có thể hồ sơ môn học, trong đó sẽ là tập hợp các sản phẩm từ<br />
áp dụng đa dạng PPDH phù hợp với các dạng bài dạy. các chủ đề, các chương, các kế hoạch bài giảng của các<br />
2.3.3. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong quá trình dạng bài điển hình. Đồng thời, hình thức kiểm tra, đánh<br />
dạy học giá với các môn PPDH toán nên sử dụng là hình thức thi<br />
Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, công nghệ vấn đáp - thực hành. Thông qua quá trình SV thực hành,<br />
thông tin đã được sử dụng thường xuyên trong công tác GV sẽ phát hiện và điều chỉnh những thiếu sót cho SV,<br />
giảng dạy tại các trường tiểu học. Một bộ phận SV trong đồng thời, SV cũng phải chuẩn bị một cách chu đáo và<br />
Khoa có thể tiếp cận và sử dụng các công nghệ một cách nghiêm túc hơn với bài dạy.<br />
nhanh chóng, song cơ hội để vận dụng trong học tập cũng 2.3.5. Cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường sư<br />
như giảng dạy chưa nhiều. Do đó, để tạo điều kiện cho phạm với trường thực hành sư phạm<br />
SV có cơ hội vận dụng được công nghệ trong giảng dạy, Trường sư phạm cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ,<br />
GV có thể giao nhiệm vụ, trong đó, đòi hỏi SV vận dụng khăng khít với các trường phổ thông nhằm tạo điều kiện<br />
công nghệ để hoàn thành các nhiệm vụ. GV có thể yêu thuận lợi cho SV đến các trường thực hành, kiến tập, thường<br />
cầu SV thiết kế các bài giảng và thực hành giảng dạy kết xuyên tiếp xúc với các công việc của giáo viên ở trường phổ<br />
hợp với các phần mềm như PowerPoint hoặc Violet hoặc thông và tiếp xúc với HS. Hiệu quả đào tạo ở các trường sư<br />
ActivInspire... Đồng thời, thông qua các phần thực hành phạm sẽ cao hơn nhiều nếu các trường sư phạm xây dựng<br />
giảng của SV, GV có thể điều chỉnh để giúp SV kết hợp được hệ thống các trường thực hành. Các trường sư phạm<br />
giữa bài giảng và công nghệ trong dạy học. có cơ hội mở rộng thêm thực tế ở các địa phương để bổ sung<br />
Hơn nữa, từ năm học 2016-2017, Trường Cao đẳng vào quá trình đào tạo về lí thuyết nghiệp vụ sư phạm, so sánh<br />
Sư phạm Hà Tây đang trang bị những phòng học chất kết quả việc thực hiện các nội dung đã giảng dạy ở các<br />
lượng cao với các trang thiết bị hiện đại. Với các tiết học trường khác nhau so với yêu cầu đã đề ra. Các trường thực<br />
về PPDH, GV có thể linh hoạt sử dụng trang thiết bị hiện hành sư phạm điều chỉnh lại các hoạt động giảng dạy, sinh<br />
đại trong quá trình giảng dạy, đồng thời, hướng dẫn SV hoạt của mình theo đúng quy định; cần có thêm lực lượng<br />
sử dụng và thực hành sử dụng các trang thiết bị trong SV hỗ trợ các hoạt động phong trào của trường; tạo điều<br />
phòng, qua đó, trang bị cho các SV kĩ năng tương tác và kiện tiếp cận nhanh và vận dụng các nghiên cứu sư phạm<br />
khai thác tốt các thiết bị hiện đại phục vụ trong quá trình của các trường sư phạm vào hoạt động giảng dạy; cung cấp<br />
giảng dạy; giúp SV tự tin hơn trong quá trình thực hành các thông tin hướng nghiệp cho HS phổ thông.<br />
sư phạm cũng như quá trình công tác của bản thân. Trường thực hành sư phạm cũng phải có trách nhiệm<br />
2.3.4. Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá phối hợp chặt chẽ với trường sư phạm tổ chức, hướng dẫn,<br />
<br />
168<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169<br />
<br />
<br />
nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động thực hành [9] Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây (2018). Kế<br />
của SV. Đánh giá giữa thực tế giảng dạy của trường phổ hoạch đào tạo ngành cao đẳng sư phạm Giáo dục<br />
thông (nơi SV thực tập) và chuyên môn của trường sư phạm Tiểu học.<br />
sẽ tạo ra cách đánh giá khách quan và hiệu quả cho quá trình<br />
thực tập của SV sư phạm tại các trường phổ thông.<br />
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA..<br />
Hiện nay, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây đang xây<br />
dựng hệ thống trường thực hành liên cấp “Trường Tiểu học (Tiếp theo trang 207)<br />
và Trung học cơ sở Thăng Long” trực thuộc Trường Cao<br />
đẳng Sư phạm Hà Tây - ngôi trường với sự tâm huyết của 3. Kết luận<br />
các GV sư phạm, nhằm tạo ra một môi trường sư phạm giúp HĐNK được tiến hành ngoài giờ học nhưng nội dung và<br />
mỗi HS phát huy tối đa tiềm năng của bản thân mình. Đó chủ đề phải bám sát với bài nội khóa. Do đó, GV phải đảm<br />
cũng là cơ hội giúp SV rèn luyện kĩ năng sư phạm của bản bảo công tác ngoại khóa vẫn có tác dụng bồi dưỡng kiến thức,<br />
thân trong môi trường thực tế. giáo dục và phát triển HS. Khi tổ chức HĐNK, GV nên biết<br />
3. Kết luận phát huy năng khiếu, sở trường của HS, tạo điều kiện để<br />
NL sư phạm là NL thiết yếu của mỗi GV, NL sư phạm những cá tính, phẩm chất, ý thức, khuynh hướng được bộc lộ<br />
được tích lũy và phát triển trong nhà trường là yếu tố căn rõ rệt. Thực tế cho thấy, HĐNK trong DHLS cần có sự giúp<br />
bản giúp mỗi SV ra trường có thể tự tin trong công tác giảng đỡ của xã hội, gia đình, nhà trường. Vì vậy, tùy điều kiện của<br />
dạy. Đứng trước thách thức của đổi mới giáo dục, đặt ra yêu nhà trường, GV nên tăng cường tổ chức HĐNK để hỗ trợ<br />
cầu cho mỗi SV không ngừng rèn luyện bản thân nhằm đáp đắc lực cho hoạt động học tập của HS trong nhà trường, từ đó<br />
ứng yêu cầu về người giáo viên trong giai đoạn mới. sẽ góp phần nâng cao chất lượng DHLS ở trường phổ thông.<br />
Để có được kết quả đó, trường sư phạm - nơi đào tạo<br />
giáo viên phổ thông tương lai cần có những giải pháp hữu Tài liệu tham khảo<br />
hiệu kết nối chương trình đào tạo tương hợp với những [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
yêu cầu đầu ra của SV là dạy học nội dung giáo dục phổ<br />
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản toàn<br />
thông được thể hiện qua chương trình và sách giáo khoa diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp<br />
cấp học, bậc học phổ thông. Theo tinh thần đó, Trường hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường<br />
Cao đẳng Sư phạm Hà Tây đang có những đổi mới theo<br />
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br />
bước đi và lộ trình thích hợp, góp phần nâng cao NL sư<br />
[2] Hoàng Phê (chủ biên) - Hoàng Thị Tuyền Linh - Vũ<br />
phạm cho SV trong thời gian tới và trong tương lai.<br />
Xuân Lương - Phạm Thị Thủy - Đào Thị Minh Thu<br />
Tài liệu tham khảo - Đặng Thanh Hòa (2007). Từ điển tiếng Việt. NXB<br />
[1] Quốc hội. Luật Giáo dục (2009). NXB Chính trị Đà Nẵng.<br />
Quốc gia - Sự thật. [3] Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Nguyễn Thị Côi - Trịnh<br />
[2] Ban Chấp hành Trung ương. Nghị quyết số Đình Tùng (2009). Phương pháp dạy học lịch sử,<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn tập II. NXB Đại học Sư phạm.<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp [4] Lê Thị Thu Hương (2018). Một số biện pháp tạo<br />
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường hứng thú học tập lịch sử cho học sinh theo hướng<br />
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. nâng cao hiệu quả bài học ở trường phổ thông. Tạp<br />
[3] Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2013). Lí luận dạy học chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 1 tháng 5, tr 181-184.<br />
đại học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. [5] Nguyễn Thị Côi (2008). Các con đường, biện pháp<br />
[4] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987). Giáo dục học nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ<br />
(tập 1, tập 2). NXB Đại học Sư phạm. thông. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[5] Nguyễn Hữu Châu (2005). Những vấn đề cơ bản về [6] Kiều Thế Hưng (1999). Hệ thống thao tác sư phạm<br />
chương trình và quá trình dạy học. NXB Giáo dục. trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông.<br />
[6] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014). Lí luận NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
dạy học hiện đại - Một số vấn đề về đổi mới phương [7] Vũ Ánh Tuyết (2017). Rèn luyện kĩ năng thực hành<br />
pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm. ngoại khóa môn Lịch sử cho học sinh trung học phổ<br />
[7] Phạm Trung Thanh (2005). Rèn luyện nghiệp vụ sư thông. Tạp chí Giáo dục, số 403, tr 30-32.<br />
phạm thường xuyên. NXB Đại học Sư phạm. [8] Nguyễn Thu Nga (2012). Hướng dẫn học sinh trung<br />
[8] Nguyễn Văn Đệ - Vũ Văn Đức (2012). Bàn về mô học phổ thông làm bài tập thực hành ngoại khóa<br />
hình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở các trường đào môn Lịch sử qua khai thác tài liệu trên Internet. Tạp<br />
tạo giáo viên. Tạp chí Giáo dục, số 79, tr 42-43. chí Giáo dục, số 299, tr 50-52.<br />
<br />
169<br />