intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

21
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích và đánh giá thực trạng năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số trong giáo dục. Từ nghiên cứu này sẽ là tiền đề để đề xuất khuyến nghị phát triển năng lực giảng viên đại học đáp ứng những thay đổi của chuyển đổi số trong giáo dục ở những nghiên cứu tiếp theo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC TEACHERS' TEACHING CAPACITY IN THE CONTEXT OF DIGITAL TRANSFORMATION OF EDUCATION LÊ CHI LAN(*), CỔ TỒN MINH ĐĂNG(**) (*) Trường Đại học Sài Gòn, lechilan@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn, ctmdang@sgu.edu.vn (**) THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/02/2023 Chuyển đổi số trong giáo dục đã và đang ảnh hưởng trực tiếp, Ngày nhận lại: 09/02/2023 mạnh mẽ đến giáo dục đại học. Bài viết nghiên cứu đề xuất Duyệt đăng: 23/3/2023 khung lý thuyết đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên Mã số: T09S1-2023-08 đại học trong bối cảnh chuyển đổi số, bao gồm 6 năng lực then ISSN: 2354 – 0788 chốt: Năng lực hiểu về ICT và vận hành thiết bị; năng lực xử lý số và sáng tạo trong giảng dạy; năng lực nghiên cứu khoa học trên nền tảng ICT; năng lực giao tiếp hợp tác trên nền tảng sử dụng công nghệ số; năng lực an ninh, an toàn trên không gian mạng; năng lực ứng dụng kỹ năng số. Bài viết phân tích và đánh giá thực trạng năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số trong giáo dục. Từ nghiên cứu này sẽ là tiền đề để đề xuất khuyến nghị phát triển năng lực giảng viên đại học đáp ứng những thay đổi của chuyển đổi số trong giáo dục ở những nghiên cứu tiếp theo. Từ khóa: ABSTRACT Năng lực, chuyển đổi số, giảng viên. Digital transformation in education has had a direct and strong Key words: influence on higher education. The research paper proposes a Competence, education 4.0, capacity theoretical framework to assess the teaching competence of development solutions, lecturer. university lecturers in the context of digital transformation, including 6 key competencies: ICT understanding and equipment operation; number processing capacity and creativity in teaching; scientific research capacity on the basis of ICT; ccollaborative communication capacity on the basis of using digital technology; capacity for security and safety in cyberspace; ability to apply digital skills. Analyze and evaluate the current situation of teaching capacity of lecturers in the context of digital transformation in education. From this study, it will be a premise to propose recommendations to develop university lecturers' capacity to meet the changes of digital transformation in education in future studies. 18
  2. LÊ CHI LAN – CỔ TỒN MINH ĐĂNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành Nền kinh tế tri thức với đặc trưng cốt yếu công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong quyết định sự thành bại của tất cả quốc gia, dân muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực tộc, các tổ chức, và mỗi cá nhân, trong đó cực được xem như là sự tích hợp sâu sắc của kiến kỳ coi trọng đổi mới giáo dục và đào tạo. Trong thức, kỹ năng, thái độ làm nên khả năng thực chiến lược đổi mới giáo dục đào tạo nói chung, hiện một công việc chuyên môn và được thể có rất nhiều điều cần làm và phải được tiến hiện trong thực tiễn hoạt động” [4, tr.18-26]. hành đồng bộ, trong đó, phát triển đội ngũ Tóm lại, năng lực là khả năng huy động tổng giảng viên có chất lượng cao là một chiến lược hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá được quan tâm hàng đầu. Ở Việt Nam, chương nhân để thực hiện thành công một công việc trình “Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, trong bối cảnh nhất định. định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Theo Quyết định số 2222/QĐ/TTg ngày Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 30/12/2021 của thủ tướng Chính phủ phê duyệt 749/QĐ-TTg ngày 03-6-2020, trong đó, giáo chương trình chuyển đổi số trong giáo dục nghề dục và đào tạo là một trong 8 lĩnh vực ưu tiên nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm hàng đầu. Quá trình triển khai chương trình đã 2030 việc chuyển đổi số trong giáo dục chính xác định rõ yêu cầu chuyển đổi số trong đào tạo là việc áp dụng công nghệ, dựa vào mục đích, đại học, trong đó có yêu cầu phát triển năng lực cơ cấu của cơ sở giáo dục. Hiện tại, chuyển đổi của giảng viên các trường đại học ở Việt Nam số được ứng dụng dưới 3 hình thức chính: 1) hiện nay. Ứng dụng công nghệ trong phương pháp giảng Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ dạy: Lớp học thông minh, lập trình… vào việc thuật đã mang lại những cơ hội và cũng đặt ra giảng dạy; 2) Ứng dụng công nghệ trong quản nhiều thách thức to lớn đối với các giảng viên, lý: Công cụ vận hành, quản lý; 3) Ứng dụng đòi hỏi họ cần có những năng lực cần thiết liên công nghệ trong lớp học: Công cụ giảng dạy, quan đến ứng dụng công nghệ thông tin và cơ sở vật chất. truyền thông vào mọi hoạt động nghiên cứu và Sự ra đời và phát triển của trí tuệ thông giảng dạy. Đội ngũ giảng viên đã và đang ngày minh đã vận dụng vào trong giáo dục, giúp cho một nâng cao cả về số lượng và năng lực việc tiếp nhận tri thức nhanh chóng hơn, rút chuyên môn. Kiến thức, trình độ chuyên môn ngắn khoảng cách. Trong bối cảnh chuyển đổi nghiệp vụ và năng lực hoạt động thực tiễn từng số, vai trò của người thầy là kết nối thông tin bước được nâng cao về mọi mặt, góp phần tích đến người học trong quá trình chuyển giao tri cực vào thành công của sự nghiệp đổi mới đất thức, kinh nghiệm [5, tr.4-20]. Có một số nhà nước trong giai đoạn vừa qua. Sự phát triển vũ giáo dục đã đưa ra quan điểm khác nhau về năng bão của khoa học công nghệ đã ảnh hưởng rất lực của người giảng viên cần có để có thể đảm lớn đến giáo dục đại học, đòi hỏi người giảng nhận vai trò của nhà giáo, nhà nghiên cứu… dựa viên phải có những năng lực cần thiết thích ứng trên các nghiên cứu liên quan đến tổng quan với chuyển đổi số trong giáo dục. nghiên cứu trong và ngoài nước của các nhà 2. KHUNG NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA khoa học liên quan đến năng lực cần thiết cho GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH việc giảng dạy của giảng viên, nhóm tác giả đề CHUYỂN ĐỔI SỐ GIÁO DỤC xuất mô hình đánh giá năng lực giảng viên đại Năng lực được định nghĩa theo nhiều cách học trong bối cảnh chuyển đổi số (hình 1) với khác nhau tất cả tùy thuộc vào mục đích sử những cơ sở biện giải cụ thể như: dụng, sự lựa chọn, cụ thể: Năng lực là thuộc 19
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 Hình 1. Khung năng lực của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số Năng lực hiểu ICT và vận hành thiết bị nghệ số với đủ kiến thức, kỹ năng và nhận thức. trong dạy học đóng vai trò quan trọng trong Ứng dụng kỹ năng ứng dụng số phục vụ hoạt việc giảng dạy. Năm 2017, tác giả Chen và các động nghiên cứu và giảng dạy một cách sáng cộng sự cho rằng, năng lực số là khả năng hiểu tạo và linh hoạt sẽ góp phần đẩy mạnh chuyển và sử dụng thông tin dưới nhiều định dạng với đổi số [8]. trọng tâm là tư duy phản biện chứ không phải Phát triển năng lực số có mối liên hệ phụ kỹ năng công nghệ, khả năng truy cập, đánh giá thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có trình độ kiến phản biện, sử dụng và tạo lập thông tin thông thức công nghệ càng cao hơn. Kết quả nghiên qua phương tiện số trong việc kết nối với người cứu cho thấy, giảng viên cần tham gia các khóa khác và cộng đồng” [3, tr.1-16]. Để đánh giá huấn luyện công nghệ thông tin và truyền thông năng lực số của giảng viên, các nhà nghiên cứu (ICT) cần được xem xét trong mối tương quan đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau. Năng lực với nội dung, trình độ của các hoạt động đào số này tập trung vào các kỹ năng cơ bản nhất, tạo được thiết kế, đảm bảo sự phù hợp tương giúp ứng dụng vào thực tế học tập, làm việc và ứng với tuổi của người tham gia khóa học [2]. giao tiếp hàng ngày trên nền tảng công nghệ số Trong dạy, học, kiểm tra, đánh giá cần số [6, tr.23-39]. hóa các học liệu (sách giáo khoa điện tử, bài Nâng cao năng lực số cho giảng viên đóng giảng điện tử, kho bài giảng E-learning, ngân vai trò quan trọng, để giải quyết những thách hàng câu hỏi trác nghiệm), thư viện số, phòng thức trong bối cảnh phát triển và ứng dụng công thí nghiệm ảo, triển khai hệ thống đào tạo trực nghệ thông tin trong giáo dục ngày nay, bao tuyến, xây dựng các trường đại học ảo (Cyber gồm cả các yêu cầu chuyển đổi số quốc gia. University). Việc số hóa bài giảng, hay ứng Trong bối cảnh chuyển đổi số thì giảng viên cần dụng các phần mềm vào xây dựng bài giảng là phải biết cách xử lý số liệu và sử dụng các dữ sự chuyển đổi toàn bộ cách thức, phương pháp liệu linh hoạt sáng tạo nhằm phát triển khả năng giảng dạy, kỹ thuật quản lý lớp học, tương tác của các cá nhân hoặc tổ chức trong thế giới hiện với người học sang không gian số, khai thác đại và để đảm bảo an toàn thông tin cho các cá công nghệ thông tin để tổ chức giảng dạy thành nhân và tổ chức đó [1, tr. 1097-1112]. Năng lực công [7, tr.8-13]. giảng dạy của giảng viên sẽ phát triển khi có Tóm lại, để đáp ứng yêu cầu bối cảnh những nghiên cứu khoa học trên nền tảng công chuyển đổi số thì 6 nhóm năng lực giảng dạy 20
  4. LÊ CHI LAN – CỔ TỒN MINH ĐĂNG cần thiết trong bối cảnh chuyển đổi số bao gồm: trong bối cảnh chuyển đổi số. Các nhóm năng Năng lực hiểu về ICT và vận hành thiết bị; năng lực trên sẽ giúp giảng viên tự tin và dễ dàng hòa lực xử lý số và sáng tạo trong giảng dạy; năng nhập vào bối cảnh chuyển đổi số. lực nghiên cứu khoa học trên nền tảng ICT; 3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA GIẢNG năng lực giao tiếp hợp tác trên nền tảng sử dụng VIÊN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ công nghệ số; năng lực an ninh, an toàn trên Trong bài viết này, chúng tôi đã sử dụng không gian mạng; Năng lực ứng dụng kỹ năng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu - phương số. Trong bối cảnh chuyển đổi số đòi hỏi giảng pháp nghiên cứu định tính và định lượng (Hình viên luôn tiếp tục phát triển thông qua việc học 2). Bài viết đề xuất khung lý thuyết “Đánh giá tập và phát triển của bản thân, mỗi giảng viên năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối phải tự trang bị cho bản thân những điều kiện cảnh chuyển đổi số giáo dục” được thực hiện cơ bản liên quan đến đến kỹ năng số, vận dụng với hai phương pháp nghiên cứu trong 11 giai phương pháp, chương trình giảng dạy phù hợp, đoạn nghiên cứu cơ bản nhất như sau: đảm bảo việc giảng dạy và học tập đạt hiệu quả Hình 2. Tiến trình nghiên cứu đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục Bài viết sử dụng phần SPSS 22.0 để xử lý kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach's số liệu thu được từ các phiếu điều tra với thang Alpha, kết quả thu được độ tin cậy là 0,896 với đo Liket đánh giá với 5 mức độ: từ 1 điểm (Chưa tổng số 30 mục khảo sát. Điều này chứng tỏ tốt) đến 5 điểm (Rất tốt) trong điều tra sự đáp phiếu khảo sát có độ tin cậy cao. ứng về năng lực của giảng viên đại học trong bối 3.1. Năng lực hiểu ICT trong giáo dục và vận cảnh chuyển đổi số. Nhóm tác giả đã tiến hành dụng thiết bị trong giảng dạy 21
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 39,6 39,6 39,6 38,436,9 39,2 40 33,6 33,2 34,3 35 30,6 30 25 19 17,9 20 15,3 14,9 16,4 15 7,8 7,1 5,6 7,5 10 3,7 4,5 5,2 4,9 3,4 1,9 5 0 Hiểu chính sách Khai thác dữ liệu Sử dụng thành Tìm kiếm công cụ Áp dụng chính chuyển đổi số hiệu quả trong thạo các thiết bị phù hợp từ các sách và chiến quốc gia và dạy học công nghệ nguồn mở dành lược chuyển đổi chuyển đổi số của cho giáo dục số trong giảng trường dạy Chưa tốt Trung bình Khá Tốt Rất tốt Hình 3. Thực trạng về năng lực hiểu ICT và vận dụng thiết bị trong giảng dạy Năng lực hiểu ICT trong giáo dục và vận giáo dục; áp dụng chính sách và chiến lược dụng thiết bị trong giảng dạy cần: Hiểu chính chuyển đổi số trong giảng dạy ở mức độ trung sách chuyển đổi số quốc gia và chuyển đổi số bình chiếm tỷ lệ từ 30,6% - 36,9%. Riêng 2 năng của trường; khai thác dữ liệu hiệu quả trong dạy lực sử dụng thành thạo các thiết bị công nghệ học; sử dụng thành thạo các thiết bị công nghệ; chiếm tỷ lệ chưa tốt là 7,5%; tìm kiếm công cụ tìm kiếm công cụ phù hợp từ các nguồn mở dành phù hợp từ các nguồn mở dành cho giáo dục tỷ cho giáo dục; áp dụng chính sách và chiến lược lệ chưa tốt là 7,8%. Năng lực năng lực hiểu ICT chuyển đổi số trong giảng dạy. Năng lực chuyên trong giáo dục và vận dụng thiết bị trong giảng môn của người giảng viên chính là những kiến dạy cần có của giảng viên trong bối cảnh chuyển thức, hiểu biết, kỹ năng… thuộc lĩnh đổi số chưa cao chỉ ở mức độ trung bình. vực chuyên môn mang tính đặc thù cho vị trí 3.2. Năng lực xử lý dữ liệu số và sáng tạo trong công việc hoặc bộ phận mà cá nhân cần có để có giảng dạy của giảng viên thể đảm nhận công việc một cách hiệu quả. Tuy Năng lực phân tích, tổng hợp, giải quyết nhiên, trong bối cảnh chuyển đổi số đòi hỏi vấn đề và năng lực áp dụng công nghệ vào giảng giảng viên phải bắt kịp xu hướng phát triển của dạy đóng vai trò quan trọng trong bối cảnh nền bối cảnh chuyển đổi số người giảng viên cần chuyển đổi số. Theo xu hướng phát triển giáo có năng lực hiểu ICT trong giáo dục và vận dụng dục hiện nay, mỗi giảng viên muốn thực hiện tốt thiết bị trong giảng. công việc giảng dạy của mình thì cần phải có Quan sát kết quả thu được (Hình 3), 5 yếu năng lực xử lý dữ liệu số và sáng tạo trong giảng tố cần thiết trong năng lực năng lực hiểu ICT dạy của giảng viên của giảng viên bao gồm: trong giáo dục và vận dụng thiết bị trong giảng Nhận biết nhu cầu dữ liệu thông tin của môn học; dạy ở mức độ khá chiếm tỷ lệ khoảng 40%. định vị phạm vi tìm kiếm, truy cập và khai thác Ngoài ra các năng lực về: Hiểu chính sách dữ liệu số; đánh giá độ tin cậy của thông tin trên chuyển đổi số quốc gia và chuyển đổi số của nền tảng không gian mạng; nắm bắt và tuân thủ trường; khai thác dữ liệu hiệu quả trong dạy học; vấn đề bản quyền trên không gian mạng; xử lý sử dụng thành thạo các thiết bị công nghệ; tìm dữ liệu một cách sáng tạo trong giảng dạy và kiếm công cụ phù hợp từ các nguồn mở dành cho nghiên cứu. 22
  6. LÊ CHI LAN – CỔ TỒN MINH ĐĂNG 40,3 41 41,4 44,8 43,3 50 37,7 35,8 40 31,7 29,9 31,3 30 15,3 17,9 15,7 13,8 11,9 20 5,2 5,6 4,1 3,48,2 5,2 8,2 10 1,5 1,9 4,9 0 Nhận biết nhu Định vị phạm vi Đánh giá độ tin Nắm bắt và tuân Xử lý dữ liệu cầu dữ liệu tìm kiếm, truy cậy của thông thủ vấn đề bản một cách sáng thông tin của cập và khai thác tin trên nền tảng quyền trên tạo trong giảng môn học dữ liệu số không gian không gian dạy và nghiên mạng mạng cứu Chưa tốt Trung bình Khá Tốt Rất tốt Hình 4. Thực trạng về năng lực xử lý dữ liệu số và sáng tạo trong giảng dạy của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số Quan sát kết quả thu được (Hình 4), 5 yếu nghệ số phục vụ nghiên cứu và giảng dạy; lưu tố trong năng lực xử lý dữ liệu số và sáng tạo trữ, bảo quản, khai thác dữ liệu dựa trên các tính trong giảng dạy của giảng viên đều đánh giá ở năng của thiết bị hiện đại phục vụ nghiên cứu; mức độ trung bình chiếm tỷ lệ từ 29,9% đến tương tác, giao tiếp và hợp tác nghiên cứu thông 37,7%. Năng lực nắm bắt và tuân thủ vấn đề bản qua công nghệ số; sử dụng mạng lưới ICT để quyền trên không gian mạng chiếm tỷ lệ tốt là tiếp cận các chuyên gia để học hỏi và chia sẻ 44,8% và xử lý dữ liệu một cách sáng tạo trong kinh nghiệm; tìm hiểu, lựa chọn và tham gia các giảng dạy và nghiên cứu chiếm tỷ lệ tốt là khóa học trực tuyến, blogs, poscasts, diễn đàn, 43,4%. Giữa tính cần thiết và mức độ đạt được hội thảo. trong năng lực giảng dạy cần có của giảng viên Quan sát kết quả thu được (Hình 5), 5 yếu trong bối cảnh chuyển đổi số có sự chênh lệch tố liên quan đến năng lực nghiên cứu khoa học nhiều, đặc biệt là năng lực nhận biết nhu cầu dữ chiếm tỷ lệ tốt cao từ 39,2% - 42,2%. Sử dụng liệu thông tin của môn học; định vị phạm vi tìm công nghệ số phục vụ nghiên cứu và giảng dạy; kiếm, truy cập và khai thác dữ liệu số chiếm tỷ tìm hiểu, lựa chọn và tham gia các khóa học trực lệ tốt khoảng 15%. Muốn đáp ứng được bối cảnh tuyến, blogs, poscasts, diễn đàn, hội thảo mức độ chuyển đổi số thì giảng viên cần có năng lực tự chưa tốt chiếm tỷ lệ 7% và mức độ trung bình học tập và phát triển của bản thân để có thể dễ 17,9%. Người có năng lực nghiên cứu khoa học dàng hòa nhập xu hướng phát triển giáo dục. luôn tìm tòi những cái mới và luôn tích cực tham 3.3. Năng lực nghiên cứu khoa học trên nền gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học. tảng ICT Giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số cần có Năng lực nghiên cứu tác động đến năng lực năng lực hướng dẫn sinh viên thực hiện nghiên chuyên môn của giảng viên, có nghiên cứu khoa cứu khoa học và năng lực đánh giá kết quả học người giảng viên mới mở rộng kiến thức nghiên cứu khoa học còn chưa cao cụ thể mức chuyên môn và vận dụng kiến thức chuyên môn độ tương tác, giao tiếp và hợp tác nghiên cứu vào thực tiễn. Nghiên cứu khoa học là một trong thông qua công nghệ số chiếm tỷ lệ mức độ trung những nhiệm vụ bắt buộc đối với giảng viên. bình là 14,9%. Giữa tính cần thiết và mức độ đạt Trong quá trình giảng dạy giảng viên phát hiện được trong năng lực nghiên cứu khoa học của các vấn đề mới cần phải nghiên cứu khoa học. giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số có sự Năng lực nghiên cứu khoa học trong bối cảnh chênh lệch nhiều. chuyển đổi số gồm các yếu tố: Sử dụng công 23
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 42,2 41,8 41,8 40,3 45 39,2 40 33,2 33,6 33,6 33,6 32,5 35 30 25 14,9 15,3 17,9 20 10,1 14,2 15 7,1 7,5 6,7 4,1 5,6 6 4,9 7,1 10 3,7 3,4 5 0 Sử dụng công Lưu trữ, bảo Tương tác, giao Sử dụng mạng Tìm hiểu, lựa nghệ số phục vụ quản, khai thác tiếp và hợp tác lưới ICT để tiếp chọn và tham gia nghiên cứu và dữ liệu dựa trên nghiên cứu cận các chuyên các khóa học giảng dạy thiết bị hiện đại thông qua công gia để học hỏi và trực tuyến, phục vụ nghiên nghệ số chia sẻ kinh blogs, poscasts, cứu nghiệm diễn đàn, hội thảo Chưa tốt Trung bình Khá Tốt Rất tốt Hình 5. Thực trạng về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số 3.4. Năng lực giao tiếp, hợp tác trên nền tảng số. Sử dụng linh hoạt các công cụ số giúp người sử dụng công nghệ số học tương tác và nghiên cứu cùng nhau. Trong Năng lực giao tiếp, hợp tác trên nền tảng bối cảnh chuyển đổi số người giảng viên chia sử dụng công nghệ số cụ thể như: Phát huy giao sẻ thông tin với người học và đóng vai trò kết tiếp, hợp tác trong môi trường công nghệ số; nối người học với nguồn kiến thức. Giảng viên thiết kế, chia sẻ và góp ý bài giảng có sử dụng không chỉ làm nhiệm vụ giúp người học hiểu công cụ số; giúp người học xác định giải pháp được kiến thức mà còn quan tâm đến các nhu công nghệ giải quyết vấn đề; khuyến kích người cầu khác để người học có những cách học tập học tự tạo các công cụ số hỗ trợ việc học tập là hiệu quả. năng lực rất cần thiết trong bối cảnh chuyển đổi 40,3 39,6 42,2 45 38,8 36,2 40 32,5 32,5 32,1 33,6 35 25,4 30 23,1 25 17,9 19 17,9 20 14,2 15 6 6,7 7,5 6,3 9 10 3,4 3 3 4,9 5,2 5 0 Phát huy giao Thiết kế, chia sẻ Giúp người học Khuyến kích Sử dụng linh tiếp, hợp tác và góp ý bài xác định giải người học tự tạo hoạt các công cụ trong môi trường giảng có sử dụng pháp công nghệ các công cụ số số giúp người công nghệ số công cụ số giải quyết vấn đề hỗ trợ việc học học tương tác và tập nghiên cứu cùng nhau Chưa tốt Trung bình Khá Tốt Rất tốt Hình 6. Thực trạng về năng lực giao tiếp của giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số Quan sát kết quả thu được (Hình 6), cho các công cụ số giúp người học tương tác và thấy 5 yếu tố trong năng lực giao tiếp của giảng nghiên cứu cùng nhau được đánh giá ở mức độ viên trong bối cảnh chuyển đổi số ở mức độ từ tốt chiếm tỷ lệ 25,4%, khá chiếm 36,2% thấp khá tốt chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 32% và tốt hơn so với các yếu tố còn lại. Việc khuyến kích khoảng 40%. Tuy nhiên, việc sử dụng linh hoạt người học tự tạo các công cụ số hỗ trợ việc học 24
  8. LÊ CHI LAN – CỔ TỒN MINH ĐĂNG tập là năng lực rất cần thiết trong bối cảnh tiếp cận với những phương pháp và nội dung chuyển đổi số được đánh giá cao khoảng 42,2% hiện đại. Công việc giảng viên hiện nay khá mức độ tốt. Mặc dù, năng lực giao tiếp, hợp tác nhiều và thời gian dành cho việc thu thập thông trên nền tảng sử dụng công nghệ số được đánh tin trên internet ít, khi ứng dụng kỹ năng công giá tương đối khá tốt tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng nghệ thông tin vào các vấn đề có liên quan đến yêu cầu trong bối cảnh chuyển đổi số. xã hội thì sự tin vào bản thân của giảng viên chưa Phỏng vấn 10 giảng viên và hầu hết đều cao. Việc hợp tác và chia sẻ thông tin của các đồng ý với việc khả năng đáp ứng năng lực của giảng viên trong Nhà trường chưa nhiều, vì rất ít giảng viên trong bối cảnh chuyển đổi số còn hạn thời gian sinh hoạt chuyên môn cùng nhau” chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, (Theo giảng viên nữ, 45 tuổi, thuộc ngành Quản có ý kiến cho rằng: “Trong nền bối cảnh chuyển lí giáo dục). đổi số đòi hỏi giảng viên phải có khả năng công 3.5. Năng lực an ninh, an toàn trong môi nghệ thông tin và ngoại ngữ nhất định để có thể trường số 45,1 50 38,8 38,4 37,7 37,7 45 36,2 40 2… 28,4 27,2 35 25,4 25 23,5 24,6 25,7 30 25 20 7,5 7,8 7,8 15 5,2 5,6 6,7 6,3 3 10 3,7 1,9 3 5 0 Đảm bảo tính bảo Hiểu quy tắc Tổ chức môi Thiết kế các tài Nhận thức và mật của thông tin chung và xây trường học tập an liệu số giúp quản lý các vấn và an toàn trên dựng môi trường toàn chia sẻ trực người học tham đề an toàn trong môi trường số số lành mạnh, an tuyến gia giải quyết vấn môi trường số: toàn đề virut, scam, cookies, popup, Chưa tốt Trung bình Khá Tốt Rất tốt … Hình 7. Thực trạng về năng lực an ninh, an toàn trong bối cảnh chuyển đổi số Năng lực giảng dạy trong bối cảnh chuyển an toàn được đánh giá ở mức độ trung bình và đổi số cần phải có năng lực an ninh, an toàn khá. Mức độ khá chiếm tỷ lệ khoảng 36% và thông qua các nội dung như: Đảm bảo tính bảo mức độ trung bình khoảng 27%. Giữa tính cần mật của thông tin và an toàn trên môi trường số; thiết và mức độ đạt được trong năng lực an ninh, hiểu quy tắc chung và xây dựng môi trường số an toàn trong môi trường số của giảng viên trong lành mạnh, an toàn; tổ chức môi trường học tập bối cảnh chuyển đổi số có sự chênh lệch nhiều. an toàn chia sẻ trực tuyến; thiết kế các tài liệu số 3.6. Ứng dụng kỹ năng số giúp người học tham gia giải quyết vấn đề; nhận Năng lực ứng dụng kỹ năng số thông qua thức và quản lý các vấn đề an toàn trong môi việc: Biết sử dụng các công cụ số: Tạo bài giảng, trường số: Virut, scam, cookies, popup… tìm kiếm thông tin, tạo tài khoản và sử dụng Quan sát kết quả thu được (Hình 7), yếu tố email…; bài giảng điện tử, giáo trình và tài liệu trong năng lực an ninh, an toàn chiếm tỷ lệ tốt được số hóa; Tập hợp các công cụ công nghệ để thấp khoảng 25%. Nhận thức và quản lý các vấn tạo ra môi trường hỗ trợ học tập; lựa chọn và sử đề an toàn trong môi trường số: Virut, scam, dụng công cụ ICT phù hợp cho việc đánh giá và cookies, popup… mức độ tốt chiếm 6,3%. Hầu quản lý người học; phân tích được những khó khăn hết các năng lực liên quan đến năng lực an ninh, và trở ngại khi thực hiện chuyển đổi số. 25
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(37), THÁNG 3 – 2023 47,4 47,8 4… 50 43,7 45 41 34,7 35,8 40 31,3 35 28,7 25,4 25,7 30 25 19 14,6 16 20 15 9,7 7,8 10 4,1 3 1,5 0,4 2,21,9 3 4,9 4,1 5 0 Biết sử dụng các Bài giảng điện tử, Tập hợp các công Lựa chọn và sử Phân tích được công cụ số: tạo giáo trình và tài cụ công nghệ để dụng công cụ những khó khăn bài giảng, tìm liệu được số hóa tạo ra môi trường ICT phù hợp cho và trở ngại khi kiếm thông tin, hỗ trợ học tập việc đánh giá và thực hiện chuyển tạo tài khoản và quản lý người đổi số sử dụng email… học Chưa tốt Trung bình Khá Tốt Rất tốt Hình 8. Thực trạng về năng lực an ninh, an toàn trong bối cảnh chuyển đổi số Quan sát kết quả thu được (Hình 8) cho thấy trường số. Cử các giảng viên tham gia các khóa yếu tố trong năng lực ứng dụng kỹ năng số đào tạo liên quan đến kỹ năng số trong giảng dạy chiếm tỷ lệ tốt thấp, cụ thể: Biết sử dụng các và nghiên cứu khoa học của các tổ chức có uy công cụ số: Tạo bài giảng, tìm kiếm thông tin, tín trong nước và quốc tế, tạo điều kiện cho tạo tài khoản và sử dụng email… chiếm tỷ lệ tốt giảng viên tiếp cận các phương pháp giảng dạy 14,6%; bài giảng điện tử, giáo trình và tài liệu tích cực. Tổ chức hội thảo, chuyên đề về kỹ năng được số hóa chiếm tỷ lệ tốt 1,5%. Việc tập hợp giảng dạy, mời chuyên gia bên ngoài giảng dạy bài giảng điện tử, giáo trình và tài liệu được số và chia sẻ kinh nghiệm về việc chuyển đổi số. hóa chiếm tỷ lệ chưa tốt 9,7%. Nhận thức và Tổ chức tập huấn về kỹ năng giảng dạy trong bối quản lý các vấn đề an toàn trong môi trường số: cảnh chuyển đổi số lồng ghép vào chuyên môn Virut, scam, cookies, popup… mức độ tốt chiếm cho giảng viên đặc biệt là đội ngũ giảng viên trẻ. 6,3%. Hầu hết các năng lực liên quan đến năng Tổ chức các khóa học kỹ năng chuyên sâu tập lực an ninh, an toàn được đánh giá ở mức độ trung vào các kỹ năng như: Xây dựng kế hoạch trung bình và khá chiếm tỷ lệ khoảng 30%. Việc bài giảng, thiết kế câu hỏi và tình huống trong tập hợp các công cụ công nghệ để tạo ra môi giảng dạy, xây dựng tiêu chí đánh giá giảng dạy trường hỗ trợ học tập ở mức độ tốt khoảng 2,2%. trong bối cảnh chuyển đổi số. Mức độ đạt được trong năng lực ứng dụng kỹ Tạo cơ hội cho các giảng viên trẻ tham gia năng số của giảng viên trong bối cảnh chuyển các dự án trong nước và quốc tế nhằm nâng cao đổi số chưa cao. năng lực chuyên môn gắn với nghiên cứu khoa Qua các kết quả trên, để đáp ứng những học và tiếp cận phương pháp giảng dạy tích cực thay đổi trong bối cảnh chuyển đổi số thì nhiệm trên nền tảng kỹ thuật số. Khuyến khích giảng vụ của các trường đại học cần tăng cường biện viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa pháp nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu học theo hướng giải quyết các vấn đề thực tiễn khoa học của của giảng viên, cụ thể: chuyển đổi số đang đặt ra, các vấn đề nảy sinh Thành lập ban tư vấn về kỹ năng giảng dạy đòi hỏi phải giải quyết qua quá trình giảng dạy, cho giảng viên, thực hiện và theo dõi đánh giá nghiên cứu để tạo ra sản phẩm có tính ứng dụng định kỳ thông qua kênh phản hồi của người học và khả thi. Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên về hoạt động giảng dạy của giảng viên trong môi cứu khoa học trong trường đại học thông qua 26
  10. LÊ CHI LAN – CỔ TỒN MINH ĐĂNG việc khen thưởng, thù lao cho các nghiên cứu tham gia giảng dạy tại trường một số trường đại khoa học có giá trị. học được chọn tại Thành phố Hồ Chí Minh. 4. KẾT LUẬN Trong bối cảnh cách mạng Công nghiệp 4.0 Từ nghiên cứu khoa học của bài viết đã xác thúc đẩy mọi hoạt động của con người bằng trí định được 6 năng lực then cốt cần thiết bối cảnh tuệ nhân tạo và kết nối với Internet vạn vật, năng chuyển đổi số người giảng viên đại học như: lực của giảng viên có những hạn chế nhất định Năng lực hiểu về ICT và vận hành thiết bị; năng khiến kết quả đạt được chưa tương xứng với lực xử lý số và sáng tạo trong giảng dạy; năng mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Con người vẫn đóng lực nghiên cứu khoa học trên nền tảng ICT; vai trò cốt yếu trong việc quản lý và kiểm soát năng lực giao tiếp hợp tác trên nền tảng sử dụng công việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ công nghệ số; năng lực an ninh, an toàn trên đạt được về năng lực giảng dạy của giảng viên không gian mạng; năng lực ứng dụng kỹ năng trong bối cảnh chuyển đổi số chỉ ở mức khá so số. Các năng lực này đóng vai trò quan trọng với tính cần thiết. Nghiên cứu này là cơ sở để đề trong quá trình nâng cao chất lượng đào tạo ở xuất các giải pháp cho các nghiên cứu tiếp theo các trường đại học trong bối cảnh chuyển đổi nhằm thúc đẩy năng lực của giảng viên đáp ứng số. Nghiên cứu này khảo sát 268 giảng viên nhu cầu bối cảnh chuyển đổi số. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Balyk, N., Vasylenko, Y., Shmyger, G., Barna, O., & Oleksiuk, V. (2020), The Digital Capabilities Model of University Teachers in the Educational Activities Context. Trong ICT in Education, Research and Industrial Applications Proceedings of the 16th International Conference. [2] Basantes-Andrade, A., Cabezas-González, M., & Casillas-Martín, S. (2020), Digital competences relationship between gender and generation of university professors, International Journal of Advanced Science, Engineering and Information Technology. [3] Chan, B. S. K., Churchill, D., & Chiu, T. K. F. (2017), Digital Literacy Learning In Higher Education Through Digital Storytelling Approach, In Journal of International Education Research (JIER) (Vol. 13, Issue 1). https://doi.org/10.19030/jier.v13i1.9907. [4] Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí giáo dục. [5] Honga. J.. Hornga. J.. Lin. C.. & ChanLin. L (2008), Competency disparity between pre-service teacher education and in-service teaching requirements in Taiwan. International Journal of Educational Development. 28. [6] Nguyễn Tấn Đại & Marquet, P. (2018), Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. [7] Nguyễn Thị Thu Vân (2021), Chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục đại học, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 309. [8] Rodríguez-Abitia, G., & Bribiesca-Correa, G. (2021), Assessing Digital Transformation in Universities. Future Internet, 13(2), 52. 27
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2