Nguyễn Việt Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
57(9): 3 – 8<br />
<br />
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10<br />
CỦA GIÁO VIÊN MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐÔNG BẮC<br />
Nguyễn Việt Tiến*<br />
Trường c(( Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo này tác giả phân tích đánh giá năng l ực giảng dạy của GVĐL Trung học phổ thông<br />
ở một số tỉnh miền núi phía Bắc trước đòi hỏi của Chương trình và nội dung SGK Địa lí lớp 10.<br />
Theo ý kiến của tác giả, n ội dung SGK Địa lí 10 hiện nay có những điểm mới và khó hơn so với<br />
trước. Kết quả khảo sát ở một số tỉnh khu vực Đông Bắc cho thấy, có một tỉ lệ không nhỏ giáo<br />
viên địa lí chưa nắm chắc kiến thức cơ bản của một số nội dung trong SGK, vì vậy, việc đổi mới<br />
phương pháp giảng dạy đặc biệt khả năng sử dụng công nghệ thông tin cũng gặp không ít khó<br />
khăn. Từ thực tế đó, cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực<br />
giảng dạy cho giáo viên. Để các đợt tập huấn đạt hiệu quả tốt, nội dung tập huấn cần phù hợp với<br />
nhu cầu mong muốn của giáo viên trên cơ sở các ý kiến đề nghị của họ.<br />
Từ khoá: “năng lực”, “tập huấn”, “giảng dạy ”.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, đáp ứng<br />
yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ<br />
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tro ng<br />
thời kỳ hội nhập, những năm gần đây ngành<br />
giáo dục - đào tạo nước ta đang tích cực triển<br />
khai việc giảng dạy theo nội dung chương<br />
trình, sách giáo khoa m<br />
ới đố i với tất cả các<br />
môn học, trong đó có Địa lí lớp 10.<br />
<br />
*<br />
<br />
Thực tế hiện nay cho thấy, có không ít giáo<br />
viên (GV) địa lý THPT trong cả nước, nhất<br />
là các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc<br />
gặp nhiều khó khăn cả về nội dung kiến thức<br />
cũng như phương pháp giảng dạy khi tiếp<br />
cận thực hiện theo chương trình, sách giáo<br />
khoa mới. Nghiên cứu đánh giá để thấy đư ợc<br />
thực trạng mức độ nắm kiến thức cũng như<br />
phương pháp dạy học và khả năng vận dụng<br />
các phương pháp dạy học tích cực, khả năng<br />
sử dụng công nghệ thông tin trong giảng<br />
dạy của giáo viên nhằm làm cơ sở góp phần<br />
nâng cao ệu<br />
hi quả công tác bồi dưỡng<br />
thường xuyên cho giáo viênịađ lí THPT ở<br />
các tỉnh miền núi phía Bắc là nhiệm vụ quan<br />
trọng, có ý nghĩa thiết thực.<br />
Xuất phát từ những trình bày trên, chúng tôi<br />
đã tiến hành khảo sát thực trạng năng lực<br />
<br />
*<br />
<br />
Nguyễn Việt Tiến, Tel: 0912530956,<br />
Khoa Địa lý trường ĐHSP - ĐHTN<br />
<br />
giảng dạy của giáo viên dạy Địa lí 10 tại 3<br />
tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn và Hà Giang.<br />
<br />
2. VÀI NÉT ỀV CÁC TỈNH ĐƯỢC<br />
KHẢO SÁT<br />
2.1. Tỉnh Bắc Kạn<br />
Bắc Kạn là tỉnh được tái lập năm 1997, gồm 1<br />
thị xã và 07 huyện, có tổng diện tích tự nhiên<br />
là 4 857,2 km2, dân số 306 nghìn người, mật<br />
độ trung bình: 63 người/km2 (năm 2007). Dân<br />
cư chủ yếu sống ở nông thôn trong các làng,<br />
bản; tỉ lệ dân cư thành thị thấp, chiếm 15,6%<br />
số dân của tỉnh. Mặc dù thu nhập bình quân<br />
đầu người tăng trong những năm gần đây,<br />
nhưng năm 2005 mới đạt 3,655 triệu đồng/<br />
người.Toàn tỉnh có 15 trường THPT, cụ thể:<br />
14 trường THPT công lập (trong đó gồm<br />
01 trường THPT nội trú, 01 trường THPT<br />
chuyên) và 01 trường THPT dân lập. Tổng số<br />
giáo viên địa lí dạy ở các trường THPT: 34<br />
người. Trừ một số trường như THPT thị xã<br />
Bắc Kạn, Ba Bể, Chợ Mới, Na Rì, Chợ Đồn có<br />
từ 3 - 4 giáo viên địa lí, còn lại phần lớn mỗi<br />
trường có 02 GV, thậm chí có những trường<br />
chỉ có 01 GV như THPT Bộc Bố, THPT Bình<br />
Trung, THPT Dân t ộc nội trú, THPT Yên Hân.<br />
Vì vậy, GV địa lí của nhiều trường phải dạy cả<br />
ba khối từ lớp 10 đến lớp 12.<br />
2.2. Tỉnh Lạng Sơn<br />
Lạng Sơn là tỉnh miền núi nằm ở khu vực<br />
Đông Bắc có diện tích tự nhiên là 6383,9<br />
km2, dân số 751,8 nghìn người, mật độ 90<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
3<br />
<br />
Nguyễn Việt Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
người/km2 (năm 2007). ạng<br />
L Sơn gồm 1<br />
thành phố và 10 huyện. Năm 2005, tổng thu<br />
nhập (GDP) của tỉnh đạt 4293,1 tỉ đồng, bình<br />
quân đầu người đạt khoảng 5,8 triệu đồng.<br />
Toàn tỉnh có 23 trường THPT, trong đó 21<br />
trường công lập và 2 trường dân lập. Giáo<br />
viên địa lí có 4 2 n gười, hầu h ết các trường<br />
thườn g ch ỉ có từ 1-2 giáo viên, trừ một vài<br />
trường có 3 giáo viên địa lí như: THPT Tràng<br />
Định, THPT Cao Lộc, THPT Lộc Bình,<br />
THPT Việt Bắc, THPT Văn Quan.<br />
2.3. Tỉnh Hà Giang<br />
Hà Giang nằm ở tận cùn g ph ía Bắc củ a Tổ<br />
quốc với diện tích tự nhiên 7945,8 km2, dân<br />
số 694,0 nghìn người, mật độ trung bình 86<br />
người/ km2 (năm 2007). Tỷ lệ dân số thành thị<br />
chiếm 11% tổng số dân. Hà Giang được chia<br />
làm 11 đơn vị hành chính, gồm: 1 thị xã, 10<br />
huyện. Đây là tỉnh biên giới khó khăn và kém<br />
phát triển. Hà Giang chiếm 4 trong tổng số 7<br />
huyện thuộc loại khó khăn nhất nước ta, đó là<br />
các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn,<br />
Mèo Vạc; thu nhập bình quân theo đầu người<br />
đạt 3,6 triệu đồng/năm 2006.<br />
Toàn tỉnh có 25 trường THPT, trong đó: 18<br />
trường THPT, 1 trường THPT chuyên, 3<br />
trường THPT nội trú, 2 trường cấp II – III, 1<br />
trường THCS – THPT. Hiện tại cả tỉnh có 78<br />
GV địa lí; bên cạnh nhiều trường chỉ có từ 1-2<br />
giáo viên địa lí, cũng có những trường như<br />
THPT Bắc Quang có tới 6 GV môn địa lí.<br />
Nhận xét chung: Khu vực trung du và miền<br />
núi phía Bắc nói chung và ba tỉnh Bắc Kạn,<br />
Lạng Sơn và Hà Giang nói riêng thuộc vùng<br />
kinh tế chậm phát triển của nước ta. Những<br />
năm gần đ ây, mặc dù k in h tế đ ã có n h ều<br />
i<br />
chuyển biến theo hướng tích cực, nhưng nhìn<br />
chung công nghi<br />
ệp và dịch vụ còn nhỏ bé,<br />
nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp<br />
và mang tính ựt cung tự cấp. Cơ sở vật chất<br />
kỹ thuật và cơ sở hạ tầng kém phát triển, đời<br />
sống của đồng bào các dân tộc gặp rất nhiều<br />
khó khăn. Thu nhập GDP bình quân theo đầu<br />
người thấp so với cả nước. Đây là địa bàn cư<br />
trú của nhiều dân tộc ít người như: Tày,<br />
Nùng, Dao, Sán Chay, Mông, ... (Hà Giang<br />
có khoảng 25 dân tộc anh em sinh sống) với<br />
mật độ không cao. Mỗi dân tộc có bản sắc<br />
riêng, nhưng vẫn có một số đặc điểm chung<br />
<br />
57(9): 3 - 8<br />
<br />
như sự phân công lao động trong gia đình<br />
chặt chẽ, trẻ em cũng làm việc giúp gia đình,<br />
do đó đã hạn chế tới thời gian học tập của học<br />
sinh (HS). Một số đồng bào dân tộc thiểu số<br />
trình độ dân trí còn thấp, tồn tại nhiều hủ tục,<br />
nhiều em trong độ tuổi đi học kết hôn sớm<br />
nên đã ảnh hưởng tới số lượng HS ở cấp<br />
THPT. Ở những vùng cao, vùng sâu với địa<br />
hình hiểm trở, gi ao thông đi lại khó khăn, dân<br />
cư thưa thớt tron g k h isố lượn g các trường<br />
THPT ít, nhi<br />
ều huyện chỉ có một trường<br />
THPT gây khó khăn cho việc đến trường của<br />
học sinh. Sự phân hóa về chất lượng cuộc<br />
sống theo lãnh thổ khá rõ nét. Mức sống của<br />
đồng bào dân tộc ở các vùng cao, vùng sâu<br />
còn thấp và có khoảng cách khá xa so vớ i<br />
đồng bào vùng thấp và đô thị. Tuy nhiên, bên<br />
cạnh những khó khăn trên, các tỉnh cũng có<br />
những thuận lợi nhất định, đó là Nhà nước đã<br />
quan tâm đầu tư về nhiều mặt, đặc biệt là đầu<br />
tư cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo (GD-ĐT).<br />
Có chế độ đãi ngộ đối với những cán bộ, GV<br />
công tác ở vùng cao, vùng 135 ... hỗ trợ cho<br />
HS đồng bào dân tộc sách, vở, đồ dùng học<br />
tập, hỗ trợ kinh phí cho các lớp xóa mù, lớp<br />
phổ cập, mở các lớp học nghề, góp phần nâng<br />
cao chất lượng GD - ĐT.<br />
Về đội ngũ giáo viên địa lí: Như trên đã trình<br />
bày, số lượng GV địa lí ở phần lớn các<br />
trường rất ít, nhiều trường chỉ có một GV.<br />
Đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng tới<br />
chất lượng giảng dạy bộ môn, vì GV không<br />
có điều kiện trao đổi chuyên môn ới<br />
v các<br />
đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm nâng cao<br />
trình độ chuyên môn. Mặt khác, một GV<br />
phải dạy nhiều lớp ở cả 3 khối lớp 10, 11, 12<br />
nên phải soạn nhiều giáo án, dẫn tới thời<br />
gian đầu tư cho việc soạn mỗi giáo án không<br />
nhiều, GV cũng không có điều kiện đầu tư<br />
cho đồ dùng dạy học, điều đó đã ảnh hưởng<br />
đến chất lượng dạy - học môn địa lí.<br />
3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG<br />
3.1. Mục đích, nội dung, đối tượng, phương<br />
pháp khảo sát<br />
- Mục đích khảo sát: Đánh giá năngựcl<br />
giảng dạy địa lí 10 của GV nhằm góp phần<br />
nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng thường<br />
xuyên cho giáo viên địa lí THPT.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
4<br />
<br />
Nguyễn Việt Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Nội dung khảo sát: 1). Mức độ nắm nội<br />
dung kiến thức cơ b ản đ ịa lí 1 0 th eo từn g<br />
chương cụ th ể; 2 ). Mức độ đ ược trang bị lí<br />
luận cũng như phương pháp dạy học theo<br />
hướng tích ực c hoá; 3). Khả năng sử dụng<br />
CNTT trong dạy học; 4). Nhu cầu về nội dung<br />
bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên.<br />
- Đối tượng khảo sát: Giáo viên địa lí các<br />
trường THPT, chia làm 3 nhóm theo thời gian<br />
giảng dạy: dưới 5 năm, từ 5 đến 14 năm, từ<br />
15 năm trở lên.<br />
<br />
57(9): 3 – 8<br />
<br />
- Phương pháp khảo sát : Sử dụng các phiếu<br />
điều tra và trao đổi trực tiếp.<br />
3.2. Thực trạng năng lực giảng dạy địa lí<br />
10 THPT<br />
Dựa trên kết quả tổng hợp và phân tích chủ<br />
yếu từ các phiếu điều tra (144 phiếu), chúng<br />
tôi nhận thấy như sau:<br />
3.2.1. Tổng hợp chung của tất cả các nhóm<br />
a. Về kiến thức<br />
<br />
Hình 1. Mức độ nắm kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa Địa lí 10<br />
<br />
Từ biểu đồ trên có thể dễ dàng nhận thấy các<br />
nội dung thuộc nhóm kiến thức Địa lí kinh tế<br />
– xã hội (Địa lí dân cư, Cơ cấu n ền k in h tế,<br />
Địa lí nông nghiệp, Địa lí dịch vụ, Môi trường<br />
và sự phát triển bền vững), đa số giáo viên<br />
nắm k há tốt. Tu y nh iên, ở p hần Địa lí tự<br />
nhiên (Bản đồ, Vũ trụ . Hệ Mặt Trời và Trái<br />
Đất, Cấu trúc Trái Đất. Một số quy luật của<br />
lớp vỏ địa lí. Các quyển địa lí) tỷ lệ nắm<br />
chưa tốt về kiến thức cơ bản đối với cả 4 nội<br />
dung của giáo viên còn chiếm khá nhiều, nhất<br />
là nội dung Bản đồ.<br />
b. Về phương pháp<br />
Biểu đồ Hình 2. cho thấy mức độ nắm vững lí<br />
luận dạy học cũng như phương pháp và vận<br />
dụng các phương pháp dạy học tích cực trong<br />
giảng dạy của giáo viên nói chung khá tốt, tuy<br />
nhiên tỷ lệ trung bình còn khá cao.<br />
<br />
Từ lí thuyết vận dụng vào thực tiễn đối với<br />
một số giáo viên còn yếu.<br />
<br />
Tû lÖ (%)<br />
100%<br />
<br />
80%<br />
<br />
11<br />
48.6<br />
<br />
51.3<br />
45.9<br />
<br />
60%<br />
<br />
Y Õu<br />
Trung b×nh<br />
Tèt<br />
<br />
40%<br />
<br />
20%<br />
<br />
51.4<br />
<br />
48.7<br />
<br />
43.1<br />
<br />
Møc ®é ®îc trang bÞ<br />
lÝ luËn DH tÝch cùc<br />
ho¸<br />
<br />
N¾m v÷ng PP d¹y<br />
häc tÝch cùc ho¸<br />
<br />
VËn dông LL&PP<br />
d¹y häc tÞch cùc ho¸<br />
<br />
0%<br />
<br />
Hình 2. Đổi mới phương pháp giảng dạy<br />
<br />
c. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
5<br />
<br />
Nguyễn Việt Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tû lÖ (%)<br />
<br />
100%<br />
90%<br />
80%<br />
70%<br />
<br />
54.2<br />
<br />
58.3<br />
<br />
61.2<br />
<br />
69.5<br />
<br />
Kh«ng biÕt hoÆc<br />
sö dông rÊt kÐm<br />
BiÕt sö dông<br />
<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
<br />
30.5<br />
<br />
27.8<br />
<br />
26.3<br />
19.4<br />
<br />
20%<br />
10%<br />
<br />
15.3<br />
<br />
13.9<br />
<br />
12.5<br />
<br />
11.5<br />
<br />
§· ®îc trang bÞ kiÕn<br />
thøc c¬ b¶n vÒ CNTT<br />
<br />
Kh¶ n¨ng khai th¸c<br />
th«ng tin tõ c¸c phÇn<br />
mÒm<br />
<br />
Kh¶ n¨ng øng dông<br />
CNTT trong d¹y häc<br />
<br />
N¾m quy tr×nh vµ thiÕt kÕ<br />
bµi gi¶ng ®iÖn tö<br />
<br />
Kh¸ thµnh th¹o<br />
<br />
0%<br />
<br />
Hình 3. Khả năng công nghệ thông tin<br />
<br />
Khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong<br />
k hai thác tư liệu, soạn giảng giáo án điện tử<br />
của đa số giáo viên còn chưa tốt. Tỉ lệ biết sử<br />
dụng và nhất là có khả năng sử dụng thành<br />
thạo còn rất nhỏ.<br />
d. Các đợt tập huấn cần tập trung vào<br />
4.2<br />
<br />
12.5<br />
KiÕn thøc<br />
<br />
83.3<br />
<br />
Ph¬ng ph¸p<br />
C¶ kiÕn thøc vµ ph¬ng ph¸p<br />
<br />
Hình 4. Nhu cầu nội dung tập huấn<br />
<br />
Phần lớn giáo viên đều có nguyện vọng, trong<br />
các đợt tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên<br />
được nâng cao cả về mặt kiến thức và phương<br />
pháp giảng dạy.<br />
3.2.2. Tổng hợp theo từng n hóm giáo viên<br />
được khảo sát<br />
a. Nhóm giáo viên có thời gian giảng dạy từ<br />
15 năm trở lên<br />
Đây là những giáo viên đã có thời gian công<br />
tác lâu năm, có ềb dày kinh nghiệm, họ đã<br />
tích luỹ được nhiều kiến thức, đặc biệt là kĩ<br />
năng nghề nghiệp và sử dụng các phươ ng<br />
pháp dạy học truyền thống đạt hiệu quả cao.<br />
Khả năng xử lí các tình huống sư phạm nói<br />
chung rất tốt. Tuy nhiên, về mặt kiến thức cơ<br />
bản, đây cũng là nhóm giáo viên yếu nhất về<br />
phần địa lí tự nhiên, nhất là phần bản đồ (cơ<br />
sở toán học của bản đồ, các phép chiếu đồ...).<br />
Hầu hết GV trong nhóm này rất yếu công<br />
nghệ về thông tin.<br />
b. Nhóm giáo viên có thời gian giảng dạy từ<br />
5 đến 14 năm<br />
<br />
57(9): 3 - 8<br />
<br />
Qua khảo sát và trao đổi trực tiếp với một số<br />
giáo viên trong nhóm này, chúng tôi<br />
ận nh<br />
thấy phần lớn họ nắm vững kiến thức cơ bản,<br />
đặc biệt các khái niệm khoa học. Về lí luận<br />
dạy học tích cực và vận dụng các phương<br />
pháp dạy học tích cực trong giảng dạy, họ<br />
cũng được trang bị và vận dụng ở mức trung<br />
bình, hoặc tốt. Tuy nhiên, trong nhóm này<br />
nhiều giáo viên cũng rất hạn chế về công<br />
nghệ thông tin. Một số được trang bị trình độ<br />
tin học cơ bản, nhưng việc khai thác thông tin<br />
trên mạng, soạn và giảng giáo án điện tử còn<br />
rất hạn chế.<br />
c. Nhóm giáo viên có ờith gian giảng dạy<br />
dưới 5 năm<br />
Đây là những giáo viên trẻ mới ra trường, nhờ<br />
được đào tạo trong thời gian gần đây nên nói<br />
chung họ nắm khá vững kiến thức chuyên<br />
môn, kể cả những nội dung mới và khó trong<br />
chương trình. Nhờ có điều k iện tiếp cận v ới<br />
các thành ựu<br />
t mới của khoa học và công<br />
nghệ, họ rất nhạy bén trong cuộc sống cũng<br />
như phần lớn có trình độ nhất định về công<br />
nghệ thông tin. Tuy nhiên, do tuổi nghề còn<br />
ít, nên họ thiếu kinh nghiệm giảng dạy cũng<br />
như khả năng vận dụng các phương pháp dạy<br />
học tích cực trong giảng dạy còn chưa đạt<br />
hiệu quả cao. Một số giáo viên trẻ tuy đã có<br />
trình độ tin học văn phòng cơ bản, nhưng khả<br />
năng sử dụng tin học phục vụ giảng dạy vẫn<br />
còn hạn chế.<br />
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
- Trong chương ình<br />
tr giáo ục<br />
d địa lí phổ<br />
thông, Địa lí lớp 10 có một vị trí quan trọng.<br />
Nội du n g chủ y ếu củ a Địa lí 1 0 là cu ng cấp<br />
những khái niệm cơ bản, làm cơ sở giúp học<br />
sinh có thể tiếp tục học tập chương trình địa lí<br />
các lớp 11 và 12. Vì là khái niệm nên kiến thức<br />
trừu tượng, đòi hỏi giáo viên khi dạy học phải<br />
có những phương pháp phù hợp, tăng cường<br />
phát huy tính chủ động, sáng tạo tham gia lĩnh<br />
hội tri thức của học sinh, có như vậy mới giúp<br />
các em hiểu bài và nắm vững kiến thức.<br />
- Qua thực tế khảo sát giáo viên ở ba tỉnh<br />
cho thấy, một số giáo viên địa lí còn nắm<br />
chưa tốt kiến thức cơ bản ở một số nội dung<br />
trong sách giáo khoa Địa lí 10, nhất là các<br />
nội dung liên quan tới phần Địa lí tự nhiên đây cũng là những nội dung kiến thức mới<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
6<br />
<br />
Nguyễn Việt Tiến và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
57(9): 3 – 8<br />
<br />
và khó. Đối với lớp giáo viên đã ra trường<br />
nhiều năm, họ gặp nhiều khó khăn do phần<br />
lớn những kiến thức này đã có một thời gian<br />
dài ít sử dụng. Vì thế để có thể giảng dạy tốt<br />
những nội dung này, họ cần được tập huấn,<br />
bồi dưỡng, bổ sung kịp thời hạn chế những<br />
lỗ hổng kiến thức.<br />
<br />
nhu cầu thực sự của người học để có sự chuẩn<br />
bị nội dung và phương pháp phù hợp. Theo<br />
kết quả khảo sát, các giáo viên tuyở các thế<br />
hệ khác nhau nhưng đều có chung nguyện<br />
vọng trong các đợt tập huấn được nâng cao cả<br />
về mặt kiến thức chuyên môn và phương pháp<br />
giảng dạy.<br />
<br />
- Điều kiện kinh tế và giao thông ở các tỉnh<br />
miền núi vốn đã có nhiều khó khăn, cộng vào<br />
đó là những tập quán, thói qu en lạc hậu đã<br />
khiến cho giáo dục phổ thông, nhất là giáo<br />
dục THPT miền núi có khoảng cách xa so với<br />
các tỉnh miền xuôi, đặc biệt với các trung tâm<br />
đô thị phát triển. Việc dạy môn địa lí ở nhiều<br />
trường THPT miền núi lại càng khó khăn khi<br />
đội ngũ giáo viên quá ít, th<br />
ậm chí nhiều<br />
trường chỉ có 1 giáo viên, vì thế họ phải soạn<br />
nhiều giáo án, đảm nhiệm dạy cả 3 khối,<br />
không có điều kiện chuyên sâu cũng như cơ<br />
hội học hỏi, trao đổi chuyên môn với các<br />
đồng nghiệp. Vì vậy, nên thường xuyên tổ<br />
chức học hè bồi dưỡng cho giáo viên ớiv<br />
lượng thời gian thích hợp, đặc biệt là lựa chọn<br />
những những nội dung phù hợp. Nếu có thể,<br />
nên chuyên sâu theo từng nhóm tuổi nghề.<br />
<br />
- Do quy mô tiến hành khảo sát còn hạn hẹp,<br />
kết quả chưa thể phản ánh ý kiến của đông<br />
đảo đội ngũ giáo viên địa lí đang công tác ở<br />
các tỉnh hiện nay. Chính vì vậy, cần tiếp tục<br />
nghiên cứu kĩ nhu cầu, những điểm yếu và<br />
thiếu của giáo viên của các tỉnh đối với kiến<br />
thức Địa lí ở các lớp THPT cũng như về mặt<br />
phương pháp để biên soạn chương tr ình bồi<br />
dưỡng tập huấn một cách sát với thực tế nhằm<br />
đạt được hiệu quả và chất lượng cao, góp<br />
phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên<br />
Địa lí ngày càng tốt hơn.<br />
<br />
- Để các đợt tập huấn bồi dưỡng nâng cao<br />
năng lực giảng dạy cho giáo viên THPT đạt<br />
kết qu ả tốt, các cơ sở được giao nhiệm vụ<br />
này cần chuẩn bị tốt nội dung chương trình và<br />
kế hoạch tập huấn. Trước các đợt tập huấn,<br />
nên có sự thăm dò ý kiến người học, nắm bắt<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Sách giáo khoa Đ ịa lí 10 (2007), Nxb GD. Hà Nội.<br />
[2]. Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận<br />
dạy học Địa lí (2004), Nxb ĐHSP<br />
[3]. Ngô Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt<br />
động dạy học, Nxb QG Hà Nội.<br />
[4]. Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng<br />
(2004), Phương pháp dạy học theo hướng tích<br />
cực, Nxb ĐHSP.<br />
[5]. Lê Thông và nnk (2006), Tài liệu bồi dưỡng<br />
giáo viên lớp 10 THPT, Hà Nội,<br />
<br />
SUMMARY<br />
TEACHING COMPETENCE OF THE 10TH GRADE GEOGRAPHY TEACHERS IN<br />
NORTH- EASTERN PROVINCES OF VIETNAM<br />
Nguyen Viet Tien*∗<br />
College of Education - Thai Nguyen University<br />
<br />
The article analized the assessment of teaching competence of northern upper secondary school<br />
teachers in Northern Vietnam areas based on the requirements of curriculum and contents of the<br />
10th<br />
schoolbook. In the author’s opinion, the content of the 10th grade schoolbooks of Geography<br />
would be seen more difficult than before. The results obtained from surveys conducted in some of<br />
Northern Vietnam areas show that many of geography teachers have not yet mastered basic<br />
knowledge of the subject. Therefore, there were many difficulties encountered in innovating<br />
teaching methodology. One of the factors that bring most difficulty to geography teachers is their<br />
∗<br />
<br />
Nguyen Viet Tien, Tel:0912530956,<br />
College of Education - Thai Nguyen University<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
7<br />
<br />