NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
lượt xem 283
download
Giới thiệu, sự hình thành năng lượng gió Các khái niệm cơ bản Các loại tuabin gió Ứng dụng của năng lượng gió Tác động môi trường Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển trái đất Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời Sử dụng năng lượng gió là cách thức lấy năng lượng từ môi trường lâu đời nhất và đã được biết đến từ thời kỳ cổ đại. Khoảng 4% bề mặt trái đất có tiềm năng gió 5,1 m/s (khoảng 8 MW/km2) = Phát...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
- NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Nguyeãn Leã Tröôøng
- Chương 5: Năng lượng gió 1. Giới thiệu, sự hình thành năng lượng gió 2. Các khái niệm cơ bản 3. Các loại tuabin gió 4. Ứng dụng của năng lượng gió 5. Tác động môi trường 2 Mục lục Thoát 2
- Giới thiệu u Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển trái đất u Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời u Sử dụng năng lượng gió là cách thức lấy năng lượng từ môi trường lâu đời nhất và đã được biết đến từ thời kỳ cổ đại. 3 Mục lục Thoát 3
- Giới thiệu u Khoảng 4% bề mặt trái đất có tiềm năng gió >5,1 m/s (khoảng 8 MW/km2) u => Phát được 20.000 TWh/năm (Năm 2004, sản lượng điện sản xuất của cả thế giới: 17.450TWh) u Cuối năm 2003, tổng công suất lắp đặt nhà máy điện gió trên thế giới: 39.294 MW (gấp hơn 4 lần tổng công suất lắp đặt của các nhà máy điện ở Việt Nam) 4 Mục lục Thoát 4
- Giới thiệu u Tốc độ gió cần thiết tại trục tua bin (có cao độ khoảng 40 – 60m) phù hợp cho việc vận hành thương mại: khoảng 6 - 7m/giây u Ở Việt Nam, tốc độ gió trung bình ở độ cao cách mặt đất 30m: 4 - 5 m/giây ở các vùng bờ biển. Ở một vài hòn đảo độc lập con số này đạt trên 9m/s, phù hợp để phát triển việc tận dụng loại năng lượng này. 5 Mục lục Thoát 5
- Các khái niệm u Năng lượng gió là động năng của không khí chuyển động với vận tốc v. Xét một khối gió V: A v ρ r 6 Mục lục Thoát 6
- Các khái niệm u Khối lượng gió đi qua một mặt phẳng hình tròn vuông góc với chiều gió trong thời gian t: m = ρ.V = ρ.A.v.t = ρ.π.r2.v.t Trong đó: ρ. : tỉ trọng không khí (=1,2kg/m3: không khí khô 20oC ở mặt nước biển) V : thể tích khối gió A : diện tích bề mặt khối gió r : bán kính khối gió t : thời gian 7 Mục lục Thoát 7
- Các khái niệm u Động năng của gió: Ekin = ½.m.v2 = π/2.ρ.r2.t.v3 u Công suất của gió: P = Ekin/2 = π/2.ρ.r2.v3 F Công suất gió tăng theo lũy thừa 3 của vận tốc gió F Vận tốc gió là một trong những yếu tố quyết định khi muốn sử dụng năng lượng gió 8 Mục lục Thoát 8
- ! Ví dụ Luồng gió có vận tốc 6m/s: F Công suất của gió: P1 = π/2.ρ.r2.v3 F Trên diện tích 1m2: P1 = π/2.ρ.r2.v3 = 108.ρ Luồng gió có vận tốc 7,5m/s: F Trên diện tích 1m2: P2 = π/2.ρ.r2.v3 = 211.ρ 9 Mục lục Thoát 9
- Các khái niệm u Công suất gió có thể được sử dụng nhỏ hơn rất nhiều vì vận tốc của gió ở phía sau một tuốc bin không thể giảm xuống đến 0 u Trên lý thuyết chỉ có thể lấy tối đa là 59,3% năng lượng tồn tại trong luồng gió PKTmax = 59,3%.P1 10 Mục lục Thoát 10
- Các loại tuabin gió chia ra thành 2 nhóm cơ bản: u Loại tuabin trục ngang: thường có 2 hoặc 3 cánh 11 Mục lục Thoát 11
- Các loại tuabin gió u Loại tuabin trục đứng: n kiểu que đánh trứng (kiểu Darrieus) n ít phổ biến 12 Mục lục Thoát 12
- Hệ thống năng lượng gió hộp số máy phát điện cánh trụ đỡ 13 Mục lục Thoát 13
- Hệ thống năng lượng gió Gồm các bộ phận cơ bản sau: u Rotor: bao gồm cả cánh quạt: khi gió thổi đến cánh quạt, rotor quay làm cho máy phát điện trong tuabin quay theo => phát ra điện u Hộp số: giúp thay đổi tốc độ rotor cho phù hợp với tốc độ máy phát. Các tua bin nhỏ (
- Các ứng dụng Năng lượng gió được các tuabin biến đổi thành cơ năng trên trục, có thể dùng cho nhiều mục đích u Bơm nước: các tuabin gió có thể dùng để kéo các bơm nước phục vụ tưới tiêu, dự trữ nước,… u Phát điện: tuabin gió có thể được sử dụng trực tiếp hoặc nối với nhau/nối lưới để cung cấp điện. Các tuabin gió DC công suất nhỏ có thể cung cấp các nguồn điện sạc ắc quy ở các vùng sâu, vùng xa 15 Mục lục Thoát 15
- Các ứng dụng u Phát điện: ứng dụng năng lượng gió cho mục đích phát điện ngày càng gia tăng một cách nhanh chóng 16 Mục lục Thoát 16
- Tác động môi trường n Tác động đến các loài vật n Tác động lên cảnh quan n Tiếng ồn do tuabin gây ra n Nhiễu điện từ n Chiếm đất n Các tác động khác 17 Mục lục Thoát 17
- Thống kê Tốc độ gió trung bình ở Việt Nam (m/s) Địa Phương VTB (m/s) Địa Phương VTB (m/s) Lai Châu 2,9 Nha Trang 2,8 Lào Cai 4,2 Trường Sa 5,9 Hà Nội 2,0 Tp Hồ Chí Minh 2,8 Đảo Cô Tô 4,2 Buôn Mê Thuột 3,3 Nam Định 3,8 Phú Quốc 6,2 Bạch Long Vĩ 7,1 Vũng Tàu 3,1 Phú Quý 5,6 Pleiku 2,8 Hòn Ngư 3,9 Rạch Giá 2,3 Hội An 6,0 Hòn Dấu 5,0 Khe Sanh 3,0 18 Nguồn: Các trạm khí tượng thủy văn trung ương và các trung tâm đo tốc độ gió Mục lục Thoát 18
- Thống kê Một số công trình gió tại Việt Nam: u Nhà máy điện gió 750 kW đã lắp đặt tại huyện đảo Thanh niên Bạch Long Vĩ – Hải Phòng vào năm 2003 u Dự án nhà máy điện gió Cửa Tùng huyện Vĩnh Linh - Quảng Trị (đã lập dự án khả thi) với công suất dự kiến lên đến 10-20-50MW (theo từng giai đoạn) 19 Mục lục Thoát 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài Giảng Năng lượng tái tạo - GV. Lê Phương Trường
164 p | 1240 | 521
-
Kinh nghiệm của viện năng lượng trong việc lập tổng sơ đồ năng lượng tái tạo
24 p | 825 | 367
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo ở Việt Nam - PGS.TS. Đặng Đình Thống
21 p | 384 | 110
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 1 (Bài 1) - TS. Nguyễn Quang Nam
46 p | 268 | 65
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo - Chương 1: Tổng quan về năng lượng tái tạo - ThS. Nguyễn Bá Thành
28 p | 301 | 45
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 1 + 2 - ThS. Trần Công Binh
51 p | 169 | 35
-
Đề cương môn học Đại học: Năng lượng tái tạo (RENEWABLE ENERGY)
5 p | 197 | 23
-
Đánh giá thực trạng và tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam
5 p | 136 | 19
-
Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển, tiềm năng và thực trạng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam
6 p | 175 | 17
-
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 1 - ThS. Trần Công Binh
9 p | 134 | 17
-
Năng lượng tái tạo thay vì Điện hạt nhân
12 p | 128 | 15
-
Kinh nghiệm phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam
7 p | 102 | 10
-
Phát triển năng lượng tái tạo - Để đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
2 p | 90 | 8
-
Giáo trình Năng lượng tái tạo (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
166 p | 12 | 5
-
Giáo trình Năng lượng tái tạo (Ngành: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
56 p | 10 | 2
-
Năng lượng tái tạo điện gió: Các kỹ thuật thiết kế công trình - Phần 1
144 p | 15 | 2
-
Năng lượng tái tạo điện gió: Các kỹ thuật thiết kế công trình - Phần 2
179 p | 3 | 1
-
Phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh Bình Dương: Tầm quan trọng và giải pháp
8 p | 25 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn