Ngắm trăng- Đi đường( Hồ Chí Minh )
lượt xem 22
download
Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục. Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng qua bài “ Ngắm trăng”. Cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng qua bài “ Đi đường” Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ, bình dị, tự nhiên, sâu sắc. 2/. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, phân tích, so sánh bản dịch thơ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngắm trăng- Đi đường( Hồ Chí Minh )
- Tiết 85. Ngắm trăng- Đi đường ( Hồ Chí Minh ) A. Mục tiêu: 1/.Kiến thức: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục. Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng qua bài “ Ngắm trăng”. Cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng qua bài “ Đi đường” Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ, bình dị, tự nhiên, sâu sắc. 2/. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, phân tích, so sánh bản dịch thơ với bản phiên âm. 3/.Thái độ: - Yêu mến, cảm phục trước tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên của Bác .
- B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh - Bài mới. Nội dung cần đạt G.V H.S - Cho học sinh xem tác Nghe đọc I. Giới thiệu tập thơ "Nhật ký trong phẩm "NKTT" của Bác, chính tả tù". đọc chú thích. - Là tập thơ trữ tình duy nhất của - Giáo viên lưu ý học Bác, được người sáng tác khá liên sinh một số điều tục trong chuỗi ngày bị tù đày ở Quảng Tây (TQ) (1942 - 1943). - Tập thể được viết bằng chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. - Tập thơ thể hiện rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất chúng của tác giả Hồ Chí Minh GV: Giá trị chung về tình - 3 học sinh II. Văn bản "Ngắm trăng" yêu nhân vật của Bác, phiên âm, 1. Đọc - chú thích: đặc biệt là ánh trăng dịch nghĩa, - Lưu ý giọng điệu thích hợp với cảm
- (được thể hiện trong các dịch thơ, đọc xúc. bài thơ đã học) vào bài: thầm phần - Đọc giải nghĩa chữ Hán. hiểu một cuộc giải nghĩa + Chú ý câu thứ hai: Tìm "ngắm trăng"đặc biệt của chữ Hán "Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Bác... Dịch thơ "cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ" - mất đi cái xốn xang, bối rối ở lời tự hỏi "nại nhược hà" (biết làm thế nào?) + Hai câu cuối có kết cấu đăng đối Nhân >< thi gia qu NT 2. Tìm hiểu văn bản. ? ở bài thơ nàyBác Hồ Nêu ý kiến cá a. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: ngắm trăng trong hoàn nhân - Bác đang ở trong tù cảnh như thế nào? - Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp ? Vì sao Bác lại nói đến thường đem rượu uống trước hoa để cảnh "Trong tù không thưởng trăng, có thế mới thú vị, mới rượu cũng không hoa? thật mĩ mãn. Song hoàn cảnh của
- Bác lúc này đang là một tù nhân bị đoạ đày, điều kiện sinh hoạt của nhà tù tàn bạo, dã man. Trước cảnh đêm trăng quá đẹp, Bác - bậc tao nhân mặc khách bống cảm thấy khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn và lấy làm tiếc vì không có rượu hoa. Điều đó cho em thấy điều - Trong lúc hoàn cảnh tù ngục khắc nghiệt, tâm hồn Bác vẫn tự do, ung gì? dung, vẫn thèm được tận hưởng cảnh trăng đẹp. ? Đọc 2 câu thơ đầu, em - Bác đang có tâm trạng bối rối, xốn thấy Bác có tâm trạng ra xang rất nghệ sĩ trước cảnh một đêm sao trước cảnh trăng đẹp? trăng quá đẹp, người chiến sĩ cách Từ đó em hiểu thêm mạng vĩ đại, lão luyện ấy vẫn là một được điều gì về Bác? con người yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, dù trong cảnh tù ngục vẫn rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp.
- Học học sinh đọc lại 2 1 học sinh 2. Sự giao hoà giữa hai người tù thi câu cuối phần nguyên đọc to sĩ và vầng trăng: tác. Sự sắp xếp vị trí các từ Nhận xét Nhân minh Song nguyệt nguyệt nhân -thi gia, song, nguyệt- minh nguyệt có thi gia gì đáng chú ý? Giữa con người và trăng (trong cả hai câu) đều có song sắt nhà tù chắn giữa. Nhưng người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài cửa sắt nhà tù để ngắm trăng sáng, để giao hoà với ánh trăng tự do đang toả mộng giữa trời. Đây có thể coi là "cuộc vượt ngục tinh thần của Bác để tìm đến ánh trăng tri kỷ. Và vầng trăng cũng vượt qua song sắt nhà tù để đến nắm nhà thơ trong tù. Cả người và trăng cùng chủ động giao hoà Cách sắp xếp, diễn đạt Thảo luận Cấu trúc đối làm nổi bật tính chất như thế đem lại hiệuquả song phương. Biện pháp nhân hoá
- như thế nào? nghệ thuật đã cho thấy với Bác, trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu. Hai câu cuối cho thấy sức mạnh tinh thần kỳ diệu của người chiến sĩ, thi sĩ giữa 2 thế giới nhà tù tàn bạo, đen tối với vầng trăng tựdo thơ mộng, lãng mạn là song sắt nhà tù. Nhưng trong cuộc ngắm trăng này song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa. Qua bài thơ, em thấy Trình bày - người đọc cảm thấy người tù cách hình ảnh Bác Hồ hiện lên cảm nghĩ cá mạng ấy dường như không bận tâm như thế nào? đến cuộc sống tù đạy hà khắc mà để nhân tâm hồn bay bổng với vầng trăng tri âm. Bài thơ vừa thể hiện tình cảm TN đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ tâm hồn nghệ sĩ ở Bác vừa cho thấy sức mạnh to lớn tinh thần chiến sĩ vĩ đại đó. Đằng sau những câu thơ rất thơ đó là cả một tinh thần thép, là sự tự
- do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù. Bài thơ là một minh chứng sinh động cho 2 câu thơ Bác viết ngoài bìa tập thơ: "Thân thể ở trong lao - tinh thần ở ngoài lao" Cho học sinh đọc phần 1 học sinh 3. Ghi nhớ (SGK tr.78) ghi nhớ GV: đọc to 4. Luyện tập: - Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm các bài thơ về trăng của Bác. - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về những bài thơ đó. Giống cách đọc bài "vọng nguyệt" II.Văn bản "Đi đường" (Tự học có hướng dẫn) 1. Đọc - chú thích. 2. Tìm hiểu bài thơ. - Kết cấu bài thơ. - Kết cấu thơ tứ tuyệt Đường luật (khai - thừa - chuyển - hợp)
- a. Phân tích 2 câu đầu: Câu khai: Thể hiện nỗi gian lao của người đi đường. (ý: chỉ có người đã từng trải qua, từng thể nghiệm mới thấu hiểu nỗi gian lao của người đi đường). Câu thừa: Đường đi khó khăn như thế nào? Hết lớp núi này đến lớp núi khác, khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao liền tiếp gian lao... dường như triền miên, bất tận sự cảm nhận thấm thía, suy ngẫm về nỗi gian truân của việc đi đường núi cũng như con đường CM đường đời. b. phân tích 2 câu cuối. Câu chuyển: Mạch thơ chuyển khác - mọi gian lao đều đã kết thúc, lùi về phía sau. Lên đỉnh cao chót - lúc gian lao nhất cũng là lúc mọi khó khăn kết thúc. Người leo núi vất vả trở thành khách du lịch tha hồ thưởng ngoạn cảnh núi non hùng vĩ. Câu : - Niềm vui sướng, hạnh phúc - Ngụ ý niềm hạnh phúc của chiến sĩ CM khi CM hoàn toàn thắng lợi qua đó hiện lên hình ảnh con người đứng trên đỉnh cao thắng lợi. c. Giá trị nội dung - nghệ thuật 3. Ghi nhớ: SGK tr.200 - Học thuộc lòng cả 2 bài dịch thơ Dặn dò: - Học bài ghi
- - Soạn bài tiếp theo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 8: Qua Đèo Ngang - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 933 | 57
-
Bài giảng Muốn làm thằng Cuội - Ngữ văn 8
26 p | 466 | 22
-
Bài 7: Luyện tập làm văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 214 | 10
-
Bài 7: Quan hệ từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 371 | 9
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
3 p | 197 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn