intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:141

13
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Kinh tế Việt Nam năm 2009 ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: tình hình điều hành thực hiện nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô năm 2009; một số khuyến nghị về tổ chức thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế năm 2010. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2

  1. Phân thứ ba TỈNH HĨNH DIÊU HÀNH THỰC HIỆN NHIỆM vụ ỔN ĐỊNH KINH TÊ v ỉ MÔ NAM 2009 3.1. TÌN H H ÌNH ĐIÈU HÀNH T H ự C H IỆN N H IỆ M v ụ K IÈM CHẾ LẠM PHÁT B ước vào năm 2009, trên cơ sở thực trạng nền kinh tế đang bị ảnh hường của khủng hoảng toàn cầu, hơn nữa năm 2008, lạm phát của Việt N am ở m ức độ cao (23% ), nên C hính phủ đã đ ặt m ục tiêu hàng đầu là ổn định kinh tế v ĩ m ô, chủ động ngăn ngừa lạm phát. M ục tiêu về chi số giả tiêu dùng năm 2009 đặt ra là dưới 15%. C ăn cứ vào tìn h hình kinh tế, xã hội 4 tháng đầu năm 2009, và tình hình gia tăng chi số giá tiêu dùng (CPI) trong những tháng đầu năm , tại kỳ họp th ứ 4 Q uốc hội khoá 12 đ ã đặt ra m ục tiêu chủ động ngăn ngừa lạm phát cao quay trở lại và đặt m ục tiêu chi số CPI ở mức dưới 10%. 3.1.1. Thực trạng biến động giá cả hàng tiêu dùng hàng tháng và cả n ăm 2009 N hìn lại diễn biến CPI trong 12 tháng của năm 2009 (biểu đồ 3.1), Tổng cục Thống kê cho rằng, tính quy luật diễn biến giá tiêu dùng hàng tháng đã diễn ra (quy luật này thư ờ ng xác lập trong những năm nền kinh tế phát triển ổn định, như các năm 2006, hay 2007 trước đó). C ụ thể, giá hàng hóa, dịch vụ thường tăng cao trong hai tháng đầu năm do ảnh hưởng của T ết Nguyên đán, sau đó giảm trong tháng 3 rồi tăng nhẹ từ tháng 4 đến tháng 10, hai tháng cuối năm giá tăng khá cao do áp lực tăng chi tiêu dùng v à đầu tư xã hội. C ụ thể: - Chỉ số C PI hai tháng đầu năm tăng nhanh: C PI tháng 1/2009 tănc do ảnh hường tăng giá cù a các nhóm hàng hoá, dịch vụ tăng ờ m ức trên 1%, trong đó nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 1,89%; nhóm văn hoá, thể thao, giải trí tăng 1,66%; nhóm m ay m ặc, m ũ nón, giày dép tăng 1,46% ; nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,77% ; nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,61% . T háng 2/2009, chi số CPI tăng 1,17%. CPI tăng m ạnh trong tháng 2/2009 là do ảnh hường tăng của nhóm hàng hoá và dịch vụ có CPI 68
  2. táng trên 1% là: nhỏm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,67% (lương thực tăng 0,82% ; thực phẩm tăng 1,72%); %); nhóm nhà ờ và vật liệu xây dựng tăng 1,59%, đồ uống và thuốc lá tăng 1%. N hư vậy, so với cùng kỳ năm tnrớc, chi số giá tiêu dùng tháng 02/2009 tăng 14,78%; so với tháng 12/ 2008, tăng 1,49%, bình quân 2 tháng đầu năm 2009 tăng 16,13% so với cùng kỳ năm 2008. Biểu đồ 3.1: Diễn biến giá cả các tháng và cả năm 2009 Biễu đồ diền bien CPI nim 2009 (%) ’ i Thsng Tháng Thsr j 1 T h»rj 11 Thíng 2 1>»nỊ 1 T hsrg 4 Th»ng 5 Thíngồ Th.ngT 7>»rg8 T h irg 9 10 11 12 !
  3. dùng tháng 12/2008 đã tăng 19,89% so với tháng 12/2007; chi số giá tiêu dùng bình quân năm 2008 tăng 22,97% , nên giá củ a nhiều m ặt hàng đã đứng ở m ức cao, đang gây ừ ờ ngại lớn đối với phát triển sản x u ất kinh doanh và cải thiện đời sống các tầng lớp dân cư, đặc biệt là nhữ ng người thu nhập thấp v à các hộ nghèo. Chỉ số giá tiêu dùng sau khi giữ được ổn đ ịn h trong n h ù n g tháng đầu năm 2009 và duy trì đư ợc xu hướng tăng giảm d ần tro n g tháng 7 v à tháng 8, thì đến tháng 9 đã tăng khá cao với m ức 0,62% so vớ i tháng trư ớ c, trong đó các nhóm hàng h o á và dịch vụ có chi số giá tăng cao hơn m ức tăng chung là: nhóm giáo dục tăng cao nhất với 4,33% ; tiếp đến là nhóm vận tải, bưu điện tăng 2,37% ; nhóm bất động sản v à v ật liệu xây dựng tăng 0,87% ; nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,75% ; nhóm m ay m ặc, m ũ nón, giày dép tăng 0,67% . Các nhóm hàng h o á v à dịch vụ chủ yếu khác tăng ở m ức thấp gồm : th iết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,37% ; văn hoá, thể thao, giải trí tăng 0,25% ; dược phẩm , y tế tăng 0,19% ; hàng ăn v à dịch vụ ăn uống tăn g 0,05% . N h ư vậy, chỉ số giá tiêu dùng th á n g 9/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,11% ; so vói cùng kỳ năm trướ c tăng 2,42% . C hi số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng năm nay tăng 7,64% so với b ìn h quân 9 tháng năm 2008. C hỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2009 tăng 0,37% so với tháng trước, thấp hơn m ức tăng 0,62% của tháng 9, ừ o n g đó, các nhóm hàng hoá v à dịch vụ có chi số giá tăng cao hon m ức tăng chung là: nhóm phương tiện đi lại, bưu điện tăng 0,77% ; giáo dục tăng 0,73% ; nhà ờ v à v ật liệu xây dựng tăng 0,55% . C ác nhóm hàng hoá và dịch vụ khác có chi số giá tăng thấp hơn mức tăng chung gồm: hàng ăn v à dịch vụ ăn uống tăng 0,32% (lươ ng thực tảng 0,03% ; thực phẩm tăng 0,49% ); m ay m ặc, m ũ nón, giầy dép tảng 0,27%; thiết bị v à đồ dùng gia đình tăng 0,22% ; dược phẩm , y tế tăng 0,16% ; đồ uống v à thuốc lá tăng 0,14% ; văn hoá, thể thao, giải trí tăng 0,02% . Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,49% ; so với cùng kỳ năm trước tăng 2,99% . Chi số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng năm nay táng 7,17% so với bình quân 10 tháng năm 2008. - Chi số giá tiêu dùng có xu hướng tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước vào 2 tháng cuối năm : nếu trong tháng 10/2009, C PI tăng nhẹ (0,37% ), thì tháng 11 đã tăng 0,55% ; tháng 12 đã lên tới 1,38% , đạt mức tăng cao nhất so với các tháng trong năm (tniớ c đó, kỷ lục thuộc về tháng 2 với m ức táng 1,17% ). M ột số nhận định cho rằng, C PI dư ờng n h ư đang 70
  4. bước vào giai đoạn tăng tốc nước rút cuối năm âm lịch. Động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy CPI tăng m ạnh đến từ m ặt hàng lương thực, với m ức tăng tới 6,88%. Đ ược sự tiếp sức của hàng thực phẩm (táng 0,89% ) và ăn uống ngoài gia đình (tăng 0,69% ), nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống “cầm cờ” ữ ong các nguyên nhân tác động đến CPI tháng 12/2009, với m ức tăng tới 2,06%. D ù quyền số thấp hom nhưng m ức tăng cao hơn, nhóm giao thông xác lập m ức tăng cao nhất, với 2,47%. N guyên nhân chủ yếu đến từ đợt tăng giá xăng dầu cuối tháng 11/2009. Những hàng hóa, dịch vụ có chu kỳ tăng cuôi năm cũng đang rục rịch tăng giá. Chi số giá nhóm nhà ở, vật liệu xây dựng cũng tăng m ạnh tới 1,4% do giá sắt thép, vật liệu xây dựng tiếp tục xu hướng tăng và thị trường bước vào m ùa hoàn thiện công trình xây dựng. Tương tự, nhóm đồ uống, thuốc lá tăng tới 0,97%; nhóm may mặc, m ũ nón, giày dép tăng 0,81% . Trong m ột tháng, chi số giá vàng đã tăng 10,49%; chỉ số giá U SD tăng 3,19%. So với m ột năm trước, các con số tương ứng là 64,32% và 10,7%. B ình quân cà năm 2009 so với năm 2008 tương ứng tăng 19,16% và 9,17%. 3.1.2. Đánh giá tình bình điều hành thực hiện nhiệm vụ kiềm chế lạm phát 3.1.2.1 C ác c h ín h sách và hoạt động điều hành liên quan đến kiềm c h ế lạ m p h á t Cùng với hoạt động điều hành nhàm mục tiêu chống suy giảm tăng trường kinh tế, C hính phủ V iệt N am cũng đã thành công ữong việc sử dụng chính sách kiềm chế lạm phát, cụ thể: (1) Thực hiện các chỉnh sách tiền tệ, tín dụng thận trọng, linh hoạt Đi đôi với chính sách kích cầu tiêu dùng và đầu tư, chính phủ đã lường trước được những hậu quả phụ liên quan đến m ở rộng thị trườ ng tín dụng, nên đã điều hành m ột cách linh hoạt chính sách tiền tệ tín dụng, thực hiện hỗ trợ thanh khoản, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng m ờ rộng tín dụng. Để vừa thực hiện m ục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, lại vừa ổn định kinh tế v ĩ m ô và kiềm chế lạm phát cao trờ lại, C hính phủ đã nhanh chóng chuyển hướng chính sách tài chính tiền tệ từ thắt chặt sang thực hiện chính sách tài chính tích cực và chính sách tiền tệ nới lỏng, linh hoạt và thận trọng. (2) Thực hiện giả i p h á p tăng nguồn cung và ổn định thị trường ngoại tệ Việc thực hiện nhiệm vụ kiềm chế lạm phát đặt ra cho chính phủ Việt 71
  5. N am năm 2009 phài quan tâm tớ i tương quan giữa đông tiền trong nước và ngoại tệ. Trong năm 2009, ngân hàng trung ương đã hai lần thực hiện điều chinh tỷ g iá chính thức giừa U SD và VND. M ột lần vào tháng 3 (+2% ) do tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% và lần gần nhất là vào tháng 11 (+3,4% ). Đ ồng thời với điều chinh tỷ giá, chúng ta còn triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp để tăng nguồn cung và ổn định thị trường ngoại tệ. N hờ đó, từ cuối tháng 7/2009 đến nay, nguồn cung ngoại tệ và tính thanh khoản củ a thị trường đã được cải thiện đáng kể. T ừ tháng 5/2009, d ư nợ cho vay bàng ngoại tệ tăng ữ ở lại. (3) C ác chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đảm bào an toàn hệ thống các tổ chứ c tín dụng T rước những tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu v à những khó khăn, thách thức của nền kinh tế, N gân hàng trung ương đã đưa ra nhiều giải pháp ứng phó liên quan đến lãi suất, dự trữ bắt buộc, v.v... m ột cách linh hoạt, tạo thuận lợi đối với hoạt động đi vay và cho vay của hệ thống ngân hàng thương m ại, kết quả là: H oạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng V iệt N am đã duy trì được ổn định, an toàn và có bước tăng trương khá, góp phần tạo niềm tin đối với các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong v à ngoài nước. C ùng với các giải pháp trên, C hính phủ tiếp tục tập trung hoàn thiện hệ thống thể chế về tiền tệ v à hoạt động ngân hàng, hướng tớ i chuẩn m ực m ới, phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện Việt N am , tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các tổ chức tín dụng hoạt động ngày càng an toàn, hiệu quả. (4) Triển khai thự c hiện chính sách g iả theo cơ ch ế th ị trư ờ ng đổi với nhừng m ặ t hàng N hà nước định g iá n h ư điện, than, x ă n g dầu,...; C h ín h sách trên đã dẫn đến x o á bỏ việc bao cấp q u a giá. Đi đôi với thực hiện cơ chế g iá th ị trường, các cơ quan tài chính, g iá cả đã tích cực tăng cường thanh tra, kiểm tra v à x ử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật v ề giá, đầu cơ, găm hàng, buôn lậu, gian lận th ư ơ ng m ại, tăng giá bất họp lý, đưa tin thất th iệt gây b ất ổn thị trườ ng. Lạm ph át được kiềm chế, với tỷ lệ lạm ph át không quá 7% , tương đương m ức trung b ìn h của nhiều năm trướ c đây. (5) Có nhừ ng giả i p h á p ứng p h ó kịp thới trước biến động cùa th ị trường chứng khoản. C ác c ơ q u an chức n ăn g đ ã tiến hành rà soát, phân loại các cô n a ty 72
  6. chứng khoán để có thái độ ứng xử phù hợp; yêu cầu các công ty tăng vốn, chuyển đổi cổ đông, tái cấu trúc doanh nghiệp hoặc rút bớ t nghiệp vụ để lành m ạnh hóa tình trạng tài chính,...X ây dựng đề án ngăn ngừa xử lý khủng hoảng trên thị trường chứng khoán để có giải pháp chủ động giải quyết. T riển khai thị trường giao dịch cổ phiếu Ưpcom và thị trường trái phiếu chuyên biệt nhàm thu hẹp thị trường tự do và phát triển thị trường trái phiếu. (6) N hừng hoạt động điều hành kịp thời, nhạy bén và hiệu quả các chính sách tài chính tín dụng để ứng phó với xu hướng lạm p h á t quay trở lại vào quý 4, nhất là 2 tháng cuối năm 2009, cụ thể: Thứ nhất, trước nguy cơ lạm phát quay ừ ở lại vào 2 tháng cuối năm 2009, Chính phủ đã có những giải pháp điều hành kịp thời: Đối với chính sách tiền tệ, quan điểm về chính sách tiền tệ mới đã được thông qua tại cuộc họp giao ban hàng tháng của chính phủ vào cuối tháng 10/2009, phản ánh qua kế hoạch tiền tệ đầu tháng 11 và bổ sung bằng những biện pháp mới tại cuộc họp Chính phủ vào cuối tháng 11/2009. Hộp 3.1: Điều chinh chính sách tiền tệ - một số mốc thòi gian cuối năm 2009 24-26/10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức cuộc họp với tất cả các ngân hàng thương mại, thông báo về xu hướng thát chặt tiền tệ sắp tới, bao gồm việc cấm cho vay từ các nguồn vốn vay trên thị trường liên ngân hàng. 6/11. Tại kỳ họp thứ 6, khóa 12, Quốc hội thông qua Nghị quyết về Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội năm 2010, đưa ra chi tiêu tảng trưởng GDP 6,5% (thấp hơn so với mức tăng trưởng GDP thực tế dự kiến cho quý 4 năm 2009) và mục tiêu lạm phát không vượt quá 7%. 6/11. Ngân hàng Nhà nước đưa ra chi tiêu tăng trưởng tín dụng của năm 2009 là 35- 36%. Ngân hàng Nhà nước cũng đưa ra chi tiêu tăng trưởng cho cả tổng phương tiện thanh toán và tín dụng trong năm 2010 là 25%. 9/1 ì. Ngân hàng Nhà nước gửi yêu cầu mang tính chất hành chính cho một số Tập đoàn kinh tế yêu cầu báo cáo tất cả các khoản thu chi bằng ngoại tệ. Thông tin phải gửi về cho Ngân hàng nhà nước vào cuối tháng 11/2009. / / / / / . Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 12 đã thông qua Nghị quyết về Ngân sách Nhà nước năm 2010, đưa ra giới hạn thâm hụt ngân sách chính thức trong năm 2010 là 6,2% GDP, so với 6,5% do chính phủ đề xuất. lì / l ì . Nghị quyết cùa cuộc họp giao ban hàng tháng của chính phủ vào cuối tháng I 10/2009 đâ chấm dửt hầu hết mọi biện pháp hoãn và miễn thuế đã được phê duyệt nhu một 73
  7. phần của gói kích c ầ u năm 2009. Ngoại lệ duy nhất là chậm nộp Thuế Thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cho tới cuối quý 1/2010. 12/11. Ngân hàng Nhà nước triệu tập một cuộc họp cấp cao với giám đổc năm ngân hàng thương mại quốc doanh để bàn về chi tiêu tăng truởng túi dụng, quản lý thanh khoản và các vấn đề ngoại hối, phù hợp với chính sách tiền tệ mới. 13/11. Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định nêu rõ các tổ chức tín dụng không được phép cho vay với lãi suất thương lượng để đầu tư vào bất động sản, các tài sản vổn (vàng, ngoại tệ, chứng khoán và tài sản tương tự khác) và các hoạt động sản xuất v à kinh doanh. 16/11. Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 12 đã bàn về dự thảo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật về các Tổ chức Tín dụng, cà hai luật này đều cỏ các điều khoản nhàm bãi bỏ trần lãi suất. 25/1 ỉ. Ngân hàng Nhà nước nâng lãi suất cơ bản từ 7,0% lên 8,0%, có hiệu lực từ 1/12/2009. Lãi suất tái cấp vốn cũng được tăng 1 điểm phần trăm, lên 8%. 25/11. Ti giá hối đoái chính thức cho tiền đồng tăng 5,4%, biên độ giao dịch thu hẹp tù ±5% xuống ±3% so với tỷ giá liên ngân hàng của ngày hôm trước. Với tiền đồng đang được giao dịch ở ti giá trần của biên độ giao dịch, điều này sẽ làm cho tiền đồng mất giá 3.4 %. 27/11. Ngân hàng Nhà nước có công văn yêu cầu các tổ chức tín dụng được phép l.oạt động ngoại hối báo cáo số dư tiền gửi, số dư nợ vay bằng ngoại tệ của các tập đoàn và các tổng công ty nhà nước. 1/12. Chính phủ quyết định chấm dứt chương trình hỗ trợ lãi suất vay vốn ngắn hạn vào ngày 31 tháng 12 năm 2009 theo đủng như chương trình ban đầu. Mức hỗ trợ lãi suất cho vay trung và dài hạn sẽ giảm từ 4% xuống 2% N g ân hàng N h à nư ớc đ ã xây dựng chính sách tiền tệ theo những quyết định này và nhất quán với quyết định của Q uốc hội là tỉ lệ lạm phát không được vượt quá 7% ữ o n g năm 2010. Theo kế hoạch này, tín dụng sẽ tăng trưởng rất ít trong thờ i gian còn lại của năm 2009. S au đó, lãi suất cơ bản đã được nâng thêm 1 điểm phần trăm , làm tăng lãi suất cho vay lên 1,5 điểm phần trăm. C hính giải pháp m ang tính chất tác nghiệp này đ ã có tác dụng ứng phó khá k ịp thời vớ i h iện tượng m ất giá đồng tiền ừ o n g nước, giảm được lượng cung tiền trong lưu thông để kiềm chế lạm phát. 74
  8. Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi lãi suất cơ bản Thứ hai, cuối quý 4/2009, m ột số nhà tư vấn chính sách cho rằng nên gia hạn gói hỗ ữ ợ lãi suất thêm m ột thòi gian, có vẻ như Chính phủ đã "nghiêng" theo giả thuyết này nhưng về sau lại dừng đúng hạn 31/12/2009. Đây cũng là m ột quyết định linh hoạt và quyết đoán của ngân hàng trung ương. Khi triển khai gói hỗ ừ ợ lãi suất, N gân hàng N hà nước đã lường trước những hiệu ứng phụ không mong muốn, và quả đúng như vậy, đến tháng 7/2009, thị trường tiền tệ bắt đầu xuất hiện sức ép tăng trường tín dụng. Thực tế này trái với dự kiến kế hoạch đầu năm: nếu tăng trường kinh tế k h o ả n g 6,5% , N gân hàng N hà nước tính toán tăng trường tín dụng từ 21% - 23%, tương đương m ức 3 - 3,2 lần GDP, đảm bảo thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.000 Ư SD /người/năm là hợp lý. Thống đốc ngân hàng đã báo cáo với Phó thủ tướng N guyễn Sinh H ùng m ột số "vấn đề" xung quanh gói hồ ừ ợ lãi suất, như việc tăng trường tín dụng cao đã gây sức ép lên thị trường ngoại hối do doanh nghiệp vay VND nhiều nên m ua ngoại tệ nhiều để nhập khẩu nhiều. Cùng đó, m ột bộ phận doanh nghiệp vay hợp pháp tại ngân hàng này nhưng gửi ngân hàng kia để hường lợi chênh lệch lài suất khoảng 2% /năm lúc đó, nhưng về sau có thể lên tới 4 - 5% /năm. N gân hàng N hà nước đã phát hiện ra sự gian dối này nên kịp thòi lập kế hoạch thanh tra, giao cho chính các ngân hàng thương mại trực tiếp kiểm tra m ục đích sử 75
  9. dụng các khoản vay đ ã giải ngân và quá trình đó vẫn kéo dài cho đến nay. Tại phiên họp C hính phủ thường kỳ của tháng 11/2009, T hống đốc ngân hàng đ ã n êu thẳng quan điểm : nếu kéo dài chính sách hỗ trợ lãi suất ngẩn hạn, sẽ ảnh hường rất xấu đến chính sách v ĩ m ô, v à m ột trong những thách thức lớn là điều hành chính sách tỷ giá. M ặt khác, tại kỳ họp Q uốc hội, cơ quan này đã quyết định dừng gói hồ trợ lãi suất đúng hạn với lý do: m ục tiêu hàng đầu là ổn định kinh tế v ĩ m ô, lúc này chưa cần bàn tớ i táng trưởng. Thực ra, bất cứ quốc gia nào cũng phải chọn lựa n h ư thế: lúc thuận lợi thì chọn tăng trường, lúc khó khăn, phải chọn ồn định. Q uyết định của Quốc hội cũng được T hủ tướng nhấn m ạnh thêm m ột lần nữa tại phiên họp Chính phủ thường kỳ sau đó là "tập trung cho ổn định kinh tế v ĩ m ô", coi đó như m ột điều kiện tiên quyết. C ó thể nói đây là thể hiện sự tiến bộ trong năng lực điều hành của chính phủ và ngân hàng trung ương trước những tình thế phức tạp có m âu thuẫn nhau giữa m ục tiêu tăng trường với m ục tiêu ổn định kinh tế v ĩ mô. 3.1.2.3 Đ á n h g iả tá c đ ộ n g của c h ín h sách đ iề u h à n h th ự c h iệ n kiềm c h ế lạ m p h á t (1) T h à n h công: m ặc dù có nhiều biến động p h ứ c tạp và khó khàn, nhưng cuối cùng, m ục tiêu kiềm che lạm p h á t do Q uốc h ộ i khoá 12 đặt ra tại kỳ họp th ứ 4 được thực hiện thành công. Lạm phát bình quân 12 tháng năm 2009 so với cùng thời kỳ năm 2008 cao hơn 6,88% . Đ ó là m ột thành công trong điều hành nhiệm vụ kiềm chế lạm phát. Đ ặc biệt, năm 2009 không xảy ra tình trạng “ sốt giá” ở nhừng mặt hàng tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng thông thường. H ầu h ết các mặt hàng th iết yếu đến đời sống người dân có tố c độ tăng giá chậm . Chi số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6,88% so với năm 2008 là con số thấp nhất trong 6 năm trở lại đây (chi số giá tiêu dùng bình quân năm 2004 tăng 7,71% ; năm 2005 tăng 8,29% ; năm 2006 tăng 7,48% ; năm 2007 táng 8,3%; năm 2008 tăng 22,97% ). T rong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu, có thể nói đây là thành công lớn nằm trong m ục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn chặn suy giảm tăng trưởng của C hính phủ đặt từ khi bắt đầu bước vào năm 2009 với k h á nhiều khó khăn. 76
  10. Biểu đồ 3.3: Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng Nguồn: Tổng cục Thống kê Biểu đồ trên cho thấy, kể cả so với cùng kỳ cũng như hàng tháng từ năm 2007 đến nay, chi số giá tiêu dùng của các thời điểm năm 2009 đều có xu hướng biến động chậm hơn hoặc đều hơn so với những năm trước. Đ iều đó đã tạo ra kết quả lạm phát xuống chi còn 1 con số ở tính bình quân cả năm 2009, trong khi năm 2008 con số này còn giữ ờ mức kỷ lục là 23% (2) N h ữ n g h ạ n chế: M ặc dù chúng ta đã thành công trong thực hiện nhiệm vụ kiềm chế lạm phát, nhưng đi sâu phân tích sự tương quan giừa tăng trưởng và lạm phát năm 2009, m ột số hạn chế sau đây được đặt ra: - Lạm p h á t vẫn ở m ức cao hơn tốc độ tăng trưởng G DP Trong khi tăng trường G DP chỉ ở mức 5,32%, lạm phát ờ m ức 6,88%. Đó là dấu hiệu trực tiếp thể hiện tính kém hiệu quả của tăng trưởng kinh tế, mức độ ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát đến sản xuất và đời sống dân cư vẫn chưa giảm bớt. Đ ặc biệt là tình hình đang chứa đựng những yếu tố làm lạm phát cao có nguy cơ quay trở lại. M ột trong những yếu tố đó là tăng trường cung tiền M 2. N ếu theo logic con số, so với năm trước tổng phương tiện thanh toán năm 2007 tăng 46,1% , tín dụng cho vay nền kinh tế tăng 53,9% , nhưng G DP theo giá thực tế chi tăng 17,4%. Tức là, lượng tiền cung ra không tương xứng với lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất của cả nước, thể hiện qua giá trị sản lượng hoặc giá trị GDP như nói trên, cho nên độ trễ lạm phát đẩy sang năm sau, tương ứng là 23% trong năm 2008. Sang năm 2008, chính sách tiền tệ băt đầu thất chặt, thì M2 tăng 20,3% , tín dụng tăng 23,4%, 77
  11. nhưng G D P thực tế tăng tới 29,2% , lạm phát năm 2009 chi còn 6,88% . Năm 2009, M 2 tăng 28,7% ; tín dụng tăng 37,7% và G D P thực tế chi còn táng 11,4% '. - Lạm p h á t của Việt N am cao hơn m ức của nhiều nước Tuy lạm phát ở V iệt N am ừong những năm gần đây có xu hướng giảm, nhưng m ức lạm phát trung bình của V iệt N am thườ ng cao hơn các nước trong khu vực. D o kinh tế thế giới suy giảm , nhu cầu tiêu thụ hàng hoá toàn cầu và giá cả hầu hết các m ặt hàng cũng giảm . Lạm phát ờ các quốc gia công nghiệp sẽ vào khoảng 1,5% năm 2009 (M ỹ: 5% , A nh: 4,4% , Trung Quốc: 6,5% , các nước Đ ông Âu: 6% ). Theo IM F, tại các nền kinh tế phát triển, lạm phát ngắn hạn sẽ giảm xuống dưới 1,5% vào năm 2009 (so với m ức d ự kiến 3,6% năm 2008). G iá cả tại các nước đang phát triển có thể ổn định hơn so với các nước phát triển. Ờ V iệt N am , gây lạm phát lớn nhất thuộc về nhóm lương thực thực phẩm . M ức giá lương thực - thực phẩm ở V iệt N am thường cao hơn và không ổn định hơn so với các nước khác. M ức tăng lương thực - thực phẩm luôn ờ m ức cao hơn m ức tăng giá tổng thể của CPI. T rong khi đó. lương thực - thực phẩm chiếm tỷ lệ đến 42,8% trong rổ hàng hóa tín h CPI của Việt N am . T uy nhiên, nếu loại bỏ yếu tố lương thực - thực phẩm thì lạm phát có thể ờ m ức thấp hơn. - Lạm phát tháng 12 năm nay vẫn cao hơn 6,52% so với cùng kỳ năm 2008. V iệc C PI tháng 12/2009 tăng m ạnh, trướ c thời điểm T ết N guyên đán tới 2 tháng, là diễn biến sớm so với nhiều năm trước. N guyên nhân có thê do kỳ vọng về m ột quy m ô thị trường tiêu thụ lớn dịp T et N guyên đán, đang khiến nhiều nguồn hàng tiêu dùng thiết yếu bị “găm ” lại để chờ thời vẫn còn đó lo ngại những tháng sắp tới, khi tiêu dùng bước vào m ùa m ua sắm lớn nhất trong năm âm lịch. N hừng hạn chế nói trên có thể do nhừng nguyên nhân m ang tính khách quan, nhưng cùng có thể do nhừng nguyên nhân thuộc về điều hành chính sách. Các nguyên nhân mang tính kbácb quan do tình trạng SUY thoái kinh tế toàn cầu có ảnh hư&ng đến kinh tế Việt Nam: - N hu cầu tiêu d ù n g hàng hoá có xu hư ớng tăng lên C ó thể thấy nhu cầu tiêu dùng đang tăng lên m ột phần từ nguồn kiều hối 1 Các số liệu được dẫn từ Vụ Tài khoản Quốc gia, Tổng cục Thống kê. 78
  12. và thu nhập của m ột bộ phận dân cư trong xã hội tăng lên, trong đó có lao động lành nghề. Bên cạnh đó, nhu cầu về hàng hóa dịch vụ về nhà ờ, xây dựng tăng lên cũng khiến giá cả các m ặt hàng này tăng theo. Bên cạnh đó, nguồn cung hàng hóa lại bị ảnh hường bời dịch bệnh trong chăn nuôi, như cúm gia cầm, dịch bệnh trên đàn lợn, bò,...khiến giá thực phẩm tăng lên. Quá trình tự do hóa giá cả theo thị trường, theo quá trình hội nhập kinh tế của V iệt N am cũng tác động đến giá cà nói chung. Cụ thể, giá điện tăng hơn 7% , than tăng 20% , nhiên liệu tăng gần 10%. Tuy nhiên, đây chi là nhừng hiệu ứng m ột lần, không phải là liên tục. - A nh hưởng của y ế u tổ giá cả thế giới biển động theo xu hướng tăng D ưới tác động của quá trình hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới, ảnh hưởng từ giá thế giới đến V iệt N am cũng nhanh và rất rõ nét. Việt N am đang nhập khẩu nhiều nguyên liệu đầu vào cho sàn xuất như 100% xăng dầu, 70% nguyên liệu dệt may, nhiều vật tư cơ bản khác như phôi thép, phân bón... đây là những m ặt hàng tăng giá m ạnh ưong thời gian qua. N hững hàng hóa được m ua bán trên thị trường thế giới, đặc biệt là lương thực - thực phẩm chiếm m ột ti trọng lớn trong chi số giá tiêu dùng của V iệt N am . G iá cả trong nước của các m ặt hàng này rất nhạy cảm với nhừng thay đổi của giá cả thế giới, qua m ột trung gian là tỉ giá hối đoái. Sự hồi phục của nền kinh tế toàn cầu cũng đang làm cho giá cả hàng hóa tăng lên, và năm 2010 có thể còn tăng nhanh hơn nữa. V iệc tiền đồng gần đây mất giá đồng nghĩa với việc vẫn m ột m ức giá ấy ờ trên thị trường thế giới, đo bàng đồng đô-la M ỳ, sẽ thể hiện bằng m ức giá Ưong nước cao hơn. Đ ồng đô-la suy yếu có thể làm cho xu hướng này đi nhanh hơn nữa. Chính vì vậy, kể cả khi dùng chính sách tiền tệ thắt chặt thì bước sang 2010 lạm phát vẫn có thể tăng nhanh hơn. Đ ể xác định xem liệu sự tăng tốc này có phải là vấn đề đáng lo ngại đối với các nhà hoạch định chính sách hay không, cần phải theo dõi được lạm phát “cốt lõi”, tức là phần của chi số giá tiêu dùng nhạy cảm hơn với các áp lực về cầu ở trong nước, so với sự tăng giá đột biến trên thị trường thế giới. C ác nguyên n h ă n liên quan đến điều h à n h chính sách của chính phủ: Thứ nhất, việc điều chinh theo hướng tăng giá xăng dầu, điện nước diễn ra nhiều lần V iệt N am tiếp tục phải nhập khẩu với tỷ lệ lớn các nguyên nhiên liệu cơ 79
  13. bản nên áp lực tăng giá trong nước do giá thế giới tăng vẫn rât nặng nề. Đ iển hình là giá xăng dầu. M ặc dù giá dầu bình quân 6 tháng đầu năm chi là 54 U SD /thùng - bàng m ột nửa so với m ức bình quân 108 Ư SD /thùng của năm 2008. Song ư o n g quí 11/2009, giá dầu thô lên tớ i trên dưới 70U SD /thùng, gần gấp đôi so với quí 1/2009, nên V iệt N am đã liên tục điều chinh giá xăng dầu theo hướng tăng. B ản g 3.1: So s á n h giá x ă n g n ă m 2009 Giá dầu thô tại thị trường Nevv York Giá trong nước Ngày (USD/thùng) (đồng/lít) 2/4 64,00 11.500 11/4 65,00 12.000 7/5 57,97 12.500 10/6 70,79 13.500 1/7 74,00 14.200 8/8 76,01 14.700 30/8 72,81 15.700 19/9 71,21 15.700 (*) 1/10 67,02 15.200 79 15.500 .../11 16.500 15/12 16.200 (*): K hông thay đổi giá, nhưng doanh nghiệp p h ả i trích lập q u ỹ bình ổn. Đối với giá xăng trong nước, V iệt N am đang tiếp cận dần với m ặt bàng giá thế giới thì việc tăng giá là việc phải làm , việc tăng giá xăng dầu có thể xem như là tất yếu, bởi: - C ó tác động tích cực là giảm thâm hụt ngân sách. - Tạo sức ép để tiêu dùng tiết kiệm hơn, đảm bảo các yếu tố đầy đủ cho giá thành sản phẩm theo cơ chế thị trườ ng và chổng buôn lậu. - Đ ể người dân v à doanh nghiệp cùng chia sẻ sức ép củ a thị trường thế giới, V iệt N am không thể như m ột ốc đào êm đềm , tránh m ọi ảnh hưởng của thế giới bên ngoài v à tiêu xài như khi giá xăng còn rè. T uy nhiên, sau 5 lần tăng giá liên tiếp, đến giừa tháng 7/2009. x ă n s A92 80
  14. đã tăng tới 29% so với đầu năm và tác động trực tiếp đến tăng chi phí sản xuât v à tiêu dùng, sẽ làm CPI tăng thêm, trên m ột số khía cạnh: - M ức dự đoán sự biến động của giá xăng dầu sẽ tác động vào CPI khoảng 0,5 - 0,7% chi dựa trên lý thuyết tính toán trọng số của xăng dầu trong rổ hàng hóa chung. - M ột hiệu ứng theo kiểu “hai trong m ột” của việc tăng giá xăng liên quan đến nhừng ngành có đầu vào sàn xuất là xăng dầu như vận tài, điện, đánh bẳt xa bờ... sẽ phải chịu tác động trực tiếp của việc biến động giá xăng dầu. - Sau đó là sự tác động gián tiếp vào tất cả các loại hàng hóa. Rõ ràng, ngành kinh doanh nào cũng phải sử dụng dịch vụ vận tải, khi ngành vận tải chịu sức ép của tăng giá thì tất cà đều chịu sức ép tăng giá theo. B ên cạnh giá xăng dầu, giá điện cũng được điều chỉnh tăng trong nừa đầu năm 2009 (từ 1/3/2009) với m ức trung bình tăng 8,92%. G iá bán điện cho sản xuất dự kiến cỏ thể tăng trên dưới 7% và giá bán diện cho sinh hoạt sẽ tăng trên 9%. Theo đánh giá của Bộ Công thương, tổng số tiền điện năm 2009 sẽ tăng lên khoảng 6.900 tỷ đồng, bằng 0,44% GDP. M ức tăng này sẽ chi làm giảm tốc độ G DP khoảng 0,05%- 0,07% và làm tăng CPI khoảng 0,25% - 0,3% , nghĩa là không ảnh hưởng nhiều tới khả năng kiềm chế lạm phát ờ mức m ột con số cho cả năm. Ngoài ra, việc tăng giá nước, có thể là tăng cả giá vận tải công cộng, tăng giá th ép ,...ữ o n g nửa cuối năm 2009 cũng có thể gây áp lực lên CPI nhừng tháng cuối năm nay. Song tựu chung lại, áp lực của tăng giá nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất và sinh hoạt năm 2009 là có nhưng không tác động m ạnh tới tăng CPI và lạm phát nói chung. Thứ hai, tác động của quản lý sử dụng g ó i kích cầu đến kiềm chế lạm phát. “K ích cầu” về bản chất là việc chủ động sừ dụng “bàn tay N hà nước” tác động tích cực tới tổng cung và tổng cầu xã hội m ột cách thống nhất, có tổ chức và có chủ đích. “K ích cầu” thường được thực hiện thông qua các “gói kích cầu” . Tức quỳ tài chính và hoạt động ngân sách nhà nước trực tiếp chi cho các hoạt động kích cầu đầu tư và tiêu dùng, chống suy giảm , đảm bảo ổn định kinh tế v ĩ m ô và an sinh xã hội theo kế hoạch được các cấp có thẩm quyền định đoạt. Trong bối cảnh khủng hoàng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu 81
  15. năm 2009, sự xuất hiện các “gói kích cầu” này là phổ biến cả ờ các quốc gia, dù p hát triển hay đang phát triển, lẫn ờ các tổ chức khu vực và quốc tế như IM F, EU, A SE A N , với quy mô ngày càng tăng, từ hàng ngàn tỷ USD như ờ M ỳ, hàng trăm tỷ U SD như ờ N hật, Trung Q uốc, N g a và các nước thành viên E U ... Ờ V iệt N am , “gói kích cầu thứ nhất” trị giá 1 tỷ U SD đã được Chính phủ thông qua và sớm được giài ngân nhanh chóng để hỗ trợ 4% lãi suất vay ngân hàng thương m ại cho các khoản vay ngắn hạn dưới 1 năm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏ vốn Đ iều lệ dưới 10 tỷ đồng, sử dụng không quá 300 công nhân, không nợ đọng thuế và nợ tín dụng quá h ạ n ... Tiếp đó, “gói kích cầu th ứ hai” cũng đã được công bố với quy m ô lớn hơn, cho vay dài hạn hơn (tới 2 năm ), điều kiện nới lỏng hơn và lĩnh vực cho vay cùng m ờ rộng hơn. H ỗ ƯỢ trực tiếp lãi suất cho vay theo cơ chế xin - cho là đặc trưng cho phương thức kích cầu chủ yếu của V iệt N am (khác với M ỹ, N hà nước chủ yếu dùng quỹ ngân sách để m ua cổ phần và nợ xấu của các công ty, quản lý và phục hồi hoặc tái cơ cấu xong sẽ bán lại chúng ư ê n thị trường, và cũng khác ở T rung Q uốc, N h à nước dùng ngân sách nhà nước chủ yếu trực tiếp chi cho các hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng quốc g ia .. Đ ến hết tháng 7/2009, theo báo cáo sơ bộ, trên toàn quốc đã có 350.000 tỷ đồng được giải ngân theo kênh của “2 gói kích cầu” v à bước đầu đã cỏ thể cảm nhận được m ột số tác động 2 m ặt của chúng: M ột m ặt, “gói kích cầu” có hiệu ứng tâm lý tích cực, như m ột chiếc phao cứ u sinh làm gia tăng tức thời lòng tin của các doanh nghiệp, các ngân hàng v à nhà đầu tư ư o n g nước và quốc tế vào trách nhiệm và quyền năng của N hà nước trong giải cứu các doanh nghiệp đang gặp khó khăn, cùng như vào triển vọng thị trường và m ôi trường đầu tư ư o n g nước. “G ói kích cầu” còn trực tiếp hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn ngân hàng với chi phí rẻ hơn, từ đó góp phần giảm giá, tăng cạnh tranh và tăng tiêu th ụ hàng hoá v à dịch vụ ư ên thị trường, có thêm c ơ hội giữ vững và m ờ rộng sàn xuất, từ đó góp phần giảm bớ t áp lực thất nghiệp và đàm bảo ổn định xã hội. Đ ồng thời, “ gói kích cầu” còn giúp các ngân hàng cải thiện hoạt động huy động và cho vay tín dụng do không phải hạ thấp lãi suất huy động, vừa m ở rộng đầu ra nhờ không phải nâng lãi suất cho vay dễ làm thu hẹp cầu tín dụng trên thị trường. S ự ổn định v à hoạt động lành m ạnh của hệ thống ngân 82
  16. hàng trong khi gia tăng dòng tiền bơm vào thị trường là điều kiện tiên quyết cho sự ổn định kinh tế v ĩ mô và gia tăng các hoạt động đầu tư xã hội. N goài ra, dòng vốn của “gói kích cầu” còn trực tiếp góp phần gia tăng các hoạt động đầu tư phát triển cơ sờ hạ tầng kinh tế và xã hội, duy trì tốc độ tăng trường kinh tế, tạo nền tảng và động lực của sự phát triển xã hội cà hiện tại, cũng như tương lai. M ặt khác, bên cạnh những tác động tích cực ừ ên, sự lạm dụng, thiếu kiểm soát và sử dụng không hiệu quả các “gói kích cầu” sẽ có thể gây ra một số hệ lụy tiêu cực nặng nề khó đo lường. Đó là: làm thất thoát, lãng phí các nguồn vốn vay, gia tăng gánh nặng nợ nần và các hiện tượng “đầu cơ nóng” với những hệ quả đắt đỏ đi kèm cho cả Chính phủ, doanh nghiệp, ngân hàng v à xã hội nói chung khi các dự án vay đầu tư được lập ra có chất lượng thấp hoặc triển khai kém , giải ngân không đúng m ục đích vay; làm gia tăng các hiện tượng tham nhũng do sự bắt tay giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp ữ o n g việc lập các dự án vay ảo để chiếm đoạt vốn hỗ ttợ từ “gói kích cầu” , cũng như do các ngân hàng nhũng nhiễu doanh nghiệp để “ăn chia” phần vốn hỗ trợ trong khi thẩm định, cho vay vốn, làm tổn hại lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp; làm tổn hại đến sức cạnh tranh cùa nền kinh tế do việc cho vay theo “gói kích cầu” thiên về quy m ô và thành tích, tức góp phần níu kéo, duy trì cơ cấu kinh tế, cũng như cơ cấu sản phẩm và thị trường kinh doanh lạc hậu, kém hiệu quả; làm gia tăng hoặc kéo dài tình ữạng bất bình đẳng thị trường giữa các loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế và các địa phương nếu không tuân thủ tốt các nguyên tắc m inh bạch và bình đẳng ữ o n g triển khai các “gói kích cầu”. Đ ặc biệt, ữong trung hạn, tạo áp lực tái lạm phát cao ữong tương lai nếu kéo dài quá lâu “liệu pháp kích cầu” và sử dụng không hiệu quả “gói kích cầu” khiến gia tăng tích tụ các m ất cân đối hàng - tiền và vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ và ảnh hưởng khá rõ đến tình trạng tăng giá ở nước ta năm 2009. 3.2. TÌNH HÌNH ĐIÈU HÀNH T H ự C HIỆN NHIỆM v ụ HẠN CHÉ NHẬP SIÊU 3.2.1. T h ự c trạ n g x u ấ t, n h ậ p k h ẩ u n ăm 2009 3.2.1.1. T h ự c trạng x u ấ t kh ẩ u - N ăm 2009 xu ấ t khẩu giảm mạnh so -với năm 2008 và lần đầu tiên sau nhiều năm tăng trưởng xu ấ t khẩu nhận giả trị âm 83
  17. Bảng 3.2: Giá trị xuất khẩu một sổ m ặt hàng Tăng trườn 2 (%) Giá trị 2008. 10 tháng 10 tháng (triệu USD) 2008 2008 2009 Tống giá trị xuất khấu 62,685 29.1 36.7 -13.8 Dằu thô • 10,357 22.0 43.2 -43.0 1 Ngoài dầu thỏ 52.328 30.6 35.4 -7.6 Gạo 2,894 94.3 83.4 -7.8 Các mặt hàng nông sán khác 5,505 17.2 20.0 -19.9 Thủy hài sàn 4,510 19.8 23.7 -8.7 Than đá 1.388 38.8 57.4 -19.4 Dệt may 9.120 17.7 20.3 -1.5 Giày dép 4,768 19.4 16.9 -16.1 Điện tử và Máy tính 2,638 22.5 27.3 0.1 Thủ côna mỹ nghệ (bao aồm cả 1,363 65.1 95.7 154.3 vàng) Sàn phẩm từ 2ỗ 2.829 17.7 18.6 -14.0 Sàn phẩm khác 17,312 44.3 52.9 -16.5 N guồn: Tông cục Thống kẽ. Tăng trườ ng tính trên cùng kị' năm trước. B àng trên cho thấy, trong 10 tháng đầu năm 2009, kim naạch xuẩt khẩu cùa V iệt N am giảm 13.8% so với năm 2008. ư ớ c tính, năm 2009. tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của V iệt N am là -9,7% so với năm 2008 và là năm đầu tiên có tăng trường xuất khẩu âm kể từ khi V iệt N am bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế. N hư vậy, chi tiêu kế hoạch xuất khẩu nám 2009 đă không thể hoàn thành, kể cà so với kế hoạch đã điều chinh (3%). M ức sụt giảm này còn lớn hơn nếu lượng xuất khẩu vàng trong quý 1/2009 không được đưa vào thống kê tổne aiá trị xuất khẩu. Thời gian sụt giảm tăng trường kim ngạch xuất khẩu trong năm kéo dài. 6 tháng đầu nãm 2009. kim ngạch xuất khẩu đạt 27.6 tỷ U SD . eiảm 10.2% so với cùng kỷ năm trước. Trong đó: khu vực 100% vốn trong nước đạt 18.2 tỷ U SD . giảm 16%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 9,4 tỳ U SD . eiảm 11%. Đến hết quý III. tổ n a kim ngạch xuất khẩu đạt 41.4 tỳ U SD . eiảm 14,8% so với cùng kỳ nãm 2008. T rone đó: xuất khẩu của các doanh nehiệp 84
  18. có vốn đầu tư nước ngoài (tính cả dầu thô) đạt gần 24,2 ti U SD , chiêm 52,2% tổng kim ngạch xuất khẩu chung và giảm 18,7% so với cùng kỳ năm 2008; xuất khẩu các các doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước đạt trên 22,1 tỉ USD, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm 2008. Chi có đến quý IV, kim ngạch xuất khẩu mới bắt đầu có xu hướng tăng lên. Tính chung quý IV năm 2009, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tăng 7,1% so với quý IV năm 2008. Sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu quý r v không cứu vãn nổi sự sụt giảm sâu của các quý trước. Tính cà năm , kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính chỉ đạt 56,6 tỷ U SD , giảm khoảng 9,7% so với năm 2008*. - S ụt giảm kim ngạch xuất khẩu xả y ra ở tất cả các sàn phẩm xuất khau lớn. Trong tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tính đến hết tháng 10 năm 2009, nhóm hàng nông sản, thủy sàn chiếm tỷ trọng 22% , kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này giảm 8,2% so với cùng kỳ năm 2008. N hóm nhiên liệu, khoáng sản chiếm tỷ trọng 15,4% kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của nhóm này đạt xấp xi 5 tỷ USD, giảm 30,1% so với cùng kỳ năm 2008. Đ ây cũng là nhóm m ặt hàng có sự sụt giảm nhiều nhất. Kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp chế biến đạt 20,2 tỷ USD, chiếm tỷ ừ ọ n g 62,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 4,7% (khoảng 1 tỳ USD) so với cùng kỳ năm 2008. - S ự sụt giảm trên p h ầ n lớn các thị trường lớn Dầu ràng đã có cố gắng m ở rộng thị trường, phát triển thêm thị trường mới, nhưng xuất khẩu của V iệt N am ừong những năm qua vẫn tập trung vào một số thị trường lớn. Khi các thị trường này sụt giảm, kim ngạch xuất khẩu của V iệt N am bị ảnh hường trực tiếp. Tính đến tháng 10/2009, xuất khẩu vào thị trường M ỹ đạt kim ngạch 7,1 tỷ USD, giảm 8% so với cùng kỳ năm 2008; vào thị trường A SEA N đạt kim ngạch 6,39 tỷ U SD , giảm 16,8%; vào thị trường EU đạt kim ngạch 5,1 tỷ USD, giảm 13,4%; vào thị trường N hật Bản đạt 4,28 tỳ U SD , giảm tới 36,4% so với cùng kỳ năm 2008. K im ngạch xuất khẩu giảm được xác định chủ yếu là do giá của phần lớn các hàng hoá xuất khẩu chủ lực của V iệt N am trên thị trường quốc tế bị sụt giàm mạnh. G iá xuất khẩu bình quân của các m ặt hàng nông sản đều giảm: giá cà phê giảm 29% ; giá hạt tiêu giảm 34% ; giá gạo giảm 29%... Theo tính toán của Bộ Công thương, ành hường của sự giảm giá xuất khẩu 1 Vụ Tài khoàn quốc gia, Tổng cục Thống kê 85
  19. hàng nông sản đã làm tổn thất khoảng 1,88 tỷ U SD ; g iá dầu thô x u ất khẩu giảm 53% , tổn thất khoảng 4,84 tỷ U SD . N goài ra, m ột số m ặt hàng như than đá, dệt m ay, kim ngạch xuất khẩu bị giảm sút do giảm cầu tiêu dùng lọai sản phẩm này ư ê n thị trường quốc tế. 3.2.1.2. T h ự c trạ n g n h ậ p k h ẩ u - Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá có xu hướng giảm đ i so với năm 2008 và có tốc độ giảm m ạnh hơn so với tốc độ giảm xu ấ t khẩu Bảng 3.3: Giá trị nhập khẩu Tăng trưởng (%) Giá tri 2008 (triệu USD) 10 tháng 10 tháng 2008 2008 2009 Tỗng giá trị nhập khẩu 80,714 28.8 42.6 -21.7 Sàn phẩm xăng dầu 10,966 42.2 71.1 -47.9 Máy móc, thiết bị và phụ tùng 13,994 25.8 33.0 -13.0 Điện tử, máy tính và linh kiện 2,355 9.4 28.3 -0.3 Dược phẩm 3,714 25.5 19.5 26.8 Nguyên phụ liệu dệt, may, da 6,721 31.5 11.8 -23.2 Sắt thép 1,473 47.3 57.2 -30.7 Phân bón các loại 2,945 17.5 41.1 -18.1 Chất dẻo 4,458 12.7 29.9 -10.9 Vài 1,776 2 1.1 13.3 -8.6 Hóa chất 1,604 24.8 35.7 -15.2 Sản phẩm hóa chất 864 22.9 32.5 -9.5 Ô tô (COMP/CKD/IKD) 775 4.6 106.6 - 12.0 Tơ sợi 744 94.3 11.5 -4.2 Phân bón 467 74.7 41.1 - 11.6 Bông 753 25.5 67.0 -15.2 Giấy các loại 2,958 57.2 31.9 -3.9 Các mặt hàng khác 24,147 28.2 45.7 1 -23.3 N guồn: Tổng cục T hống kê. Tăng trưởng tỉnh trên cù n g kỳ’ năm trước. 86
  20. Kim ngạch nhập khẩu 10 tháng năm 2009 bị sụt giảm khá mạnh, đến 21,7% . Tính chung cả năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá ước tính đạt 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008, chi đạt 70% so với kế hoạch đặt ra. Trong đó: khu vực kinh tế trong nước đạt 43,9 tỷ USD, giảm 16,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 24,9 tỷ USD, giảm 10,8%. Sự giảm sút kim ngạch nhập khẩu thể hiện ở tất cả các loại hàng hoá, nhưng trâm trọng nhất là loại hàng hoá là nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất. So với năm 2008 kim ngạch nhập khẩu xăng dầu đạt 6,2 tỷ USD, giảm 43,8%; sắt thép đạt 5,3 tỳ USD, giảm 22,9%; giấy giảm 17,9%, hóa chất giảm 19,8%; m áy m óc giảm 19,2%; vải 4,2 tỷ USD, giảm 5,2%; chất dẻo đạt 2,8 tỷ USD, giảm 4,1% ; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 1,9 tỷ USD, giảm 17,8%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu đạt 1,7 tỷ USD, giảm 1,4%'. Sự giảm sút kim ngạch nhập khẩu xảy ra ở rất nhiều thị trường nhập khẩu chủ yếu của V iệt N am . Theo số liệu thống kê, trong 8 đối tác chủ yếu chiếm hơn 85% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009, thì 5 thị trường có tỷ trọng nhập khẩu giảm đáng kể, đó là: ASEAN đạt 13,4 tỷ USD, giảm 31,3%; N hật Bản đạt 7,3 tỷ USD, giảm 11,3%; Hàn Quốc đạt 6,7 tỷ USD, giảm 5,3% ; Đài Loan đạt 6,2 tỷ USD, giảm 25,9% ; Ô x-trây-li-a đạt 1 tỷ USD giảm 24% . Trên ba thị trường còn lại, tỷ trọng nhập khẩu có tăng nhưng không đáng kể: Trung Quốc đạt 16,1 tỷ U SD , tăng 2,7% so với năm 2008; EƯ đạt 5,5 tỷ U SD , tăng 2,2%; Mỹ đạt 2,8 tỷ U SD , tăng 9,1%. Sự sụt giảm kim ngạch nhập khẩu được khái quát lại ở những lý do chủ yếu là: (i) N hu cầu đầu tư vốn và hàng hóa trung gian thấp, tiêu dùng cá nhân yếu đi do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế; (ii) v ề giá cả, mặc dù trong mấy tháng gần đây giá cả hàng hoá thế giới nhích dần lên, nhưng nhìn chung thì giá cà hàng hoá nhập khẩu 10 tháng đầu năm giảm nhiều so với củng Yỳ riăm 2008, nhất là giá nhập khẩu các m ặt hàng xăng dầu và nguyên vật liệu. Chính vì thế, nhiều mặt hàng, sản lượng nhập khẩu tăng nhưng kim ngạch vẫn bị giảm đi. Ví dụ: phân bón 4,3 triệu tấn, tăng 41,9% về lượng nhưng giảm 8,4% về kim ngạch; sắt thép 9,63 triệu tấn, tăng 13,8% về lưẹng v à giảm 22,9% về kim n g ạch .. .Tính sơ bộ, giá cả hàng hoá nhập khẩu 10 tháng đầu năm đã giảm trung bình 27,6% so với cùng kỳ năm 2008 làm cho kim ngạch nhập khẩu chung giảm tới 2,1 ti USD. 1 Ngi’ồn: Tổng cục Thống kê 87
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0