intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng câu hỏi và trắc nghiệm kỹ thuật cảm biến đo lường

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

611
lượt xem
140
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

nguyên lý hoạt động của các mạch đo lường và điều khiển ghép nối máy tính. Hàng trăm ví dụ minh hoạ sẽ giúp cho bạn đọc dễ dàng làm quen dần với các mạch điện từ đơn giản đến phức tạp, từ việc tiến hành lắp ráp đến có thể làm chủ những hệ thống đo lường và điều khiển phức tạp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng câu hỏi và trắc nghiệm kỹ thuật cảm biến đo lường

  1. NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT CẢM BIẾN & ĐO LƯỜNG Chương 1 Khái niệm 1. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây: a. Đại lượng vật lý. b. Đại lượng điện. c. Đại lượng dòng điện d. Đại lượng điện áp 2. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây: a. Đại lượng không điện. b. Đại lượng điện. c. Đại lượng dòng điện d. Đại lượng điện áp. 3. Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành: a. Đại lượng không điện. b. Đại lượng điện. c. Đại lượng áp suất. d. Đại lượng tốc độ. 4. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì a. (m) là đại đầu ra b. (m) là đầu vào c. (m) là phản ứng của cảm biến d. (m) là đại điện 5. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì a. (m) là đại lượng không điện b. (m) là đại lượng điện c. (m) là dòng điện d. (m) là trở kháng 6. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì a. (m) là đại lượng kích thích của cảm biến b. (m) là đại đầu ra của cảm biến c. (m) là đại lượng phản ứng của cảm biến d. (m) là đại lượng điện của cảm biến 7. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì: a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến b. (s) là đại lượng điện của cảm biến c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến d. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến 8. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì: a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến b. (s) là đại lượng phản ứng của cảm biến c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến 9. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì: a. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến b. (s) là đại lượng đầu ra của cảm biến c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến 1
  2. d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến 10. Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu a. Trong dải chế độ đó có độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo b. Trong dải chế độ đó có sai số không phụ thuộc vào đại lượng đo c. Trong dải chế độ đó có độ nhạy phụ thuộc vào đại lượng đo d. Trong dải chế độ đó có sai số phụ thuộc vào đại lượng đo 11. Phương trình biểu diễn đường thẳng tốt nhất được lập bằng phương pháp nào a. Phương pháp tuyến tính b. Phương pháp phi tuyến c. Phương pháp bình phương tối thiểu d. Phương pháp bình phương lớn nhất. 12. Đường cong chuẩn của cảm biến là: a. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào. b. Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào. c. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào. d. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào. 13. Đường cong chuẩn có thể biểu diễn: a. Bảng liệt kê b. Biểu thức đại số và đồ thị c. Độ nhạy d. Sai số 14. Mục đích của chuẩn cảm biến là : a. Xác định tín hiệu đầu ra cảm biến thuộc loại nào b. Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở đó xây dựng đường cong chuẩn c. Xác định sai lệch trong quá trình đo của cảm biến d. Tìm đặc tính vật lý của cảm biến 15. Công thức tổng quát xác định độ nhạy của cảm biến : a. ∆S = S.∆m ∆S b. S = ∆m ∆S  c. S =    ∆m  m=mi S d. ∆S = ∆m 16. Các cảm biến Analog thường cho mối quan hệ giữa ngõ vào vật lý và ngõ ra tính chất điện là đường thẳng nhờ: a. Loại bỏ các ảnh hưởng của tác động môi trường xung quanh b. Phương pháp tuyến tính hóa đường đặc tính của cảm biến c. Triệt tiêu sai lệch trong quá trình đo của cảm biến d. Chỉnh được độ nhạy cho cảm biến 17. Khi chuẩn hoá cảm biến ta tiến hành với N điểm đo, phương trình có dạng: s = am + b, hệ số a được tính 2
  3. N .∑ si .mi − ∑ si .∑ mi a. a = N ∑ mi2 − (∑ mi ) 2 b. a= ∑ s .m − ∑ m .s .∑ m i 2 i i i i N ∑ m − (∑ m ) 2 2 i i N .∑ s .m + ∑ s .∑ m a= i i i i c. N ∑ m − (∑ m )2 2 i i d. a= ∑ s .m + ∑ m .s .∑ m i 2 i i i i N ∑ m − (∑ m ) 2 2 i i 18. Khi chuẩn hoá cảm biến ta tiến hành với N điểm đo, phương trình có dạng: s = am + b, hệ số a được tính: N .∑ s i .mi − ∑ s i .∑ mi a. b = N ∑ mi2 − (∑ mi ) 2 b. b= ∑ s .m − ∑ m .s .∑ m i 2 i i i i N ∑ m − (∑ m )2 2 i i N .∑ s .m + ∑ s .∑ m b= i i i i c. N ∑ m − (∑ m )2 2 i i d. b= ∑ s .m + ∑ m .s .∑ m i 2 i i i i N ∑ m − (∑ m )2 2 i i 19. Xác định phát biểu đúng cho các loại sai số khi sử dụng cảm biến: a. Sai số hệ thống không khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì có thể khắc phục b. Sai số hệ thống có thể khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì không c. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều có thể khắc phục d. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều không thể khắc phục 20. Cảm biến nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây: a. Hiệu ứng nhiệt điện b. Hiệu ứng hỏa nhiệt c. Hiệu ứng áp điện d. Hiệu ứng cảm ứng 21. Cảm biến áp lực được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây: a. Hiệu ứng nhiệt điện b. Hiệu ứng hỏa nhiệt c. Hiệu ứng áp điện d. Hiệu ứng cảm ứng 22. Cảm biến đo tốc độ chuyển động quay có thể được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây: a. Hiệu ứng quang điện b. Hiệu ứng quang-điện từ c. Hiệu ứng áp điện d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ 23. Hiệu ứng Hall được ứng dụng để thiết kế loại cảm biến nào sau đây: a. Cảm biến đo từ thông b. Cảm biến đo bức xạ ánh sáng 3
  4. c. Cảm biến đo dòng điện d. Cảm biến đo tốc độ 24. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào a. Hiệu ứng nhiêt điện b. Hiệu ứng hoả nhiệt c. Hiệu ứng áp điện d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ 25. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào: a. Hiệu ứng nhiêt điện b. Hiệu ứng hoả nhiệt c. Hiệu ứng áp điện d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ 26. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào: a. Hiệu ứng nhiêt điện b. Hiệu ứng hoả nhiệt c. Hiệu ứng áp điện d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ 27. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào: a. Hiệu ứng nhiêt điện b. Hiệu ứng hoả nhiệt c. Hiệu ứng áp điện d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ 28. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào: 4
  5. a. Hiệu ứng nhiêt điện b. Hiệu ứng hoả nhiệt c. Hiệu ứng quang – điện – từ d. Hiệu ứng Hall 29. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào: a. Hiệu ứng nhiêt điện b. Hiệu ứng hoả nhiệt c. Hiệu ứng quang – điện – từ d. Hiệu ứng Hall 30. Hình vẽ sau minh họa hoạt động của? a. Cảm biến từ. b.Cảm biến điện cảm. c. Ứng dụng của cảm biến HALL. d. Cảm biến hiệu ứng HALL 31. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdm) gọi là gì? 5
  6. a. Thời gian trễ khi tăng b. Thời gian trễ khi giảm c. Thời gian tăng d. Thời gian giảm 32. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdc) gọi là gì? a. Thời gian trễ khi tăng b. Thời gian trễ khi giảm c. Thời gian tăng d. Thời gian giảm 33. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tm) gọi là gì? 6
  7. a. Thời gian trễ khi tăng b. Thời gian trễ khi giảm c. Thời gian tăng d. Thời gian giảm 34. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tc) gọi là gì? a. Thời gian trễ khi tăng b. Thời gian trễ khi giảm c. Thời gian tăng d. Thời gian giảm 35. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là: a. Điện tích b. Điện trở c. Độ tự cảm d. Điện dung 36. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là: a. Điện áp b. Điện trở 7
  8. c. Độ tự cảm d. Điện dung 37. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là: a. Dòng điện b. Điện trở c. Độ tự cảm d. Điện dung 38. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là: a. Điện dung b. Dòng điện c. Điện áp d. Điện tích 39. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là: a. Độ tự cảm b. Dòng điện c. Điện áp d. Điện tích 40. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là: a. Điện trở b. Dòng điện c. Điện áp d. Điện tích 41. Vùng làm việc định danh của cảm biến là: a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến. b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng. c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy. d. Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến 42. Vùng không gây nên hư hỏng: a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến. b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng. c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy. d. Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến 43. Vùng không phá huỷ a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến. b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng. c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy. d. Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng làm việc của cảm biến. 8
  9. 44. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại a. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở b. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 45. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại a. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở b. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 46. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại a. Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường hở b. Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 47. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại: 9
  10. a. Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường hở b. Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 48. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại a. Cảm biến điện từ, ngõ ra thường hở b. Cảm biến điện từ, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến quang, ngõ ra thường hở d. Cảm biến quang, ngõ ra thường đóng 49. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại a. Cảm biến từ, ngõ ra thường hở b. Cảm biến từ, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu quang, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu quang, ngõ ra thường đóng 50. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại 10
  11. a. Cảm biến từ, ngõ ra thường hở b. Cảm biến từ, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 51. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại a. Cảm biến từ, ngõ ra thường hở b. Cảm biến từ, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 52. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại a. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở b. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 53. Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại 11
  12. a. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở b. Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng c. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d. Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 54. Hình sau là cách mắc tải cho a. Cảm biến ngõ ra loại PNP b. Cảm biến ngõ ra loại NPN c. Cảm biến ngõ ra loại relay d. Cảm biến ngõ ra loại Opto 55. Hình sau là cách mắc tải cho a. Cảm biến ngõ ra loại PNP b. Cảm biến ngõ ra loại NPN 12
  13. c. Cảm biến ngõ ra loại relay d. Cảm biến ngõ ra loại Opto 56. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện b. Điện thế bề mặt c. Khuếch đại thuật toán d. Mạch khử điện áp lệch 57. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện b. Điện thế bề mặt c. Khuếch đại thuật toán d. Mạch khử điện áp lệch 58. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện b. Điện thế bề mặt c. Khuếch đại thuật toán d. Mạch khử điện áp lệch 59. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo 13
  14. a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện b. Điện thế bề mặt c. Khuếch đại thuật toán d. Mạch khử điện áp lệch 60. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện b. Cầu Wheastone c. Khuếch đại thuật toán d. Mạch khử điện áp lệch Chương 2 Cảm biến tiệm cận Từ - Dung - Siêu âm 61. Cảm biến tiệm cận là loại cảm biến có ngõ ra dạng: a. ON/OFF. b. Analog. c. ON/OFF và Analog. d. Bất kỳ. 62. Vùng mù của cảm biến siêu âm nằm ở. a. Trước cảm biến và nằm ngoài tầm đo. b. Trước cảm biến và nằm ở hai bên búp hướng. c. Một khoảng ngắn ngay trước mặt cảm biến. d. Sau cảm biến. 63. Hiện tượng Forecasting là hiện tượng a. Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ cảm biến siêu âm khác. 14
  15. b. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến. c. Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau d. Là quá trình sóng siêu âm truyền đi và phản xạ qua các bề mặt rồi quay lại cảm biến một cách không mong muốn.. 64. Hiện tượng crosstalk là hiện tượng a. Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông góc với bề mặt chướng ngại vật cần đo b. Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ cảm biến siêu âm khác. c. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến. d. Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau 65. Hiện tượng crosstalk là hiện tượng a. Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ cảm biến siêu âm khác. b. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến. c. Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông góc với bề mặt chướng ngại vật cần đo d. Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn. 66. Hiện tượng crosstalk là hiện tượng a. Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau. b. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến. c. Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông góc với bề mặt chướng ngại vật cần đo d. Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn. 67. Hiện tượng crosstalk là hiện tượng a. Là quá trình sóng siêu âm truyền đi và phản xạ qua các bề mặt rồi quay lại cảm biến một cách không mong muốn. b. Là hiện tượng phản xạ góc sai lệch của cảm biến. c. Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông góc với bề mặt chướng ngại vật cần đo d. Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn. 68. Có mấy loại sinh ra hiện tượng crosstalk a. Một loại. b. Hai loại. c. Ba loại. d. Bốn loại. 69. Hiện tượng nào sau đây là một trong hai loại của hiện tượng crosstalk a. Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của cảm biến siêu âm kia trên cùng robot. b. Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm kia bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp c. Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của môi trường xung quanh. d. Hiện tượng cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm kia trên cùng robot.. 70. Hiện tượng nào sau đây là một trong hai loại của hiện tượng crosstalk a. Hiện tượng cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm kia trên cùng robot. 15
  16. b. Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của cảm biến siêu âm kia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. c. Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm kia bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp d. Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của môi trường xung quanh. 71. Sóng siêu âm được truyền trong không khí với vận tốc? a. C= 343km/s b. C=343m/s c. C=434k m/s d. C = 434m/s 72. Khi dùng cảm biến siêu âm để phát hiện vật, các vật nào sau đây có khoảng cách phát hiện xa nhất a. Vật xốp. b. Bìa các-tông c. Kim loại d. Vật trong suốt 73. Cảm biến nào sau đây không đo được mực nước: a. Cảm biến siêu âm b. Phao biến trở c. Cảm biến áp suất d. Cảm biến quang 74. Sự khác nhau cơ bản giữa loại NPN và PNP của cùng một loại cảm biến: a. Thời gian đáp ứng b. Độ chính xác c. Mức logic ngõ ra d. Độ nhạy của cảm biến 75. Cảm biến từ không có khả năng phát hiện vật liệu nào sau đây: a. Lon nhôm b. Bàn máy bằng thép c. Hộp sữa bằng giấy d. Mũi khoan bằng đồng 76. Khoảng cách cài đặt tốt nhất cho cảm biến tiệm cận từ là: A. 50% - 60% khoảng cách phát hiện B. 60% - 70% khoảng cách phát hiện C. 70% - 80% khoảng cách phát hiện D. 80% - 90% khoảng cách phát hiện 77. Sự khác nhau chính giữa cảm biến từ không tiếp điểm và cảm biến điện cảm là: a/ Cấu tạo của cuộn dây tạo từ trường. b/ Bộ dao động LC bên trong chúng. c/ Mạch phát hiện ngưỡng (trigger). d/ Tất cả đều sai. 78. Cảm biến điện cảm phát hiện kim loại dựa vào nguyên tắc nào sau đây?. a/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu và tăng dần biên độ dao động mạch LC. b/ Hình thành dòng điện xoáy bên trong cảm biến làm tăng biên độ dao động mach LC. c/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu dẫn đến làm giảm dần biên độ mạch LC. d/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu và cảm biến làm tắt LC. 16
  17. 79. Cảm biến nào có phạm vi cảm nhận thay đổi theo độ dày của vật liệu: A. Cảm biến tiệm cận từ B. Cảm biến tiệm cận điện cảm C. Cảm biến siêu âm D. Cảm biến quang 80. Cảm biến tiệm cận điện dung có đặc tính gì: A. Chỉ phát hiện vật làm từ vật liệu kim loại B. Phát hiện các vật làm từ các vật liêu khác nhau C. Chỉ phát hiện vật làm từ vật liệu phi kim D. Chỉ phát hiện vật mang từ tính 81. Ưu điểm của càm biến tiệm cận điện dung so với cảm biến tiệm cận từ là: A. Khoảng cách phát hiện vật xa hơn B. Có khả năng phát hiện vật liệu là chất lỏng C. Tín hiệu ngõ ra là Analog D. Độ chính xác cao hơn 82. Ngõ ra của cảm biến siêu âm: A. Tín hiệu Analog hay ON-OFF(Logic) B. Tín hiệu vô tuyến C. Tín hiệu không điện. D. Tín hiệu điện từ 83. Ngõ ra của cảm biến tiệm cận từ : A. Analog B. ON-OFF(Logic) C. Từ trường D. Tần số 84. Ngõ ra của cảm biến quang là : A. Analog B. ON-OFF (Logic) C. ON/OFF và Analog D. Tần số 85. Chế độ Dark-On thường dùng trong thuật ngữ của cảm biến quang tương ứng với : A. Mức tích cực là mức 1 B. Mức tích cực là mức 0 C. Tín hiệu tác động ngõ ra là Analog D. Một giá trị bất kỳ 86. Khoảng cách tác động (Rated Distance) Sn trong cảm biến tiệm cận a. Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá trình sản xuất b. Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ổn định với nhiệt độ dao động trong khoảng từ 23oC ± 0.5oC. c. Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ lý thuyết. d. Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo. 87. Khoảng cách hoạt động hiệu quả (Effective Operating Distance) Sr trong cảm biến tiệm cận a. Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá trình sản xuất 17
  18. b. Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ổn định với nhiệt độ dao động trong khoảng từ 23oC ± 0.5oC. c. Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ lý thuyết. d. Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo. 88. Khoảng cách hoạt động chắc chắn (Guaranteed Operating Distance) Sa trong cảm biến tiệm cận a. Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá trình sản xuất b. Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ổn định với nhiệt độ dao động trong khoảng từ 23oC ± 0.5oC. c. Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ lý thuyết. d. Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo. 89. Khoảng cách chuyển mạch hữu ích (Useful Switching Distance) Su trong cảm biến tiệm cận a. Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá trình sản xuất b. Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ổn định với nhiệt độ dao động trong khoảng từ 23oC ± 0.5oC. c. Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ lý thuyết. d. Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo. 90. Hình sau mô tả cho nguyên tắc chế tạo cảm biến tiệm cận gì a. Cảm biến từ. b. Cảm biến điện dung c. Cảm biến quang d. Cảm biến siên âm 91. Hình sau mô tả cho hiện tượng để chế tạo cảm biến tiệm cận nào 18
  19. a. Cảm biến từ. b. Cảm biến điện dung c. Cảm biến quang d. Cảm biến siên âm 92. Cảm biến từ không có khả năng phát hiện vật nào sau đây: A. Mũi khoan bằng đồng B. Khuôn dập bằng thép C. Chai thủy tinh D. Nắp chai bằng nhôm 93. Chọn câu hỏi sai mô tả cho vật chuẩn khi sử dụng cảm biến tiệm cận từ A. Hình dạng B. Vật liệu C. Kích cỡ D. Điện áp 94. Yếu tố nào của đối tượng không ảnh hưởng đến khoảng cách đo của cảm biến từ: A. Kích cỡ B. Vật liệu C. Bề dày D. Màu sắc 95. Vật liệu nào có khoảng cách phát hiện xa nhất nếu sử dụng cảm biến tiệm từ: A. Nhôm B. Sắt C. Đồng D. Chất dẻo 96. Để phát hiện hộp chứa chất lỏng hay không, ta có thể sử dụng cảm biến: A. Quang khuếch tán B. Điện dung C. Tiệm cận từ D. Điện cảm 97. Đối với cảm biến tiệm cận. Nếu vật tác động lên bề mặt cảm biến nhỏ hơn vật thử chuẩn (test object) khoảng cách phát hiện của cảm biến sẽ: a. Tăng. 19
  20. b. Giảm. c. Không đổi. d. Không thể phát hiện được. 98. Đối với cảm biến tiệm từ. Các vật liệu có từ tính hoặc kim loại có chứa sắt sẽ có khoảng cách phát hiện như thế nào so với các vật liệu không có chứa từ tính hoặc chứa sắt a. Gần hơn. b. Xa hơn. c. Không ảnh hưởng. d. Không thể phát hiện được. 99. Đối với cảm biến tiệm từ. Các vật cảm biến thuộc nhóm kim loại không có từ tính, để khoảng cách phát hiện càng xa thì: a. Bề dày của vật càng mỏng. b. Bề dày của vật càng dày. c. Không ảnh hưởng. d. Không thể phát hiện được. 100. Hình vẽ sau mô tả cho ta nguyên lý hoạt động của loại cảm biến nào: a. Cảm biến điện cảm. b. Cảm biến điện dung. c. Cảm biến quang. d. Cảm biến siêu âm. 101. Cảm biến tiệm cận loại điện cảm phát hiện vật bằng kim loại dựa vào nguyên tắc nào sau đây? a.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện và tăng dần biên độ dao động mạch LC. b.Hình thành dòng điện xoáy bên trong cảm biến làm tăng biên độ dao động mach LC. c.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện dẫn đến làm giảm dần biên độ mạch LC. d.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện và và không làm thay đổi biên độ dao động của mạch LC. 102. Chức năng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm: a.Phát hiện vật thể kim loại. b.Phát hiện vật thể phi kim loại. c.Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí. d.Phát hiện được cả vật thể bằng kim loại lẫn phi kim. 103. Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm biến (ON/OFF), ngõ ra này có tên gọi là gi? 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2