Ngân hàng đề thi môn thuỷ lực đại cương
lượt xem 350
download
Đây là đề thi trắc nghiệm môn Thủy Lực Đại Cương của trường ĐH CN HÀ NỘI dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngân hàng đề thi môn thuỷ lực đại cương
- ***/ 01 (N/m2) bằng: 1,02.10-5 (at); 10-5 (bar). 9,81.10-4 (at); 105 (bar). 9,81.10-5 (at); 10-5 (bar). 1,02.105 (at); 105 (bar). ***/ 01 (at) bằng: 9,81.104 (N/m2); 0,987 (bar). 9,81.10-4 (N/m2); 1,02 (bar). 10-5 (N/m2); 0,987 (bar). 105 (N/m2); 1,02 (bar). ***/ 01 (bar) bằng: 105 (N/m2); 1,02 (at). 105 (N/m2); 0,987 (at). 9,81.104 (N/m2); 0,987 (at). 10-5 (N/m2); 1,02 (at). ***/ 01 (kG/cm2) bằng: 01 (at); 10 (mH2O). 0,981 (at); 9,81 (mH2O). 9,81 (at); 10 (mH2O). 01 (at); 9,81 (mH2O). ***/ Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ bình thường, chủ yếu chất l ỏng khác ch ất r ắn ở tính: Không định hình. Liên tục. Dễ dàng thay đổi thể tích. Truyền nhiệt. ***/ Độ nhớt của chất lỏng thể hiện điều gì? Sự cản trở chuyển động. Sự truyền nhiệt tốt. Sự co giãn về thể tích. Sự chuyển động giữa các bề mặt ma sát. ***/ Thực tế so với chất khí, chất lỏng có đặc điểm là: Khối lượng riêng ít thay đổi hơn. Khối lượng riêng không đổi. Khối lượng riêng thay đổi nhiều hơn. Thể tích không đổi. ***/ Chất lỏng được gọi là ở trạng thái tĩnh tuyệt đối khi: Cả khối thể tích không chuyển động và ứng suất tiếp τ = 0 . Cả khối thể tích không chuyển động và ứng suất tiếp τ ≠ 0 . Cả khối thể tích có chuyển động và ứng suất tiếp τ ≠ 0 . Cả khối thể tích có chuyển động và ứng suất tiếp τ = 0 . ***/ Chất lỏng được gọi là ở trạng thái tĩnh tương đối khi: Cả khối thể tích có chuyển động và ứng suất tiếp τ = 0 . 1
- Cả khối thể tích có chuyển động và ứng suất tiếp τ ≠ 0 . Cả khối thể tích không chuyển động và ứng suất tiếp τ ≠ 0 . Cả khối thể tích không chuyển động và ứng suất tiếp τ = 0 . ***/ Chất lỏng chịu tác dụng của những ngoại lực nào? Lực khối và lực mặt. Sức căng mặt ngoài và lực quán tính. Lực quán tính và lực mặt. Lực khối và áp lực. ***/ Chất lỏng không nhớt (ʋ = 0) không chịu được những lực nào? Lực cắt. Lực nén. Áp lực. Trọng lực. ***/ Theo giả thuyết của Newton thì ứng suất tiếp của chất l ỏng đ ược xác đ ịnh theo công thức nào? du τ =µ dy du τ =τ0 dy du τ =τ0 + µ dy du τ = µ0 + µ dy ***/ Một thùng đựng nước có thể tích nước là 2000 (m3) ở điều kiện nhiệt độ 50C. Phần thể tích nước tăng lên là bao nhiêu sau khi tăng nhiệt đ ộ lên 15 0C. Biết hệ số giãn nở của nước là βt = 0.000015 (1/0C)? 0,3 m3. 0,1 m3. 0,2 m3. 0,4 m3. ***/ Nồi áp lực hình cầu có đường kính D = 1000 mm chứa đầy nước. Xác đ ịnh l ượng nước cần nén thêm vào nồi để áp suất tăng từ p 0 = 0 đến p1 = 1000 at, cho độ nén của nước là βp = 4,19.10-10 (m2/N). 21,5 lít. 21,4 lít. 21,6 lít. 21,7 lít. ***/ Người ta nén không khí vào bình thể tích 0,3 m 3 dưới áp suất 100 at, sau một thời gian bị rò, áp suất trong bình hạ xuống còn 90 at. Xác đ ịnh th ể tích không khí b ị rò ra ngoài, coi nhiệt độ không đổi. 3 m 3. 2
- 0,03 m3. 0,3 m3. 30 m3. ***/ Một bình có thể tích là 5 m3 chứa đầy không khí. Người ta tiếp tục đưa thêm không khí vào bình sao cho áp suất tăng từ 1 at lên 10 at. Xác đ ịnh th ể tích không khí đ ưa thêm vào bình, coi nhiệt độ không đổi. 45 m3. 40 m3. 50 m3. 55 m3. ***/ Một bình kín chứa đầy nước có thể tích 1 m3, nhiệt độ 200C, áp suất 4 at được đun nóng lên 260C. Giá trị áp suất đo được là bao nhiêu? Biết hệ số giãn n ở của nước là β t = 0.000015 (1/0C), hệ số nén của nước βp = 1/21.000 (cm2/kG). 5,89 at. 1,89 at. 3,89 at. 7,89 at. ***/ Dầu được nén trong xylanh có tiết diện là S, lúc đầu chi ều cao c ột d ầu trong xylanh là 1000 mm, sau khi nén piston đi xuống một đo ạn là 3,7 mm, khi đó áp su ất d ư tăng t ừ 0 đến 50 at. Hệ số nén của dầu bằng bao nhiêu? 7,4.10-5 (cm2/kG). 7,5.10-5 (cm2/kG). 7,6.10-5 (cm2/kG). 7,7.10-5 (cm2/kG). ***/ Một thùng dầu có lượng dầu ở trong là 1000 m3, dường kính là 10 m, trong điều kiện là 150C. Người ta đun nóng thùng dầu làm nhiệt độ tăng lên 25 0C. Khi đó chiều cao dầu tăng lên 3,5 mm. Xác định hệ số giãn nở của dầu? 2,74.10-5 (1/0C). 2,74.10-4 (1/0C). 3,74.10-5 (1/0C). 3,74.10-4 (1/0C). ***/ Một thùng đựng nước tiết diện F, chiều cao nước trong thùng là 10 m. Khi đun nóng từ nhiệt độ 100C đến 300C thì thấy nước trong thùng dâng lên một khoảng là 3 mm. Hệ số giãn nở của nước là bao nhiêu? 1,5.10-5 (1/0C). 0,5.10-5 (1/0C). 2,5.10-5 (1/0C). 3,5.10-5 (1/0C). ***/ Một đường ống dài 3 km, đường kính 10 cm dẫn chất lỏng có đ ộ nh ớt đ ộng lực μ = 0,04 (N.s/m2). Vận tốc chất lỏng phân bố theo quy luật: v = 10y - y2 (cm/s) ( 0 ≤ y ≤ d / 2 ). Xác định lực ma sát tác động lên thành ống. 3,77.102 (N). 2,77.102 (N). 3
- 8,42.102 (N). 9,42.102 (N). ***/ Xác định ứng suất tiếp tại thành tàu thuỷ đang chuyển đ ộng, n ếu s ự phân b ố v ận tốc của nước theo phương pháp tuyến với thành tàu là: v = 516y - 13400y 2 (m/s), độ nhớt động lực ở 150C là: μ = 0,00115 (N.s/m2). 0,59 (N/m2). 0,69 (N/m2). 0,79 (N/m2). 0,89 (N/m2). ***/ Một đường ống tròn dài 30 m, đường kính 6 cm dẫn dầu có đ ộ nh ớt đ ộng l ực μ = 0,05 (N.s/m2). Vận tốc phân bố theo quy luật: v = 20y - 3y2 (cm/s) ( 0 ≤ y ≤ d / 2 ). Xác định lực nhớt trên một đơn vị diện tích cách thành ống 2 cm? 4.10-3 (N/m2). 2.10-3 (N/m2). 6.10-3 (N/m2). 8.10-3 (N/m2). ***/ Một đường ống tròn dài 100 m, đường kính 10 cm dẫn dầu có đ ộ nh ớt đ ộng l ực μ = 0,05 (N.s/m2). Vận tốc phân bố theo quy luật: v = 40y - 20y2 (cm/s) ( 0 ≤ y ≤ d / 2 ). Xác định lực nhớt trên một đơn vị diện tích thành ống? 2.10-3 (N/m2). 4.10-3 (N/m2). 6.10-3 (N/m2). 8.10-3 (N/m2). ***/ Xác định lực ma sát của dòng nước tác dụng lên mặt đáy của kênh có kích th ước l = 100m, rộng h = 2m, nếu vận tốc dòng nước gần mặt đáy kênh phân b ố theo quy lu ật v = 200y - 2000y2 (cm/s) ( 0 ≤ y ≤ 0,04cm ), với hệ số nhớt động lực của nước là: μ = 0,04 (N.s/m2). 16 (N). 6 (N). 26 (N). 36 (N). ***/ Xác định lực ma sát của dòng nước bao quanh bản mỏng có kích th ước l = 3m và h = 2m, nếu vận tốc dòng nước gần mặt đáy kênh phân bố theo quy lu ật v = 200y - 2500y2 (cm/s) ( 0 ≤ y ≤ 0,04cm ), với hệ số nhớt động lực của nước là: μ = 0,04 (N.s/m 2). 0,96 (N/m2). 0,12 (N/m2). 0,24 (N/m2). 0,48 (N/m2). ***/ Áp suất thuỷ tĩnh thì ....................................................... Tác dụng thẳng góc và hướng vào mặt tiếp xúc. Tác dụng thẳng góc và hướng ra ngoài mặt tiếp xúc. 4
- Tác dụng thẳng góc với mặt tiếp xúc. Tác dung vào mặt tiếp xúc và theo một hướng bất kỳ. ***/ Áp suất thuỷ tĩnh tác dụng tại một điểm có giá trị: Bằng nhau theo mọi phương. Không bằng nhau theo một số hướng đặc biệt. Chỉ bằng nhau ở những điểm nằm trong lòng thể tích. Bằng nhau theo mọi phương nhưng những điểm ở mặt thoáng thì không b ằng nhau. ***/ Một mặt được gọi là mặt đẳng áp khi: Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về áp suất. Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về lực liên kết. Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng giá trị về ứng suất tiếp. Tập hợp các điểm thuộc mặt đó có cùng tính chất. ***/ Các mặt đẳng áp không cắt nhau vì: Tất cả các đáp án trên. Các mặt đẳng áp luôn song song với nhau. Tại một điểm không thể có cùng các giá trị áp suất khác nhau. Mặt đẳng áp chỉ có một giá trị áp suất duy nhất. ***/ Khi chất lỏng chỉ chịu lực khối là trọng lực thì mặt đẳng áp là: Các mặt phẳng nằm ngang. Các mặt phẳng nằm nghiêng. Các mặt cong parabol. Các mặt lượn sóng hình sin. ***/ Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường h ợp l ực kh ối là l ực tr ọng trường có dạng như thế nào? -g.dz = 1/ρ.dp g.dz = 1/ρ.dp -g.dx = 1/ρ.dp -g.dz = 0 ***/ Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường h ợp kh ối chất l ỏng di chuyển theo hướng Ox với gia tốc là a có dạng như thế nào? a.dx - g.dz = 1/ρ.dp a.dx + g.dz = 1/ρ.dp a.dy - g.dz = 1/ρ.dp a.dx - g.dz = 0 ***/ Phương trình vi phân cân bằng chất lỏng trong trường h ợp kh ối chất l ỏng di chuyển theo hướng Oy với gia tốc là a có dạng như thế nào? a.dy - g.dz = 1/ρ.dp a.dy + g.dz = 1/ρ.dp a.dx - g.dz = 1/ρ.dp a.dy - g.dz = 0 ***/ Cho phương trình mặt đẳng áp: a.dx - g.dz = 0. Các mặt đẳng áp của phương trình trên hợp với trục Ox một góc bao nhiêu (n ếu a = g)? 5
- 4 5 0. 0 0. 900. 1800. ***/ Phương trinh cơ bản thuỷ tĩnh trong trường hợp lực khối chỉ là l ực tr ọng tr ường có dạng như thế nào? z + p / γ = Const z − p / γ = Const z + p / ρ = Const z − p / ρ = Const ***/ Cho công thức tính áp suất: p = p 0 + γ .h . Áp suất được tính theo công thức đó được gọi là áp suất gì? Áp suất tuyệt đối. Áp suất mặt thoáng. Áp suất dư. Áp suất chân không. ***/ Áp suất trong phòng kín bằng áp suất khí trời (p a = 1at), khi rút không khí ra khỏi phòng làm áp suất trong phòng giảm xuống còn 0,3at. H ỏi áp suất chân không trong phòng là bao nhiêu? 0,7 at. - 0,7 at. 0,3 at. - 0,3 at. ***/ Khi mặt thoáng tiếp xúc với khí trời. Tại sao khi tính áp l ực thu ỷ tĩnh lên thành chắn, chỉ tính áp lực dư? Bởi vì: Cả ba phương án trên. Áp lực mặt thoáng không ảnh hưởng đến thành chắn. Áp lực mặt thoáng tác dụng lên cả hai phía của thanh chắn. Áp suất khí quyển phân bố đều tại mọi nơi của thành chắn. ***/ Áp lực thuỷ tĩnh chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố nào? Diện tích tiếp xúc. Thể tích chất lỏng. Khối lượng riêng của chất lỏng. Mật độ của chất lỏng. ***/ Một vật rắn ngập không hoàn toàn trong chất lỏng, áp lực thu ỷ tĩnh tác d ụng lên vật đó phụ thuộc vào gì? Thể tích phần vật rắn bị ngập Thể tích toàn bộ vật rắn. Trọng lượng toàn vật rắn. Trọng lượng phần vật rắn bị ngập. ***/ Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên vật bị ngập có hướng nh ư th ế nào? Hướng thẳng lên phía trên. Hướng thẳng xuống dưới. Hướng thẳng góc với phương thẳng đứng. 6
- Hướng theo một góc bất kỳ phụ thuộc hình dạng bên ngoài của vật rắn. ***/ Một bể nước có diện tích đáy là S = 10m2, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, mặt thoáng tiếp xúc với khí trời (hình vẽ). Xác định áp lực tác d ụng lên m ặt trong c ủa đáy bể. Cho biết áp suất khí trời là pa = 1at, khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 (kg/m3), gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s2). 1,96 (MPa). 0,98 (MPa). 1,96.103 (MPa). 0,98.103 (MPa). ***/ Một bể nước có diện tích đáy là S = 10m2, có hai đường thông không khí với tiết diện một đường là S1 = 2m2, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên mặt thoáng là h1 = 5m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực tác dụng lên đáy bể và nắp bể (Pđáy/Pnắp =?) 5. 7
- 10. 15 25. ***/ Một bể dầu kín diện tích đáy là S = 10m2, có một đường thông không khí với tiết diện là S1 = 4m2, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước từ nắp bể lên mặt thoáng là h1 = 5m (hình vẽ). Xác định áp lực tác dụng lên nắp bể AB. Tr ọng lượng riêng của dầu là 800 (kG/m3) 0,24 (MPa). 0,16 (MPa). 0,32 (MPa). 0,40 (MPa). ***/ Một bể nước kín diện tích đáy là S = 10m2, có một đường thông không khí với tiết diện S1 = 4m2, chiều cao của nước trong bể là h = 10m, chiều cao nước t ừ n ắp b ể lên mặt thoáng là h1 = 8m (hình vẽ). Xác định tỷ số áp lực tác dụng lên đáy bể và nắp bể ABCD (Pđáy/Pnắp =?) 8
- 2,1 2,0 3,1 3,0 ***/ Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng n ước và thuỷ ngân (hình vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2), trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1at. 0,1 at. 0,15 at. 1,1 at. 1,15 at. ***/ Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60cm. Bi ết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m2). Áp suất khí trời là 1at. 9
- 0,06 at. 0,6 at. 1,06 at. 1,6 at. ***/ Xác định áp suất tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60cm. Bi ết tr ọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m2). Áp suất khí trời là 1at. 1,06 at. 1,6 at. 0,06 at. 0,6 at. ***/ Xác định áp suất tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ ngân (hình vẽ), h = 50cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2), trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1at. 10
- 1,1 at. 0,1 at. 1,15 at. 0,15 at. ***/ Xác định áp suất dư tại điểm A trong bể chứa dầu (hình vẽ), h = 8m. Bi ết kh ối lượng riêng của dầu là 800 (kg/m3). 0,64 at. 1,64 at. 2,64 at. 3,64 at. 11
- ***/ Xác định chiều cao cột chất lỏng h dâng lên so với mặt thoáng c ủa b ể ch ứa n ước (hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p 0 = 1,5at, khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3), áp suất khí trời pa = 1at. 5 m. 10 m. 15 m. 20 m. ***/ Xác định chiều cao cột chất lỏng h hạ xuống so với mặt thoáng c ủa b ể ch ứa d ầu (hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p 0 = 0,5at, khối lượng riêng của dầu là 800 (kg/m3), áp suất khí trời pa = 1at. 6,25 m. 4,25 m. 2,25 m. 0,25 m. 12
- ***/ Xác định áp suất ủa nước trong đường ống có đường kính d = 5cm tác đ ộng vào vấu A ở giữa thanh OB sao cho thanh OB nằm ngang. Bỏ qua kh ối lượng c ủa thanh OB và quả cầu rỗng có đường kính D = 50cm. Cho biết trọng l ượng riêng c ủa ch ất lỏng là 9810 (N/m2). 6,67 at. 7,67 at. 8,67 at. 9,67 at. ***/ Một khối gỗ có kích thước: a = b = 30cm; h = 50cm thả tự do trên mặt nước. Xác định thể tích gỗ nổi trên mặt nước. Biết khổi lượng riêng củ gỗ là 800 (kg/m 3), của nước là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2). 0,009 m3. 0,017 m3. 0,024 m3. 0,036 m3. ***/ Một thanh gỗ đồng chất dài L = 2m, diện tích ngang là S, có kh ối lượng riêng là 600 (kg/m3) được gắn vào bản lề O đặt cách mặt nước một khoảng a = 0,4m. Tìm góc nghiêng ɑ khi thả thanh gỗ vào nước. Biết khối lượng riêng của n ước là 1000 (kg/m 3). 13
- 6 0 0. 300. 450. 750. ***/ Một thanh gỗ đồng chất dài L = 2m, diện tích ngang là S, có kh ối lượng riêng là 600 (kg/m3) được gắn vào bản lề O cách mặt nước là a. Xác định a để khi th ả thanh g ỗ xuông nước ta được góc nghiêng ɑ = 30 0. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3). 0,7 m. 0,6 m. 0,5 m. 0,4 m. ***/ Cánh cửa OA có thể quay quanh bản lề O có kích thước h = 3m; b = 80cm ngăn nước. Xác định lực P sao cho cánh cửa vẫn thẳng đứng nh ư hình v ẽ. Biết tr ọng l ượng riêng của nước là 9810 (N/m2). 11772 (N). 13772 (N). 12772 (N). 10772 (N). ***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên đáy thuy ền AB có chi ều dài 20m, bán kính R = 2m. Môi trường bên trong và bên ngoài thuy ền là nh ư nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 800 (kg/m 3), g = 9,81 (m/s2). 14
- 0,58 (MPa). 0,38 (MPa). 0,48 (MPa). 0,68 (MPa). ***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên đường ống tròn ABC có chi ều dài 100m, bán kính R = 10cm. Môi trường bên trong và bên ngoài đ ường ống là nh ư nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m 3), g = 9,81 (m/s2). 24,9 (kN). 15,9 (kN). 18,9 (kN). 21,9 (kN). ***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên của thành h ầm m ỏ AB có chiều dài 50m, bán kính R = 3m. Môi trường bên trong và bên ngoài h ầm là nh ư nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m 3), g = 9,81 (m/s2). 15
- 2,4 (MN). 0,4 (MN). 1,4 (MN). 3,4 (MN). ***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành b ể hình tr ụ AB có chi ều dài 10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi tr ường bên trong và bên ngoài bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng c ủa chất l ỏng là 1000 (kg/m 3), g = 9,81 (m/s2). 189 (kN). 169 (kN). 179 (kN). 199 (kN). ***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành b ể hình tr ụ AB có chi ều dài 10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi tr ường bên trong và bên ngoài bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng c ủa chất l ỏng là 1000 (kg/m 3), g = 9,81 (m/s2). 16
- 189 (kN). 199 (kN). 209 (kN). 219 (kN). ***/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành b ể hình tr ụ AB có chi ều dài 10m, bán kính R = 1m, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi tr ường bên trong và bên ngoài bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng c ủa chất l ỏng là 1000 (kg/m 3), g = 9,81 (m/s2). 228 (kN). 198 (kN). 208 (kN). 218 (kN). ***/ Xác định tổng áp lực của chất lỏng tác dụng lên một nửa đường tròn ABC có chi ều dài 100m, bán kính R = 10cm, chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi tr ường bên trong và bên ngoài đường ống là như nhau (hình vẽ). Bi ết kh ối l ượng riêng c ủa ch ất l ỏng là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2). 17
- 16,6 (kN). 15,6 (kN). 17,6 (kN). 18,6 (kN). ***/ Xác định tổng áp lực của chất lỏng tác dụng lên thành chắn OA có chiều cao 12m, rộng 6m, chiều cao chất lỏng bên thượng lưu là h = 10m, h ạ l ưu là h/2. Môi tr ường bên trong và 2 bên thành chắn là như nhau (hình v ẽ). Bi ết kh ối l ượng riêng c ủa ch ất l ỏng là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2). 2,21 (MPa). 2,94 (MPa). 1,48 (MPa). 3,67 (MPa). ***/ Phương pháp Lagrang xác định được gì? Đặc điểm chuyển động của các phần tử chất lỏng riêng biệt. Đặc điểm chuyển động của một phần tử chất lỏng. Đặc điểm chuyển động của dòng chảy chất lỏng. Đặc điểm chuyển động của dòng của các phần tử chất lỏng qua nh ững đi ểm c ố định. ***/ Phương pháp Ơle xác định được gì? Đặc điểm chuyển động của dòng của các phần tử chất lỏng qua nh ững đi ểm c ố định. Đặc điểm chuyển động của các phần tử chất lỏng riêng biệt. Đặc điểm chuyển động của một phần tử chất lỏng. Đặc điểm chuyển động của dòng chảy chất lỏng. ***/ Trong trường hợp nào thì dòng của các phần tử ch ất l ỏng và qu ỹ đ ạo chuy ển đ ộng của phần tử chất lỏng trùng nhau? Cả 3 trường hợp trên. Chuyển động dừng. Chuyển động ổn định đều. 18
- Chuyển động ổn định không đều. ***/ Tại một điểm cố định ở mỗi thời điểm xác định thì các đường dòng có đặc đi ểm gì? Không cắt nhau tại điểm đó. Cắt nhau tại điểm đó. Có véctơ vận tốc thay đổi. Hướng của véctơ vận tốc thay đổi. ***/ Đường dòng là đường:....................................... Tập hợp các phần tử chất lỏng có véctơ vận tốc tiếp tuyến với đường dòng. Có các phần tử chất lỏng đi qua. Tập hợp của các phần tử chất lỏng. Tập hợp các phần tử chất lỏng tại một thời điểm. ***/ Quỹ đạo của phần tử chất lỏng là gì? Đường cong mà phần tử đó đi qua. Đường cong mà phần tử đó đi qua sau đó lặp lại. Đường cong mà các phần tử khác nhau đều đi qua. Đường cong khép kín của một phần tử đi qua. ***/ Chuyển động ổn định đều chỉ tồn tại ở đâu? Trong đường ống có tiết diện không đổi. Trong đường ống có đường kính thay đổi. Trong đường ống có hướng thay đổi. Trong đường ống có hướng không đổi. ***/ Chuyển động ổn định không đều chỉ tồn tại ở đâu? Trong đường ống có đường kính thay đổi. Trong đường ống có tiết diện không đổi. Trong đường ống có hướng thay đổi. Trong đường ống có hướng không đổi. ***/ Một dòng chảy được gọi là có thế khi chuyển động đó có: Vận tốc góc Ω = 0 Vận tốc góc Ω 0≠ Vận tốc dòng u = Const Vận tốc dòng u = 0 ***/ Chuyển động quay của phần tử chất lỏng được xác định bằng biểu th ức sau: 1 Ω = .rotu 2 Ω = 2.rotu Ω = rotu 1 Ω = rotu 4 ***/ Đối với chất lỏng, chuyển động dừng thì phương trình liên t ục là: 19
- div( u ) = 0 ∂ρ + div ( ρ .u ) = 0 ∂t ∂ρ + ρ .div ( u ) = 0 ∂t ∂ρ + div( u ) = 0 ∂t ***/ Phương trình liên tục dạng tổng quát có dạng sau: ∂ρ + div ( ρ .u ) = 0 ∂t ∂ρ + ρ .div ( u ) = 0 ∂t ∂ρ + div( u ) = 0 ∂t div( u ) = 0 ***/ Xác định gia tốc ɛ của phân tố chất lỏng tại điểm A có toạ độ A(1; 1; 1), nếu chuyển động đó là dừng. Cho biết các thành phần vận t ốc của chúng là: u x = x2; uy = y2; uz = z2 (m/s). ε = 2 3 (m/s). ε = 3 (m/s). ε = 3 3 (m/s). ε = 4 3 (m/s). ***/ Tìm phương trình đường dòng của các phân tố chất lỏng, nếu bi ết các thành ph ần vận tốc của nó: ux = 2; uy = 4; uz = 0 (m/s). Đường dòng đi qua điểm A(1; 1; 0). y = 2x - 1. y = 2x + 1. y = 1/2x - 1. y = 1/2x + 1. ***/ Xác định vận tốc góc của các phần tử chất lỏng, nếu cho bi ết các thành ph ần v ận tốc của chuyển động dừng: ux = 2xy; uy = 2yz; uz = 2zx. Ω = x2 + y2 + z2 Ω = 2x 2 + 2 y 2 + 2z 2 Ω = 2x 2 + 2 y 2 + 2z 2 Ω = x2 + y2 + z2 ***/ Tìm thành phần vận tốc uz của chất lỏng không nén được và chuyển độ dừng, ng u = 0. nếu các thành phần vận tốc là: ux = -5x; uy = 3y. Tại gốc toạ độ thì vận tốc uz = 2z. uz = 4z. uz = 6z. uz = 8z. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp
74 p | 175 | 25
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhất
95 p | 160 | 22
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp 11
74 p | 138 | 19
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng ba môn Nghiệp vụ máy trưởng 13
87 p | 109 | 18
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc n âng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhất môn Hàng hải và thiết bị hàng hải 12
123 p | 120 | 16
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhì môn Nghiệp vụ máy trưởng
144 p | 132 | 15
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhất môn Hàng hải và thiết bị hàng hải
123 p | 120 | 14
-
Ngân hàng câu hỏi kiểm tra và đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ thợ máy hạng nhì
52 p | 100 | 13
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhất môn Nghiệp vụ máy trưởng
95 p | 138 | 12
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng môn Nghiệp vụ máy trưởng 2
87 p | 106 | 10
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhì môn Nghiệp vụ máy trưởng 14
144 p | 126 | 10
-
Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: ĐTT-TH41
8 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn