Trần Thị Hoan và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 135 - 141<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT LÁ SẮN<br />
KHÁC NHAU TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN KHẢ NĂNG<br />
SẢN XUẤT CỦA GÀ THỊT LƢƠNG PHƢỢNG<br />
Trần Thị Hoan*, Từ Trung Kiên<br />
Trường Đại học Nông lâm- ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm đƣợc thực hiện với 300 gà thịt giống Lƣơng Phƣợng, từ 1 -70 ngày tuổi, chia làm 5 lô:<br />
Đối chứng (ĐC), thí nghiệm (TN) 1, TN2, TN3, TN4). Gà của các lô đƣợc ăn thức ăn hỗn hợp có<br />
chứa các tỉ lệ bột lá sắn (BLS) là: ĐC (0% và 0%), TN1 (2% và 4%), TN2 (4% và 6%), TN3 (6%<br />
và 8%), TN4 (8% và 10%), ứng với 2 giai đoạn nuôi: 3-6 và 7-10 tuần tuổi. Kết quả nhƣ sau:<br />
Khối lƣợng gà lúc 10 tuần tuổi của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4 tƣơng ứng là 2028g, 2153g,<br />
2068g, 1985g, 1783g. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4<br />
lần lƣợt là: 2,97kg; 2,90kg; 2,94kg; 3,01kg; 3,12kg. Tỉ lệ phần trăm giữa thân thịt và khối lƣợng<br />
sống của các lô ĐC, TN1, TN2, TN3, TN4 lần lƣợt là: 77,64%; 78,50%; 78,41%; 77,36%;<br />
77,16%. Còn tỉ lệ thịt (đùi + ngực) so với khối lƣợng thân thịt là: 36,61%; 37,13%; 37,31%;<br />
37,77%; 38,92%.<br />
Nuôi gà lông màu với tỉ lệ 2% -4% BLS trong thức ăn hỗn hợp sẽ đạt đƣợc hiệu quả tốt và có thể<br />
phối hợp với tỉ lệ 6-8% BSL vẫn không ảnh hƣởng xấu đến tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg<br />
tăng trọng của gà.<br />
Từ khóa: Bột lá sắn, khả năng sản xuất, gà thịt Lương Phượng.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Qua nhiều nghiên cứu ở trên thế giới và<br />
trong nƣớc, nhiều nhà khoa học đã kết luận<br />
rằng khi cho vật nuôi ăn khẩu phần ăn có<br />
bột lá thực vật thì khả năng sinh trƣởng và<br />
sản xuất cao hơn so với khẩu phần ăn không<br />
có bột lá thực vật. Mặt khác, do đời sống<br />
của ngƣời tiêu dùng ngày càng cao, cho nên<br />
nhu cầu về thực phẩm của ngƣời dân trở lên<br />
đa dạng, họ không chỉ quan tâm nhiều đến<br />
số lƣợng mà còn quan tâm đến chất lƣợng<br />
của các sản phẩm chăn nuôi. Trong ngành<br />
chăn nuôi gia cầm, sản phẩm phải thỏa mãn<br />
đƣợc yêu cầu về chất lƣợng nhƣ: thịt thơm,<br />
ngon, chắc thịt, lòng đỏ trứng gà thơm và<br />
đỏ... chính vì vậy mà một trong nhiều điều<br />
kiện cơ bản nhất có tính bắt buộc đối với<br />
chăn nuôi gà sạch có chất lƣợng cao là phải<br />
nuôi bằng thức ăn đặc biệt, sử dụng các<br />
nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, đảm bảo<br />
không tồn dƣ bất kỳ hoá chất nào, không<br />
đƣợc dùng các chất kích thích tăng trọng và<br />
các loại kháng sinh nào tồn dƣ trong thịt.<br />
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng<br />
<br />
của các tỷ lệ bột lá sắn khác nhau trong<br />
thức ăn hỗn hợp đến khả năng sản xuất<br />
của gà thịt Lương Phượng”.<br />
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
Ảnh hƣởng của các tỷ lệ bột lá sắn (BLS)<br />
khác nhau đến khả năng sản xuất thịt của gà<br />
Lƣơng Phƣợng nuôi tại Thái Nguyên<br />
Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
Bột lá sắn, gà Lƣơng Phƣợng (1 - 70 ngày tuổi).<br />
Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại tỉnh Thái<br />
Nguyên trong thời gian từ tháng 11/2009 đến<br />
tháng 01/2010.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm<br />
trên gà thịt giống Lƣơng Phƣợng, từ 1 đến<br />
70 ngày tuổi, nuôi nhốt trong suốt thí<br />
nghiệm, tổng số gà thí nghiệm là 300 con<br />
đƣợc chia thành 5 lô lớn, mỗi lô lớn lại<br />
đƣợc chia thành 10 lô nhỏ, mỗi lô nhỏ có 6<br />
con (10 x 6 = 60 con/ 1 lô lớn). Các lô<br />
đƣợc đảm bảo đồng đều về các yếu tố thí<br />
nghiệm chỉ khác nhau là: Các lô lớn đƣợc<br />
cho ăn thức ăn có chứa bột lá sắn (BLS)<br />
với các tỷ lệ khác nhau nhƣng đƣợc cân<br />
đối bằng nhau về năng lƣợng và protein.<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0988520086 *Email:tranthuhoan_tuaf@yahoo.com.vn<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
135<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Thị Hoan và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 135 - 141<br />
<br />
Sơ đồ bố trí thí nghiệm<br />
Lô thí nghiệm<br />
Giai đoạn 1-42 ngày<br />
Giai đoạn 43- 70 ngày<br />
Lô đối chứng (Đ/C)<br />
100% thức ăn hh cơ sở I<br />
100% thức ăn hh cơ sở II<br />
Lô thí nghiệm 1 (TN1)<br />
98% thức ăn hh cơ sở I +2% BLS<br />
96% thức ăn hh cơ sở II +4% BLS<br />
Lô thí nghiệm 2 (TN2)<br />
96% thức ăn hh cơ sở I +4% BLS<br />
94% thức ăn hh cơ sở II +6% BLS<br />
Lô thí nghiệm 3 (TN3)<br />
94% thức ăn hh cơ sở I +6% BLS<br />
92% thức ăn hh cơ sở II+8% BLS<br />
Lô thí nghiệm 4 (TN4)<br />
92% thức ăn hh cơ sở I +8% BLS<br />
90% thức ăn hh cơ sở II+10% BLS<br />
(Khẩu phần cơ sở được phối hợp từ ngô, cám mỳ, khô dầu đậu tương, gluten ngô và bột cá. Giai đoạn 1:<br />
1kg thức ăn có 3000 Kcal năng lượng trao đổi và protein là 20%, giai đoạn 2: 1kg thức ăn có 3000 Kcal<br />
năng lượng trao đổi và protein là 18% ).<br />
<br />
* Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ nuôi sống, sinh<br />
trƣởng tích lũy, tăng trọng bình quân của gà<br />
qua các tuần tuổi, khả năng chuyển hóa thức<br />
ăn, khối lƣợng thân thịt, khối lƣợng thịt xẻ,<br />
khối lƣợng cơ (đùi +ngực), khối lƣợng gan,<br />
khối lƣợng mỡ bụng.<br />
* Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu đƣợc<br />
xử lý theo phƣơng pháp nghiên cứu trong<br />
chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện và cs<br />
(2002) [4] và phần mềm Minitab 14.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Ảnh hƣởng của các tỷ lệ bột lá sắn (BLS)<br />
khác nhau trong thức ăn hỗn hợp đến tỷ lệ<br />
nuôi sống của gà thí nghiệm<br />
Tỷ lệ nuôi sống của gà là một chỉ tiêu đánh giá<br />
khả năng thích nghi của chúng đối với điều kiện<br />
ngoại cảnh và chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng.<br />
Sau 10 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của lô đối<br />
chứng là 98,33%, lô thí nghiệm 1 là 98,33%,<br />
lô TN2: 98,33%, lô TN3: 93,33%, lô TN4:<br />
95,00%. Lô ĐC, TN1, TN2 đều có tỷ lệ nuôi<br />
sống là 98,33%, lô TN3 và TN4 có tỷ lệ nuôi<br />
sống thấp hơn (93,33% và 95,00%), trừ gà<br />
của lô đối chứng bị chết ở tuần thứ 5, gà của<br />
lô thí nghiệm 1 bị chết ở tuần tuổi thứ 7, còn<br />
<br />
các lô khác gà đều bị chết ở các tuần nuôi<br />
cuối cùng (tuần 9 và 10), trong đó có cả gà bị<br />
chết do kẹp chuồng. Điều này chứng tỏ gà<br />
broiler Lƣơng Phƣợng có khả năng thích nghi<br />
tốt với điều kiện khí hậu của Thái Nguyên và<br />
không chịu ảnh hƣởng bởi thức ăn có các tỷ lệ<br />
BLS khác nhau trong khẩu phần.<br />
So sánh với kết quả của Lê Hồng Mận (2004)<br />
[1] về tỷ lệ nuôi sống của gà thịt Lƣơng<br />
Phƣợng lúc 70 ngày tuổi, thì kết quả của<br />
chúng tôi cao hơn 0,33 đến 5,33%.<br />
Ảnh hƣởng của các tỷ lệ BLS khác nhau<br />
trong thức ăn hỗn hợp đến khối lƣợng cơ<br />
thể của gà thí nghiệm<br />
Khối lƣợng cơ thể của gà nuôi thịt nói riêng<br />
và gà nói chung là một chỉ tiêu kinh tế kỹ<br />
thuật rất quan trọng và đƣợc các nhà chăn<br />
nuôi rất quan tâm. Vì thông qua chỉ tiêu này<br />
có thể đánh giá khả năng sinh trƣởng và cho<br />
thịt của một giống gia cầm cụ thể nào đó,<br />
đồng thời nó cũng phản ánh tác động của thức<br />
ăn đến sinh trƣởng của gà. Chúng tôi đã cân<br />
khối lƣợng của gà sau mỗi tuần tuổi. Kết quả<br />
đƣợc trình bày tại bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Khối lƣợng của gà ở các giai đoạn tuổi (gram)<br />
Giai đoạn<br />
0<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
ĐC<br />
(0%-0%)<br />
41<br />
100<br />
196<br />
352<br />
572<br />
813<br />
1069a<br />
1353<br />
1597<br />
1828<br />
2028a<br />
<br />
TN1<br />
(2%-4%)<br />
41<br />
99<br />
196<br />
355<br />
584<br />
843<br />
1129b<br />
1435<br />
1692<br />
1935<br />
2153b<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TN2<br />
(4%-6%)<br />
40<br />
99<br />
194<br />
352<br />
575<br />
829<br />
1111ab<br />
1390<br />
1632<br />
1864<br />
2068 ab<br />
<br />
136<br />
<br />
TN3<br />
(6% -8%)<br />
41<br />
100<br />
196<br />
351<br />
561<br />
799<br />
1048a<br />
1324<br />
1563<br />
1790<br />
1985a<br />
<br />
TN4<br />
(8% -10%)<br />
40<br />
99<br />
195<br />
338<br />
535<br />
760<br />
994c<br />
1256<br />
1473<br />
1636<br />
1783c<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Thị Hoan và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 135 - 141<br />
<br />
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang một chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
<br />
Số liệu bảng 3.1 cho thấy: Khối lƣợng cơ thể<br />
gà của lô đối chứng và các lô thí nghiệm đều<br />
tuân theo quy luật tăng dần qua các tuần tuổi.<br />
* Kết thúc lúc 2 tuần tuổi, gà của các lô có<br />
khối lƣợng tƣơng đƣơng nhau (từ 194 đến<br />
196g/con). Do giai đoạn 1 đến 2 tuần tuổi các<br />
lô gà đƣợc ăn chung một loại thức ăn không<br />
có BLS.<br />
* Kết thúc lúc 6 tuần tuổi: Giai đoạn từ 3 đến<br />
6 tuần tuổi, các lô TN1, TN2, TN3 và thí<br />
nghiệm 4 đƣợc ăn khẩu phần có chứa 2%,<br />
4%, 6% và 8% BLS. Kết thúc 6 tuần tuổi,<br />
khối lƣợng trung bình của các lô lần lƣợt là<br />
Đ/C: 1069g, TN1: 1129g, TN2: 1111g,<br />
TN3:1048g, TN4: 994g. Khối lƣợng trung<br />
bình của lô 2% BLS với lô Đ/C có sự sai khác<br />
rõ rệt (p0,05),<br />
còn của lô 8% BLS có khối lƣợng thấp hơn lô<br />
đối chứng và có sự sai khác rõ rệt với p