Nghiên cứu ảnh hưởng của lún bề mặt đến công trình do thi công đường hầm
lượt xem 5
download
"Nghiên cứu ảnh hưởng của lún bề mặt đến công trình do thi công đường hầm" nhằm đánh giá ảnh hưởng của lún bề mặt đến công trình do thi công đường hầm trong các đô thị. Kết quả phân tích độ lún được sử dụng để phân loại rủi ro, đánh giá mức độ thiệt hại có thể xảy ra đối với các công trình trên bề mặt. Từ đó, đề xuất những hệ thống quan trắc đặc biệt và các biện pháp gia cố trước khi khiên đảo (TBM) đi qua. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của lún bề mặt đến công trình do thi công đường hầm
- . 91 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LÖN BỀ MẶT ĐẾN CÔNG TRÌNH DO THI CÔNG ĐƢỜNG HẦM Nguyễn Văn Hiến* r n Đại học Xây dựng Hà Nội Tóm tắt Hiện nay, việc xây dựng công trình ngầm tron lòn ất là m t trong những giải pháp tố ưu ể sử dụn ất t ị m t cách hiệu quả nhất. Hệ thốn ường hầm rất cần thi t cho m t thành phố hiện ạ ể giải quy t những vấn bức xúc v giao thông, nó không nhữn ảm bảo cảnh quan mà còn ti t kiệm ư c không gian trên mặt ất. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng hoặc sau m t thời gian tồn tại, ường hầm t ường gây ra hiện tư ng lún b mặt, làm ảnh ưởn n các công trình hiện hữu. Lún b mặt tùy thu c vào mứ , phạm vi ản ưởng, ư ng và tố phát triển có thể l m t y ổi trạng thái làm việc của các công trình xây dựng bên trên, nguy hiểm n n t ể phá hủy k t cấu gây mất ổn ịnh công trình. Mụ í ủa nghiên cứu n y l n ản ưởng của lún b mặt n n tr n o t n ường hầm tron t ị. K t quả p ân tí l n ư c sử dụn ể phân loại rủ ro, n mứ thiệt hại có thể xảy r ối v i các công trình trên b mặt. T , xuất những hệ thống quan tr ặc biệt và các biện pháp gia cố trư k k n o (T M) qu Từ khóa: Tải trọng, ng hầm, ộ lún, phân loại m c ộ rủi ro lún. 1. Tổng quan ường hầm l n tr n ư c xây dựn tron lòn ất hoặc ư i lòng sông, biển. Tùy vào mụ í sử dụng, phạm v v p ư n p p xây ựng có những loạ ường hầm khác nhau. V i sự phát triển mạnh mẽ của n n kinh t v qu tr n t ị hóa nhanh, nhu cầu sử dụng và khai thác không gian ngầm ngày càng phổ bi n. Tuy n n, tron qu tr n t n ường hầm t ường gây ra nhi u bất ổn tron lòn ất, ặc biệt là hiện tư ng lún b mặt. Có rất nhi u y u tố ản ưởn n quá trình lún b mặt, tron y u tố l n qu n n công nghệ xây dựn , u kiện ịa chất v ặc ểm k t cấu củ ường hầm giữ vai trò quan trọng. N u không có những dự o trư ể lựa chọn giải pháp thi t k , biện pháp thi công và chống giữ h p lý sẽ dẫn n những rủi ro rất l n tron qu tr n t n , ũn n ư ây mất ổn ịnh cho các công trình xây dựn n tr n ối v ường hầm tron t ị, n t t n ư i các tòa nhà cao tầng y ư i hệ thống kỹ thu t ngầm luôn ti m ẩn nhi u rủ ro n ư ây l n, nứt k t cấu, th m chí gây sụp ổ, phá hủy các công trình trên mặt ất hay ở vị trí lân c n Do , v ệc lựa chọn ư ng tuy n hay thi t k kỹ thu t rất cần thi t phả n , ự báo và phân cấp mứ rủi ro t hoạt n t n ường hầm n các công trình hiện hữu. 2. Các phương pháp tính lún bề mặt 2.1. Phương pháp bán thực nghiệm Có nhi u p ư n p p k n u ể dự o lún, m t trong những nguyên nhân gây ra nhi u rủi ro ti m ẩn ản ưởng cho các công trình hiện tạ P ư n p p n t ực nghiệm p ư c tính * Ngày nhận bài: 04/3/2022; Ngày phản biện: 29/3/2022; Ngày chấp nhận n : / / * Tác giả liên hệ:Email: hiennv@huce.edu.vn
- 92 các giá trị n y k t y ổi m t số dữ liệu n ư sâu, ường kính củ ường hầm, tính chất xây dựng củ ất trong thời gian thi công (Dias, 1999). Hiện tư ng lún b mặt trong quá trình thi công ường hầm ư c biểu thị bởi sự hình thành của m t phễu lún. Phễu l n t ường xuất hiện ư i dạng máng ba chi u (Hình 1). Hình dạn v dịch chuyển của phễu l n tuân t o ịnh lu t Gauss và ư ặ trưn ở lún l n nhất tại trục củ ường hầm, lún của phễu sẽ giảm theo khoảng cách t ểm uốn củ ường cong ra phía ngoài trong mặt c t ngang của công trình. Lún b mặt ối xứng v i trục củ ường hầm u n y ư c mô tả lần ầu tiên bởi Marcos (1958); các tác giả k n ư P k (1968), S m t (1969), Cor n (1975), Att w ll (1977), Clou (1981), O 'R lly (1982) v R nk n (1988) ã x n n k t quả này (trích dẫn bởi Magnan và Serratrice, 2002). Hình 1. Hình dạng phễu lún trên bề mặt Hình 2. Biểu đồ Gauss của phễu lún (Peck, 1969) (Attewell et al., 1986) lún của phễu l n ư x ịnh theo công thức của Peck (1969). - x2 Sv x = Smax exp 2 (1) 2i Tron : x - khoản n n n trục củ ường hầm; Sv(x) - lún b mặt tư n ứng v i tọ x; Smax - lún b mặt l n nhất tại trục củ ường hầm; i - ặc tính tham số của chi u r ng phễu l n ( ểm uốn củ ường cong lún); H - sâu của trụ ường hầm; R - bán kính của ường hầm. T o O‟R lly n N w (1982) trị ểm uốn củ ườn on l n ( ) ư x ịnh theo công thức (2). i = k.H (2) Nhi u nghiên cứu của các tác giả ã x n n rằn , ối v ất dính k = 0,4 - 0,5 v ối v i ất rời k = 0,25 - 0,35 (Bloodworth, 2002). Thể tích của phễu l n ư x ịnh t công thức (1) phải bằng giá trị tổn thất thể tí ất xảy r xun qu n ường hầm, t ườn ư c biểu thị bằng tỷ lệ VL của diện tí o ối v i ường hầm tròn. Dựa vào thông số này Mair và c ng sự (1993) ư r n t ứ (3) ể x ịnh giá trị lún b mặt l n nhất, Smax. VLD2 Smax = 0,313 (3) i Tron : D - ường kính củ ường hầm. Theo Liu (1997), giá trị tổn thất thể tí ất (VL) nằm trong khoảng 1 - 2% ối v ường hầm thi công bằn k n o v 1 - 5% ối v ường hầm thi công bằn p ư n p p NATM
- . 93 2.2. Phương pháp số V i sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, p ư n p p số ngày càng chi m ưu t trong nhữn năm ần ây Rõ r n ứng dụn p ư n p p số trong việc giải quy t vấn lún mặt ất gây ra bở qu tr n o ầm là thích h p nhất P ư n p p số không chỉ ư c sử dụng ể dự o n l n mặt mà còn mô phỏn ư c toàn b qu tr n t n ường hầm, sự tư n tác giữ ường hầm v ất xun qu n , p ân tí ư c mứ ản ưởng t i các công trình lân c n, ản ưởng của hiện tư ng thấm và hiện tư ng cố k t củ ất n n,… P ư n p p p ần tử hữu hạn (FEM) l p ư n p p số phổ bi n nhất trong việ tín to n lún b mặt do quá tr n t n ường hầm. Khi mô hình hóa và dự báo hiện tư ng lún bằng m t phần m m ịa kỹ thu t chuyên dụng, cần có các số liệu ầu v o n ư: kí t ư c hình học, tính chất v t liệu, biện p p t n , u kiện ịa chất,… Tron n n ứu này, sử dụng phần m m Plaxis 2D V8 5 ể x ịn lún của móng các côn tr n k o ường hầm bằng TBM. 3. Khái niệm và phân loại rủi ro ối v i các k t cấu có n n liên tục, các giá trị gi i hạn v bi n dạn ư ư r ởi Burland và c ng sự (1977), x ịnh các loại rủi ro khác nhau dựa trên những v t nứt hình thành trong k t cấu. N o r , ối v i các công trình có n n móng biệt l p, phân loạ ư ư r ởi Rankin (1988), nó cố ịnh các giá trị gi i hạn v lún và bi n dạn ể n ản hóa việ ư c tính thiệt hại và thu t ngữ các loại rủi ro của Burland (1977) v R nk n (1988) ư c tóm t t trong bảng 1. Bảng 1. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro và các biện pháp đối phó Loại rủi ro Các biện p p ư c áp dụn trư c và/hoặc Loại rủi ro (Burland) tron qu tr n o (Rankin) 0 (Thẩm mỹ) 1 (Thẩm mỹ) / M t vài yêu cầu 1 (Thẩm mỹ) K n n kể Giám sát việc xây dựng và kích hoạt các biện p p ối 1 (Thẩm mỹ) / 2 (Thẩm mỹ) phó n u cần thi t. Nhẹ 3 (Thẩm mỹ/ 3 (Thẩm mỹ) / C n năn ) Các biện pháp an toàn (trát vữa hoặc gia cố k t cấu) Trung bình phả ư c thực hiện khi thi công công trình m i. Giám 4 (C n năn ) sát việc xây dựng và kích hoạt các biện p p ối phó n u cần thi t. 5 (K t cấu) / Cao 5 (K t cấu) -C ư ỏng thẩm mỹ: C ư ỏn n y l n qu n n nứt nhẹ của k t cấu, ản ưởng chủ y u n các bứ tường bên trong và l p hoàn thiện của chúng. Nhữn ư ỏng này sẽ ư c sửa chữa dễ dàng. -C ư ỏng v n năn : C ư ỏng gây ra mất n năn ủa các b ph n có liên qu n n k t cấu hoặc các thi t bị ư c l p ặt n tron u này sẽ tác ng mạn n chi phí sửa chữa. -C ư ỏng k t cấu: C ư ỏng do nứt hoặc bi n dạng l n của các phần tử k t cấu. Có n uy sụp ổ ối v i k t cấu, các b ph n của nó hoặc toàn b tòa nhà. Tron trường h p này, cần nhấn mạnh rằng cả hai cách phân loại do Burland (1977) và R nk n (1988) xuất u là các tòa nhà trong tình trạng tốt. Giá trị gi i hạn này sẽ ư c c p nh t x t n chỉ số tổn t ư n (t ệt hại), Iv của các tòa nhà. Việc xây dựn ường hầm có thể gây ra các bi n dạng của toà nhà hiện tại, khác v i các u kiện làm việ n t ườn trư ây C n dạng m i có thể gây ra sẽ ư c bổ sung thêm
- 94 vào các bi n dạn trư v m t bi n dạng m i rất nhỏ có thể phả lưu ý n u các bi n dạng trư l qu n trọng. Vì v y, cần phả n u kiện làm việc củ n tr n trư c khi ti n hành xây dựn ường hầm ể n ặ ểm bên trong của tòa nhà, thể hiện trạng thái làm việc và nhữn ư oại của nó; nhi u t ư r k n ệm v chỉ số tổn t ư n (t ệt hại), Iv của tòa nhà. Tính dễ bị tổn t ư n ư n ằng m t cu c khảo sát trực ti p v t ư mục v các tòa nhà hiện diện trên tuy n ư c gọi là Khảo s t u kiện tòa nhà. C ặ ểm của tòa nhà phả ư c thu th p dựa trên các chủ s u: ặ ểm k t cấu (loại k t cấu, số tần , kí t ư c của tòa nhà), loại n n móng, chứ năn sử dụng của tòa nhà, tình trạng bảo tồn của tòa nhà, khoản n trụ ường hầm. ối v i mỗi hạng mục, m t trọng số k n u ư c ấn ịnh và tổng thể biểu thị chỉ số tổn t ư n ủa tòa nhà. Giá trị thấp của chỉ số tổn t ư n n ĩ l k ả năn n dạng của công tr n o n ảng 2 cho thấy mố tư n qu n ữa các giá trị n ưỡng theo Rankin và Burland, các loại rủ ro t n qu n ỉ số tổn t ư n Bảng 2. Tương quan giữa các giá trị ngưỡng theo Rankin và Burland với các loại rủi ro thông qua đánh giá chỉ số tổn thương (Chiriotti, 2000) K n n kể Thấp Nhẹ Trung bình Cao Cấp 0 < Iv < 20 20 < Iv < 40 40 < Iv < 60 60 < Iv < 80 80 < Iv < 100 rủi ro lún b mặt Smax (mm) Smax (mm) Smax (mm) Smax (mm) Smax (mm) 1 < 10 60 > 50 > 43 > 37,5 Khi loại rủ ro ã ư n , n sẽ x ịnh n u tòa nhà cần các biện pháp gia cố ặc biệt hoặc quan tr c trong quá trình xây dựng. Có ba loại hoạt ng có thể ư c liệt kê trong Bảng 3. Những hoạt n n y l n qu n n các loại rủi ro khác nhau. Bảng 3. Các hoạt động liên quan đến thiệt hại và loại rủi ro trong tòa nhà Loại rủi ro Mô tả Cấp rủi ro Hệ thống quan tr ặc biệt và các biện pháp gia cố trư c khi Loại A 3-4 T M qu Hệ thống quan tr ặc biệt và các biện pháp gia cố sẽ ư c thực Loại B hiện trư k T M qu tron trường h p việc quan tr c xác 2 nh n sự cần thi t. Các tòa nhà yêu cầu hệ thống quan tr c nhỏ và bất kỳ biện pháp Loại C 1 gia cố nào.
- . 95 4. Xây dựng mô hình phân tích 4.1. Hình dạng và dữ liệu của mô hình giả định Hình 3. Mô hình hình học của đường hầm N i dung nghiên cứu l trường h p của m t ường hầm có dạng hình tròn v ường kính D = 8,5m ường hầm ư c xây dựng trong l p ất cát hạt mịn ồng nhất ẳn ư ng, trọng tâm củ ường hầm ư ặt ở sâu 25,8m. Phía trên l p cát hạt mịn là l p ất t p ường hầm ư ot op ư n p p i hóa sử dụn m y o T M v ườn kín = 9,2m, qua khu vự n ân ư, ấu trúc b mặt l tò n , ường n , ấu trúc ngầm là m t trung tâm t ư n mạ ư lòn ất. Mô hình phân tích trong nghiên cứu n y ư c thể hiện chi ti t trong hình 3. Tải trọng b mặt ư c phân tích trong mô hình theo dạng tải trọng phân bố u thể hiện trong bảng 4. Bảng 4. Các dạng tải trọng trong mô hình Tải trọng Trung tâm Thông số Tòa nhà T1 Tòa nhà T2 giao thông t ư n mại ngầm n vị (kN/m2) 20 7 35 25 Trong phần này, giá trị lún củ m n trun tâm t ư n mại ngầm v tò n ư c x ịnh dựa trên cả p ư n p p n t ực nghiệm v p ư n p p số ể n mứ rủi ro khi xảy ra hiện tư ng lún. 4.2. Kết quả phân tích độ lún 4 c ịn ộ l n t eo p ơn p p b n t ực nghiệm Trong nghiên cứu n y, ường hầm ư o tron l p ất cát hạt mịn. Giá trị tổn thất thể tí ất ư c lấy bằng 2%. Các thông số ín ể x ịn lún bao gồm k, VL lần lư t bằng 0,35, 2%.
- 96 Bảng 5. Độ lún nền công trình tính toán theo phương pháp bán thực nghiệm k H (m) VL (%) x (m) i Smax (mm) Sv (mm) Vị trí Trun tâm t ư n mại ngầm Góc bên trái móng 0,35 25,8 2 -20 9,03 50,09 4,31 Trục công trình 0,35 25,8 2 0 9,03 50,09 50,09 Góc bên phải móng 0,35 25,8 2 20 9,03 50,09 4,31 Vị trí Tòa nhà T1 Góc bên trái móng 0,35 25,8 2 -37,5 9,03 50,09 0,009 Trục tòa nhà 0,35 25,8 2 -32,5 9,03 50,09 0,077 Góc bên phải móng 0,35 25,8 2 -27,5 9,03 50,09 0,485 Vị trí Tòa nhà T2 Góc bên trái móng 0,35 25,8 2 26,5 9,03 50,09 0,676 Trục tòa nhà 0,35 25,8 2 30,5 9,03 50,09 0,167 Góc bên phải móng 0,35 25,8 2 34,5 9,03 50,09 0,034 Các giá trị lún tạ ểm ư i móng của k t cấu trun tâm t ư n mại ngầm, tòa nhà T1, tòa nhà T2 tín to n t o p ư n p p n t ực nghiệm ư c tóm t t trong bảng 5. K t quả phân tí ư r trị lún l n nhất của móng k t cấu trun tâm t ư n mại xảy ra tại trụ ường hầm dựa trên giá trị giả ịn 2% ối v i tổn thất thể tí ất là 50,09mm. 4 c ịn ộ l n t eo p ơn p p số Tín to n lún phần m n ư i n n trun tâm t ư n mại ngầm v tò n o o ường hầm bằn m y o T M ư c thực hiện v p ư n p p số bằng cách sử dụng phần m m Plaxis 2D V8.5. Ứng xử của n n ất ư c mô tả bằng m t m n n ồi - d o lý tưởng của Mohr - Coulomb. Các thông số ịa kỹ thu t sử dụng cho các l p ất củ m n ư c trình bày trong bảng 6. Bảng 6. Các thông số địa kỹ thuật của các lớp đất Trọng Trọng M un Góc ma lư n n lư n n Hệ số Hệ số Lực dính, L p Mô Mô hình bi n sát vị củ ất, vị ất bão thấm, k Poisson, c ất tả ứng xử dạng, E tron , φ unsat hòa, sat (m/n ) µ (kN/m2) (kN/m2) (0) (kN/m3) (kN/m3) Cát 1 Undrained 16,7 20 0,0423 4.104 0,35 13 27 pha Cát 2 Drained 16,4 19,8 0,43 6,5.104 0,3 1 34 mịn K t cấu vỏ hầm là m t vòm bê tông cốt t p ặ tín ọ ư c thể hiện trong bảng 7. Ứng xử của l p vỏ hầm ư c mô tả bằn m n n ồi tuy n tính Elastic. Bảng 7. Thông số kỹ thuật của vỏ hầm Mô hình dày, d Trọn lư ng, w EA EI Hệ số Poisson, µ v t liệu (m) (kN/m/m) (kN/m) (kNm2/m) Elastic 0,35 8,4 1,103.107 1,125.105 0,15
- . 97 Hình 4. Mô hình phân tích trong phương pháp số (Plaxis 2D V8.5) Giá trị lún l n nhất của móng k t cấu trun tâm t ư n mại ngầm ư x ịnh theo p ư n p p số dựa trên giá trị giả ịn 2% ối v i tổn thất thể tí ất là 44,17mm. K t quả phân tích cho thấy, chuyển vị ứng l n nhất xảy ra phía trên trụ ường hầm tại trục của móng k t cấu trun tâm t ư n mại (Hình 5). Chuyển vị ứng của các cấu trúc b mặt ư c mô tả trong hình 6. Hình 5. Lưới biến dạng của nền đất a) b) Hình 6. Biểu đồ lún a) Móng trung tâm thương mại; b) Móng tòa nhà T1; c) Móng tòa nhà T2. c)
- 98 4.3. Đánh giá rủi ro Dựa vào bảng (1, 2, 3) n rủi ro của các công trình có thể xảy ra do hiện tư ng lún tron qu tr n o ường hầm bằn m y o T M K t quả n ư c thể hiện chi ti t trong bảng 8. Bảng 8. Phân loại rủi ro của các công trình do lún bề mặt Độ lún, Sv (mm) Cấp độ rủi ro Loại rủi ro P ư n p p P ư n p p P ư n p p P ư n P ư n P ư n Vị trí bán thực bán thực bán thực pháp số pháp số pháp số nghiệm nghiệm nghiệm Trung tâm thương mại ngầm Góc bên trái móng 4,31 8,45 1 1 C C Trục công trình 50,09 44,17 3 3 A A Góc bên phải móng 4,31 8,45 1 1 C C Vị trí Tòa nhà T1 Góc bên trái móng 0,009 0,54 1 1 C C Trục tòa nhà 0,077 1,46 1 1 C C Góc bên phải móng 0,485 3,77 1 1 C C Vị trí Tòa nhà T2 Góc bên trái móng 0,676 6,74 1 1 C C Trục tòa nhà 0,167 4,07 1 1 C C Góc bên phải móng 0,034 1,10 1 1 C C K t quả phân tích cho thấy, giá trị lún tại móng củ n tr n ư x ịnh theo hai p ư n p p sự khác biệt u n y ư c giải thích, các thông số trong công thức của Peck chỉ c p n y u tố hình học củ ường hầm N ư c lại, sử dụn p ư n p p số cho phép n ư c ản ưởng của tất cả các tham số hình họ v ịa kỹ thu t n ứng xử của n n ất tron qu tr n o ường hầm. Theo các tính to n l n ã t ực hiện, phân loại mứ rủi ro của các công trình do ảnh ưởng của lún b mặt tron qu tr n o ường hầm. Phân loại rủi ro v lún của cấu trúc trung tâm t ư n mại ngầm ư x ịnh ở cấp 3, loại rủi ro củ lún công trình sẽ là loại A. ối v i các tòa nhà T1 và T2, k t quả p ân tí l n t o p ư n p p n t ực nghiệm và p ư n p p số ư c phân loại rủi ro v lún ở cấp 1, loại rủi ro là C. 5. Kết luận Trong nghiên cứu n y, n mứ rủ ro ối v lún của móng trun tâm t ư n mại ngầm và hai tòa nhà (T1, T2) tron qu tr n o ường hầm ã ư c trình bày. Giá trị lún của k t cấu trun tâm t ư n mại ngầm và hai tòa nhà (T1, T2) ư x ịnh bằng cả p ư n pháp bán thực nghiệm v p ư n p p số. Phân tích bằn p ư n p p n t ực nghiệm cho k t quả giá trị lún l n nhất tại trục của m n trun tâm t ư n mại xảy ra trên trụ ường hầm là 50,09mm và k t quả phân tích số bằn 44,17mm lún giảm dần theo khoảng cách t trụ ường hầm ra phía ngoài trong mặt c t ngang của công trình. Mứ rủ ro lún của cấu tr trun tâm t ư n mạ ư x ịnh dự tr n ịn n ĩ ã tr n y K t quả cho thấy, mứ rủ ro l n o o ường hầm nằm
- . 99 ở cấp 3, loại rủi ro là loại A. Vì v y, bất kỳ hoạt n o ường hầm n ư i cấu trúc này u cần có hệ thống quan tr ặc biệt và các biện pháp gia cố trư k T M qu ối v i các tòa nhà T1 và T2, mứ rủi ro v l n ư c phân loại ở cấp 1, loại rủi ro là C. Tron qu tr n o ường hầm, các tòa nhà này chỉ cần bố trí hệ thống quan tr c nhỏ và có thể áp dụng bất kỳ biện pháp gia cố nào. Tài liệu tham khảo Burland, J.B. Broms, J.B. and de Mello, V.F.B, 1977. Behavior of foundations and structures on soft ground. Proceedings of the 9th International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineer ing (SMFE), Tokyo, Japan, July 10-15, 1977, 495-546. Chiriotti, E. Marchionni, V. and Grasso, P, 2000. Porto light metro system, Lines C, S and J. Compendium to the Methodology Report on Building Risk Assessment Related to Tunnel Construction. Normetro - Transmetro. Internal technical report (in Italian and Portuguese). John Anthony Pickhaver, 2006. Numerical modelling of building response to tunnelling. Thesis at University Oxford. Mair, R.J. Taylor, R.N. and Burland, J.B, 1996. Prediction of ground movements and assessment of risk of building damage due to bored tunneling. Proceedings of the International Symposium on Geotechnical Aspects of Underground Construction in Soft Ground, Balkema, Rotterdam, Netherlands, 1996, 712-718. Mroueh, H, 1998. Tunnels in urban sites: numerical simulation and interaction digging - existing works. Doctoral Thesis: Civil Engineering. Central School of Lille, France. N w, M n O‟R lIy, M P, 1991. Tunneling induced ground movements; Predicting their magnitude and effects. Proceedings of the 4th International Conference on Ground Movements and Structures, invited review paper, Cardiff, Pentech Press, London, July 7, 1991, 671-697. Peck, R.B, 1969. Deep excavations and tunneling in software international ground. Proceedings of the 7th Congress of Soil Mechanics and Foundations Engineering, Mexico City, 225-285. Rankin, W. J, 1988. Ground movements resulting from urban tunneling: Predictions and effects. Engineering Geology of Underground Movements. 5, 79-92. Takahiro Aoyagi, 1995. Representing settlement for soft ground tunneling. Master of Science Thesis at Massachusetts Institure of Technology.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ẢNH HƯỞNG CỦA HỐ ĐÀO SÂU ĐẾN ĐỘ LÚN MẶT NỀN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN
7 p | 194 | 50
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực ép trong quá trình tạo hình gạch đất không nung theo phương pháp ép bán khô
9 p | 137 | 9
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực gương đào đường hầm đến độ lún mặt đất khi thi công đường hầm bằng máy khiên đào
10 p | 62 | 7
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu mái hầm đến lún bề mặt với công trình hầm chui
4 p | 39 | 4
-
Ảnh hưởng của cấu trúc cốt liệu đến độ ổn định của hỗn hợp bê tông nhựa
4 p | 65 | 4
-
Đánh giá ảnh hưởng của chiều cao khối đắp đến ứng xử của nền đáp lên nên đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật
8 p | 55 | 3
-
Khảo sát sự ảnh hưởng của các tham số công nghệ, kỹ thuật đến lún trên bề mặt khi thi công hầm trong đất bằng phương pháp kích đẩy
6 p | 11 | 3
-
Ảnh hưởng của hàm lượng hạt thoi dẹt đến cường độ chịu nén và ép chẻ của cấp phối đá dăm gia cố xi măng
7 p | 4 | 2
-
Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ đắp gia tải đến biến dạng và khả năng chịu tải của nền đường đắp trên đất yếu
6 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của việc thay đổi cấp áp lực ban đầu trong thí nghiệm nén Oedometer đối với đất dính dẻo mềm
6 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng do lún đến Tháp Bút khi thi công Tuyến đường sắt đô thị số 2 Hà Nội đoạn ga Hàng Đậu – ga Hoàn Kiếm
4 p | 19 | 2
-
Ảnh hưởng của công nghệ kỹ thuật bơm vữa đến một số ứng xử cơ học của cọc đường kính nhỏ micropile: Nghiên cứu tổng quan
7 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng xi măng trong phương pháp cải tạo đất loess bằng phương pháp trộn xi măng và đầm chặt ở Calarasi, Romania
8 p | 32 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp trộn khi cải tạo nền đất hoàng thổ bằng biện pháp đầm chặt hỗn hợp hoàng thổ - xi măng
8 p | 24 | 1
-
Ảnh hưởng của phụ gia tái sinh đến độ kim lún và nhiệt độ hóa mềm của bitum hỗn hợp
11 p | 1 | 1
-
Ảnh hưởng của hàm lượng vật liệu mặt đường asphalt cũ đến tính năng kháng nứt và kháng hằn lún vệt bánh xe của bê tông asphalt tái chế nóng
15 p | 2 | 1
-
Ảnh hưởng của tỷ lệ chất tái sinh Prephalt đến độ lún vệt hằn bánh xe và chỉ số kháng nứt của bê tông asphalt có tỷ lệ vật liệu tái chế bằng 50%
10 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn