TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LÂM SÀNG, X QUANG NGỰC<br />
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) MỚI<br />
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN TÂN BÌNH,<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Nguyễn Thanh Trang1, Nguyễn Huy Lực2, Hoàng Văn Thắng2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá các tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao và mối<br />
liên quan của một số đặc điểm lâm sàng, X quang với kết quả xét nghiệm AFB đờm ở<br />
bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) sau 2 tháng điều trị tấn công<br />
Đối tượng, phương pháp: nghiên cứu mô tả tiến cứu cắt ngang kết hợp theo dõi<br />
dọc trên 78 bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) được điều trị tại Trung tâm y tế quận Tân<br />
Bình Tp. HCM, thời gian từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018.<br />
Kết quả: có 64,1% bệnh nhân có biểu hiện bị ảnh hưởng tác dụng không mong<br />
muốn của thuốc chống lao. Có mối liên quan giữa triệu chứng đau ngực, khó thở, hội<br />
chứng hang với tính chất tổn thương, mức độ tổn thương trên X quang phổi. Những<br />
bệnh nhân có tổn thương hang trên phim có tỷ lệ đau ngực chiếm 14,2%; khó thở chiếm<br />
tỷ lệ 26,19%. Nghe phổi phát hiện hội chứng hang trên bệnh nhân có tổn thương hang<br />
trên phim là 23,81%. Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giữa các triệu chứng<br />
lâm sàng, tổn thương hang trên X quang với mức độ AFB đờm (+) trước điều trị; chưa<br />
tìm thấy mối liên quan giữa sự cải thiện các các triệu chứng lâm sàng với mức độ tổn<br />
thương trên X quang sau điều trị.<br />
Từ khoá: lao phổi, tác dụng phụ của thuốc chống lao, AFB đờm, X quang phổi<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
Trung tâm y tế Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh<br />
2<br />
Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Trang (bsnguyenthanhtrang@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 11/8/2018, ngày phản biện: 30/8/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2018<br />
<br />
76<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
trong lao, điều trị 2 tháng tấn công.<br />
RESEARCH ON CLINICAL CHANGE, CHEST X-RAY AND RE-<br />
SULT OF TREATMENT FOR NEW TUBERCULOSIS PATIENTS AFB (+)<br />
AT TAN BINH MEDICAL CENTER, HO CHI MINH CITY<br />
ABSTRACT<br />
Access the undestrable effect of specific remedy for tuberculosis and some rela-<br />
tions to clinical signs, X-ray with result of AFB sputum test among the new tuberculosis<br />
patients AFB (+) after 2 months of attack treatment.<br />
- Subject, methods: The research describes cross-session together monitor 78<br />
new tuberculosis patients AFB (+) who were treated in Tan Binh Medical Center in<br />
HCM city from May 2017 to May 2018.<br />
- Result: 64,1% of patients have sign of being affected by undesirable result of<br />
medicine for tuberculosis. There is a relation between symptom with effect and rate of<br />
effect through lung X-ray. The patients who have injury seen on X-ray films has per-<br />
centage of 14,2% chest pain, 26,19% stuffy. Listening to lung can help to find out cave<br />
syndrome on X-ray films: 23,3%. Research hasn’t been found out the relation between<br />
clinical synptom and cave effect on X-ray with the level of AFB spuctum (+) before<br />
treatment.<br />
- The relation between the improvement of clinical symptom and the level of<br />
injury on X-ray after treatment hasn’t been found out yet.<br />
Keywords: tuberculosis, undesirable result of medicine for tuberculosis, AFB<br />
spuctum, X-ray on lung in tuberculosis, 2 months of attack treatment.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh lao là một trong các vấn đề sức khỏe cộng đồng chính trên toàn cầu. Theo<br />
báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG – WHO Report 2016 –Global Tuberculosis<br />
Control), năm 2015 toàn cầu có khoảng 10,4 triệu người mới mắc lao [4], [22].Theo báo<br />
cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao quốc gia năm 2015 và phương hướng<br />
hoạt động năm 2016: Việt nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 14<br />
trong 20 quốc gia có số người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 11<br />
trong số 20 nước có gánh nặng bệnh lao kháng thuốc cao nhất thế giới. Năm 2015 toàn<br />
quốc đã phát hiện 102.655 bệnh nhân, trong đó lao phổi AFB (+) mới là 50.093 bệnh<br />
nhân; tái phát 6.542 bệnh nhân; thất bại 480 bệnh nhân; lao phổi AFB âm tính 22.520<br />
<br />
77<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
bệnh [11].<br />
Lao phổi AFB (+) là nguồn lây nguy hiểm cho cộng đồng. Lao phổi thường tiến<br />
triển kín đáo, các biểu hiện lâm sàng không rõ ràng hay tái phát, dẫn tới tính trạng lao<br />
kháng thuốc, nguyên nhân chủ yếu do bệnh nhân kém tuân thủ điều trị, do tác dụng phụ<br />
của thuốc chống lao khi phải dùng kéo dài. Việc phát hiện sớm lao phổi AFB (+) mới<br />
và điều trị kịp thời là rất quan trọng. Đây là biện pháp tốt nhất để cắt đứt nguồn lây, để<br />
kiểm soát và thanh toán bệnh lao.<br />
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu Đánh giá các tác dụng không<br />
mong muốn của thuốc chống lao và mối liên quan của một số đặc điểm lâm sàng, X<br />
quang với kết quả xét nghiệm AFB đờm ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) sau 2 tháng<br />
điều trị tấn công<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP chưa được điều trị đặc hiệu lao hoặc điều<br />
NGHIÊN CỨU trị lao nhưng chưa quá một tháng.<br />
<br />
1. Đối tượng nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
<br />
Nghiên cứu trên 78 bệnh nhân lao - Các thể lao phổi không phải lao<br />
phổi mới AFB (+) được điều trị tại Trung phổi mới.<br />
tâm y tế quận Tân Bình Tp. HCM, thời - Có các bệnh kết hợp nặng khác<br />
gian từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018. như viêm gan B hoạt động, xơ gan, suy hô<br />
- Chọn những bệnh nhân được hấp, suy tim nặng, suy thận nặng.<br />
chẩn đoán lao phổi mới AFB đờm (+). - Bệnh nhân có thai hoặc đang cho<br />
* Tiêu chuẩn chẩn đoán lao phổi con bú, bệnh nhân trẻ em < 18 tuổi.<br />
AFB (+) [6]: 2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Xét nghiệm đờm trực tiếp có 2 Nghiên cứu mô tả tiến cứu cắt<br />
tiêu bản AFB (+) từ 2 mẫu đờm khác nhau. ngang, kết hợp theo dõi dọc.<br />
- Xét nghiệm đờm trực tiếp có một KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN<br />
tiêu bản AFB (+) và hình ảnh tổn thương LUẬN<br />
trên phim X quang phổi phù hợp lao.<br />
1. Đặc điểm chung của đối tượng<br />
- Xét nghiệm đờm trực tiếp 1 tiêu nghiên cứu:<br />
bản AFB (+) và nuôi cấy dương tính.<br />
- Độ tuổi trung bình của nhóm<br />
* Tiêu chuẩn chẩn đoán lao phổi nghiên cứu là 41,4, phân bố chủ yếu trong<br />
mới [38]: lao phổi lần đầu tiên phát hiện, 2 nhóm dưới 30 tuổi (32,0%) và từ 40 - 50<br />
<br />
78<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
tuổi (20,5%). Phù hợp với KQNC (Nguyễn lá,… ở nam giới gặp nhiều hơn nữ giới.<br />
Tuyết Phong – 2008, Đặng Đình Hiến – - Trong số BN nghiên cứu phần<br />
2010, Trần Anh Huy – 2017). lớn là thể trạng trung bình và hơi gầy,<br />
- Nam giới chiếm tỷ lệ cao 79,5%, không có BN lao nào béo phì trong nghiên<br />
nữ giới chiếm tỷ lệ thấp hơn 20,5%. Kết cứu. Tương tự kết quả của Đặng Đình Hiến<br />
quả nghiên cứu tương tự với một số tác (2010), Thân Minh Khương (2016), điều<br />
giả khác, có thể là do nam giới gánh vác này có thể liên quan đến điều kiện kinh tế<br />
những công việc nặng nhọc, lối sống với xã hội.<br />
những thói quen như uống rượu, hút thuốc<br />
Bảng 1. Đặc điểm triệu chứng toàn thân<br />
Triệu chứng lâm sàng Số lượng n=78 Tỷ lệ %<br />
Sốt 58 74,4<br />
Mệt mỏi 74 94,9<br />
Ra mồ hôi trộm 45 57,7<br />
Chán ăn 66 84,6<br />
Gầy sút cân 58 74,4<br />
Triệu chứng toàn thân gặp với tỷ gặp tỷ lệ tương đương nhau 74,4%. Tương<br />
lệ khá cao và phong phú như mệt mỏi gặp tự nghiên cứu của Trần Anh Huy (2017),<br />
nhiều nhất với 94,8%, tiếp đến là chán ăn mệt mỏi 96,30%, Anton.P và cs (2013), sốt<br />
84,6%; triệu chứng sốt nhẹ, gầy sút cân 70%.<br />
Bảng 2. Đặc điểm triệu chứng cơ năng thực thể<br />
Triệu chứng lâm sàng Số lượng n=78 Tỷ lệ %<br />
Ho kéo dài 77 98,7<br />
Ho ra máu 6 7,8<br />
Khó thở 13 16,7<br />
Đau ngực 18 23,1<br />
Hội chứng đông đặc 34 43,6<br />
Hội chứng hang 10 12,8<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi gặp của Nguyễn Thị Hậu (2015), ho 100%,<br />
chủ yếu là ho, ho ra máu chỉ gặp 7,8, HC hội chứng đông đặc 52,4%, Fishman.AP<br />
đông đặc: 34 BN, (43,6%). HC hang: 10 (2015), ho 91-95%. Kết quả nghiên cứu<br />
BN (12,8%). Đau ngực, khó thở ít gặp hơn của chúng tôi ít Trần Anh Huy (2017) khó<br />
lần lượt là 23,1% và 16,7%. Tương tự NC thở 35,19%; đau ngực 59,26%), Fuge.TG<br />
<br />
79<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
và cs 2016 (khó thở 63,5 - 70,4%).<br />
2. Tác dụng không mong muốn của thuốc và mối liên quan một số đặc điểm<br />
lâm sàng và X quang và kết quả điều trị<br />
Bảng 3. Tỷ lệ bệnh nhân có biểu hiện tác dụng không mong muốn của thuốc<br />
Biểu hiện Thời kỳ đầu điều trị Sau 2 tháng điều trị<br />
p<br />
độc thuốc n=78 % n=78 %<br />
Có biểu hiện 50 64,1 28 35,9<br />
0,046<br />
Không có 28 35,9 50 64,1<br />
Có 64,1% bệnh nhân bị ảnh hưởng thấy dấu hiệu mệt mỏi có sự thay đổi có ý<br />
bởi tác dụng phụ của thuốc trên lâm sàng nghĩa từ 43.6% xuống còn 1.3%, p0,05. Đặng Đình Hiến (2010)<br />
, sau 2 tháng điều trị tấn công, các triệu nghiên cứu trên 45 bệnh nhân lao phổi mới<br />
chứng được cải thiện đáng kể, từ 64,1% AFB (+) cũng cho kết quả tương tự.<br />
xuống còn 35,9%, trong đó chúng tôi chỉ<br />
Bảng 4. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với đặc điểm tổn thương hang<br />
trên X quang phổi sau 2 tháng điều trị<br />
Có hang Không có hang<br />
Triệu chứng lâm sàng (n=42) (n=36) p<br />
n % n %<br />
Ho 42 100,0 35 97,2 0,462<br />
Đau ngực 6 14,3 12 33,3 0,047<br />
Khó thở 2 4,8 11 30,6 0,002<br />
Hội chứng đông đặc 22 52,4 12 33,3 0,091<br />
Hội chứng hang 10 23,8 0 0 0,001<br />
Triệu chứng đau ngực có ở không có hang, khác biệt có ý nghĩa, p<br />
14,3% bệnh nhân có tổn thương hang < 0,05. Hội chứng hang ở nhóm bệnh<br />
và 33,3% bệnh nhân không có tổn nhân lao phổi có hang trên X quang là<br />
thương hang, khác biệt có ý nghĩa, p < 10/42 bệnh nhân (23,81%). Trần Anh<br />
0,05. Triệu chứng khó thở có ở 4,8% Huy (2017) nghiên cứu 43 BN lao phổi<br />
bệnh nhân có tổn thương hang trên X mới có hang trên phim X quang cũng<br />
quang phổi và có ở 30,6% bệnh nhân cho kết quả tương tự, hội chứng hang<br />
<br />
80<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
chỉ gặp11,62%/43 BN lao phổi mới có có tổn thương hang trên phim nhưng<br />
hang trên phim X quang. Điều này có không phải trên lâm sàng lúc nào cũng<br />
nghĩa có nhiều trường hợp bệnh nhân phát hiện được hội chứng hang.<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa triệu chứng toàn thân với mức độ tổn thương trên<br />
X quang phổi chuẩn sau 2 tháng điều trị<br />
Hình ảnh Mức độ hẹp Mức độ vừa Mức độ rộng<br />
XQ n=54 n=15 n=9 p<br />
Lâm sàng n % n % n %<br />
Sốt 37 68,5 14 93,3 7 77,8 0,154<br />
Mệt mỏi 50 92,6 15 100 9 100 0,739<br />
Ra mồ hôi trộm 28 51,9 11 73,3 6 66,7 0,291<br />
Gầy sút cân 36 66,7 15 100,0 7 77,8 0,018<br />
Ở những BN tổn thương diện vừa diện tổn thương vừa và hẹp, tuy nhiên sự<br />
có triệu chứng gầy sút cân là 100%, diện khác biệt là không có ý nghĩa thống kê (p ><br />
hẹp và diện rộng gầy sút cân là tương 0,05). Các triệu chứng lâm sàng nói chung<br />
đương (66, 7% và 77,8%), khác biệt có ý và các triệu chứng toàn thân nói riêng ở<br />
nghĩa, p 0,05. Nghiên cứu của xét nghiệm AFB dương tính nhiều hơn ở<br />
chúng tôi khác với nghiên cứu của Đặng nhóm lao phổi có xét nghiệm AFB đờm<br />
Đình Hiến (2010), tác giả nghiên cứu khi âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
so sánh các triệu chứng lâm sàng giữa hai (p < 0,05) [43].<br />
nhóm lao phổi AFB dương tính và nhóm<br />
Bảng 7. Liên quan giữa tổn thương hang trên X quang với AFB đờm sau 2 tháng<br />
điều trị<br />
Hình ảnh XQ Có hang Không có hang<br />
p<br />
AFB n=42 n=36<br />
n % n %<br />
AFB 3(+) 10 23,8 4 11,1<br />
AFB 2(+) 10 23,8 4 11,1<br />
0,120<br />
AFB 1(+) 16 38,1 18 50,0<br />
AFB < 1(+) 6 14,3 10 27,8<br />
Số bệnh nhân có tổn thương hang nghiên cứu (p > 0,05). Có thể do cỡ mẫu<br />
trên X quang phổi giảm theo mức độ dương của chúng tôi chưa đủ để thống kê có ý<br />
tính của AFB đờm, cụ thể kết quả xét nghĩa. Nghiên cứu của chúng tôi khác với<br />
nghiệm đờm có 14 bệnh nhân có AFB đờm Trần Anh Huy (2017), khảo sát mối liên<br />
dương tính 3+ có 10 bệnh nhân (23,81%) quan giữa mức độ AFB đờm dương tính<br />
có tổn thương hang trên X quang phổi; 14 với tổn thương hang trên phim X quang<br />
bệnh nhân có AFB đờm dương tính 2+, có phổi ở 76 bệnh nhân lao phổi AFB (+)<br />
10 bệnh nhân (23,8%) có hang trên phim mới cho thấy số lượng hang có liên quan<br />
X quang; 34 bệnh nhân xét nghiệm AFB tới mức độ AFB dương tính. Những bệnh<br />
dương tính 1+, có 16 bệnh nhân (38,1%) nhân có hang đường kính nhỏ hơn 4cm<br />
có hang trên X quang phổi, 16 bệnh nhân trên phim X quang phổi chủ yếu gặp nhiều<br />
có xét nghiệm AFB dương tính < 1+, có bệnh nhân có AFB dương tính 1+, ngược<br />
6 bệnh nhân (14,3%). Như vậy giữa các lại những bệnh nhân có đường kính hang<br />
mức độ AFB dương tính chúng tôi không trên phim X quang lớn hơn 4cm gặp nhiều<br />
thấy có sự khác biệt về tổn thương hang ở bệnh nhân có mức độ AFB dương tính<br />
trên phim X quang phổi ở các bệnh nhân 2+ và 3+.<br />
<br />
<br />
82<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 8. Mối liên quan giữa diện tổn thương trên X quang với AFB đờm sau 2<br />
tháng điều trị<br />
X quang Mức độ hẹp Mức độ vừa Mức độ rộng<br />
n=54 n=15 n=9 p<br />
AFB n % n % n %<br />
AFB 3(+) 6 11,1 5 33,3 3 33,3<br />
AFB 2(+) 12 22,2 0 0 2 22,2<br />
0.079<br />
AFB 1(+) 27 50,0 5 33,3 2 22,2<br />
AFB <br />
diện hẹp gặp số bệnh nhân có AFB dương 0,05). Trần Anh Huy (2017) tìm hiểu mối<br />
tính 1+ nhiều hơn số bệnh nhân có AFB liên quan giữa mức độ AFB dương tính với<br />
dương tính 2+, 3+ (50,0% lần lượt so với mức độ tổn thương trên phim chụp cắt lớp<br />
22,22%, 11,11%, 16,66%), khác biệt không vi tính ngực cho thấy mức độ AFB dương<br />
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Ở những tính 1+ gặp nhiều ở mức độ tổn thương<br />
bệnh nhân có diện tổn thương vừa và rộng hẹp, mức độ AFB dương tính 2+, 3+ lại<br />
chúng tôi gặp số lượng bệnh nhân có AFB gặp nhiều ở mức độ tổn thương rộng, tuy<br />
dương tính < 1+, 1+, 2+, 3+ tương đương nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
nhau, không có sự khác biệt giữa mức độ với p > 0,05.<br />
tổn thương vừa và rộng trên phim X quang<br />
Bảng 9. Mối liên quan giữa mức độ tổn thương trên X quang với cải thiện triệu<br />
chứng lâm sàng sau 2 tháng điều trị<br />
X quang Mức độ hẹp Mức độ vừa Mức độ rộng<br />
n=54 n=15 n=9 p<br />
Lâm sàng n % n % n %<br />
Hết sốt 53 86,9 5 100,0 1 50,0 0,349<br />
Hết ho 45 73,8 5 100,0 4 50,0 0,241<br />
Hết khó thở 60 98,4 5 100,0 2 100,0 1<br />
Hết đau ngực 60 98,4 5 100,0 2 100,0 1<br />
Nghiên cứu chưa tìm thấy sự khác mong muốn của thuốc<br />
biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ tổn - Các biểu hiện tác dụng không<br />
thương trên X quang với sự cải thiện triệu mong muốn của thuốc chống lao sau 2<br />
chứng lâm sàng sau 2 tháng điều trị với p tháng điều trị được cải thiện rất tốt: thời<br />
> 0,05. kỳ đầu điều trị có 64,1% bệnh nhân có<br />
KẾT LUẬN biểu hiện tác dụng không mong muốn, sau<br />
* Biểu hiện các tác dụng không điều trị 2 tháng chỉ còn 35,9% bệnh nhân,<br />
<br />
83<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05). Các tác 2. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn<br />
dụng phụ hay gặp nhiều nhất là mệt mỏi chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao, Bộ Y tế.<br />
(43,6%), sau 2 tháng điều trị chỉ còn 1,3%. 3. Chương trình chống lao quốc<br />
* Mối liên quan giữa đặc điểm gia (2016), Báo cáo tổng kết Hoạt động trình<br />
lâm sàng với X quang phổi và AFB đờm: chống lao năm 2015 và phương hướng hoạt<br />
động năm 2016, Bộ Y tế.<br />
- Có mối liên quan giữa triệu<br />
chứng lâm sàng đau ngực, khó thở, hội 4. Hopewell.PC, Maeda. MK,<br />
chứng hang với tính chất tổn thương, mức Ernst JD (2016), “Tuerculosis”, Murray and<br />
độ tổn thương trên X quang ngực, những Nadel’ Textbook of Respiratory Medicine, 6th<br />
bệnh nhân có tổn thương hang trên phim ed ELSEVIER Saunders, Philadelphia, pp.<br />
có tỷ lệ đau ngực chiếm 14,2%; khó thở 593- 628.<br />
chiếm tỷ lệ 26,19%. Nghe phổi phát hiện 5. Nguyễn Tuyết Phong (2008),<br />
hội chứng hang trên bệnh nhân có tổn Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình<br />
thương hang trên phim là 23,81%. chẩn đoán lao phổi tại bệnh viện lao và bệnh<br />
- Các triệu chứng ho, hội chứng phổi tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ y học,<br />
đông đặc ở những bệnh nhân có hang và Học viện Quân Y, Hà Nội.<br />
không có hang trên X quang không có sự 6. Đặng Đình Hiến (2010), Nghiên<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tất cả bệnh cứu đáp ứng điều trị của phác đồ 2SHRZ/6HE<br />
nhân có tổn thương diện vừa trên phim X giai đoạn tấn công trong lao phổi mới tại bệnh<br />
quang đều gầy sút cân. viện lao và bệnh phổi Bắc Ninh, Luận văn thạc<br />
- Chưa thấy sự khác biệt có ý sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.<br />
nghĩa thống kê giữa các triệu chứng lâm 7. Nguyễn Thị Hậu (2015),<br />
sàng như ho, sốt, gầy sút cân, hội chứng Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, tỷ lệ kháng<br />
hang với mức độ AFB đờm (+) cũng như thuốc và kết quả điều trị tấn công ở bệnh nhân<br />
mối liên quan giữa hình ảnh tổn thương lao phổi tái phát, Luận văn thạc sĩ y học, Học<br />
hang trên phim với mức độ AFB đờm (+) viện Quân Y, Hà Nội.<br />
vào thời điểm trước điều trị.<br />
8. Trần Anh Huy (2017), Nghiên<br />
- Sau 2 tháng điều trị nhóm các cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chụp cắt<br />
bệnh nhân nghiên cứu cũng không thấy sự lớp vi tính ngực ở bệnh nhân lao phổi mới AFB<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ dương tính và lao phổi tái phát, Luận văn thạc<br />
tổn thương trên phim X quang phổi với sự sĩ y học, Học viện Quân y, Tp. Hồ Chí Minh.<br />
cải thiện các triệu chứng lâm sàng.<br />
9. Thân Minh Khương (2016),<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,<br />
1. Chesnutt M.S, Prendergast T.J kháng rifampicin ở bệnh nhân lao phổi tái phát<br />
(2016), “Pulmonary tuberculosis”, Pulmonary và thất bại điều trị tại Bắc Giang, Luận văn thạc<br />
disorders, Current Medical Diagnosis and sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.<br />
Treatment, Ed by Papadakis M.A, McGraw –<br />
Hill, New York, pp. 242– 279.<br />
<br />
<br />
84<br />