Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ<br />
GẠN TÁCH TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỪ MÁU NGOẠI VI<br />
CHO NHI KHOA TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW (2013-2019)<br />
Trần Ngọc Quế*, Lê Xuân Thịnh*, Nguyễn Bá Khanh*, Võ Thị Thanh Bình*, Bạch Quốc Khánh*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nguồn tế bào gốc cho bệnh nhân nhi khoa đa phần từ anh chị em ruột phù hợp HLA. Phương<br />
pháp phổ biến để lấy tế bào gốc cho đối tượng nhi khoa là gạn tách tế bào gốc từ máu ngoại vi huy động.<br />
Mục tiêu: Mô tả kết quả gạn tách tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi cho nhi khoa tại Viện Huyết học -<br />
Truyền máu Trung Ương 2013-2019.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 10 người hiến nhi khoa, có chỉ định gạn tách tế bào gốc từ máu<br />
ngoại vi. Cắt ngang mô tả có theo dõi dọc.<br />
Kết quả: Nhóm dưới 30 kg: liều tế bào CD34/cân nặng người hiến là 13,06 ± 5,2 (106tb/kg); liều CD34/cân<br />
nặng bệnh nhân là 9,16 ± 6,23 (106tb/kg); tỷ số thể tích máu xử lý/thể tích máu người hiến là 2,84 ± 0,38 lần; thể<br />
tích túi tế bào gốc là 204 ± 45,9 ml. Nhóm trên 30 kg: liều tế bào CD34/ cân nặng người hiến là 19,62 ± 14,81<br />
(106tb/kg); liều tế bào gốc/ cân nặng bệnh nhân là 15,39 ± 3,8 (106tb/kg); tỷ số thể tích máu xử lý/thể tích máu<br />
người hiến là 2,7 ± 0.47 lần; thể tích túi tế bào gốc là 288 ± 114,9 ml.<br />
Kết luận: Quá trình gạn tách an toàn, các tai biến lâm sàng thường gặp chủ yếu là mệt mỏi, tê môi, không<br />
gặp tai biến nặng.<br />
Từ khóa: tế bào gốc máu ngoại vi, người hiến tế bào gốc nhi khoa<br />
ABSTRACT<br />
INITIALLY (STUDY) OF PERIPHERAL BLOOD STEM CELL APHERESIS FOR CHILDREN<br />
AT NATIONAL INSTITUTE OF HEMATOLOGY AND BLOOD TRANSFUSION 2013-2019<br />
Tran Ngoc Que, Le Xuan Thinh, Nguyen Ba Khanh, Vo Thi Thanh Binh, Bach Quoc Khanh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 6 - 2019: 189 – 195<br />
Backgrounds: The stem cell sources for children patients mostly come from HLA matched siblings. The<br />
popular method for stem cells collection is apheresis of mobilized peripheral blood.<br />
Objectives: To describe the results of peripheral blood stem cell apheresis from pediatric donors at National<br />
Institute of Hematology and Blood Transfusion 2013-2019.<br />
Methods: 10 pediatric donors, indicated for peripheral stem cell apheresis. Cross-sectional descriptive study<br />
with follow-up.<br />
Results: Group weight 30 kg:<br />
mean CD34 dosage per donor weight was 19.62 ± 14.8 (106cells/kg); mean CD34 dosage per patient weight was<br />
15.39 ± 3.8 (106cells/kg); the mean processing volume/total blood volume ratio of donor was 2.7 ± 0.47 times, the<br />
mean stem cell pack volume was 288 ± 114.9 ml.<br />
Conclusions: The apheresis procedures were safe, common complications were tiredness, numbness, no<br />
Viện Huyết học - Truyền máu TW<br />
*<br />
<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS Trần Ngọc Quế ĐT: 0913996568 Email: drque72@gmail.com<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 189<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
severe problem happened.<br />
Keywords: peripheral blood stem cell, pediatrics, donors<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Ghép tế bào gốc là kỹ thuật điều trị hiệu quả Đối tượng nghiên cứu<br />
cho nhiều nhóm bệnh máu và cơ quan tạo máu. Có 10 người hiến nhi khoa ( 30kg Đặc điểm chung của người hiến: Tuổi, giới<br />
Huy động tế bào gốc bình thường và thực tính, chiều cao, cân nặng, tổng thể tích máu<br />
hiện gạn tách ở ngày 4,5 của đợt huy động. ước tính;<br />
Thực hiện quy trình gạn tách bình thường. Đặc điểm trước gạn tách: Chỉ số xét nghiệm<br />
Mồi hệ thống là sử dụng một đơn vị máu tế bào máu (Bạch cầu, hồng cầu, hematocrit, tiểu<br />
toàn phần hoặc khối hồng cầu có thể tích 200ml cầu) số lượng và phần trăm CD34;<br />
để làm đầy đường ống của bộ kít trước khi kết Kết quả gạn tách: Tốc độ dòng ra, số chu kỳ,<br />
nối với người hiến, nhằm đảm bảo thể tích máu tổng thể tích máu xử lý, thể tích ACD sử dụng,<br />
trong cơ thể của người hiến không bị giảm do có tổng thời gian gạn tách, số lần lọc máu và thể<br />
lượng máu lưu thông bên ngoài cơ thể trong quá tích tế bào gốc gạn tách;<br />
trình gạn tách. Kết quả sau gạn tách: Chỉ số xét nghiệm tế<br />
Thu thập thông tin hành chính, chỉ số lâm bào máu (Bạch cầu, hồng cầu, hematocrit, tiểu<br />
sàng và xét nghiệm trước gạn tách. cầu) số lượng, phần trăm CD34 và liều<br />
Thu thập và đánh giá kết quả sau gạn tách. TBCD34/cân nặng bệnh nhân, người hiến;<br />
Đặc điểm trước và sau khi gạn tách ở mỗi nhóm;<br />
Phân tích số liệu<br />
Đặc điểm một số tai biến và xử lý trong quá<br />
Các thông số nghiên cứu:<br />
trình gạn tách.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 191<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Thu thập và xử lý số liệu gốc của nhóm I thấp hơn nhóm II, sự khác biệt<br />
Thu thập số liệu: Hồ sơ người hiến và các chỉ không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Thể tích<br />
số trên máy. ACD sử dụng tính trên cân nặng, thời gian xử lý<br />
Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 16.0. và tổng thể tích máu xử lý/thể tích máu người<br />
hiến của 2 nhóm tương tự nhau (Bảng 3).<br />
KẾT QUẢ<br />
Số đếm tế bào gốc tạo máu CD34 sau gạn<br />
Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nam cao hơn tách của người hiến nhóm I có xu hướng thấp<br />
nữ, ở nhóm I độ tuổi trung bình 8 ± 2,1 tuổi, thấp hơn ở nhóm II, liều tế bào CD34/cân nặng người<br />
nhất là 6 tuổi; cân nặng trung bình 24,8 ± 4,2 kg, hiến ở 2 nhóm tương đương nhau và liều tế bào<br />
thấp nhất là 20 kg; tổng thể tích máu ước tính CD34/ cân nặng của bệnh nhân nhóm I cũng<br />
1736 ± 294,5 ml. Ở nhóm II độ tuổi trung bình 12<br />
thấp hơn nhóm II, tuy nhiên sự khác biệt không<br />
± 1,5 tuổi, thấp nhất là 10 tuổi; cân nặng trung<br />
có ý nghĩa thông kê (p >0,05) (Bảng 4).<br />
bình 52 ± 5,4 kg, thấp nhất là 46 kg; tổng thể tích<br />
So sánh các chỉ số trước và sau gạn tách ở<br />
máu ước tính 3623 ± 469 ml (Bảng 1).<br />
nhóm I cho thấy sau gạn tách 24 giờ, số lượng<br />
Sau huy động bằng phác đồ có G-CSF, số<br />
hồng cầu, lượng hemoglobin và nồng độ<br />
lượng tế bào bạch cầu và CD34 ra máu ngoại vi hematocrit sau gạn tách có xu hướng tăng, sự<br />
đều tăng cao, số lượng bạch cầu trung bình của<br />
khác biệt không có ý nghĩa thông kê (p >0,05)<br />
nhóm I cao hơn nhóm II, sự khác biệt có ý nghĩa và số lượng tiểu cầu có xu hướng giảm, sự<br />
thống kê (p 0,05<br />
CD34/tổng số BC (%) 0,26 ± 0,09 0,42 ± 0,17 > 0,05<br />
Bảng 3. Kết quả quá trình gạn tách<br />
Đặc điểm Nhóm I (X ± SD) (n=5) Nhóm II (X ± SD) (n=5) p<br />
Tốc độ dòng ra (ml/phút) 22,4 ± 2,3 44,4 ± 9,2 < 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
192 Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm Nhóm I (X ± SD) (n=5) Nhóm II (X ± SD) (n=5) p<br />
Số chu kỳ 10,2 ± 2,3 15 ± 5,5 > 0,05<br />
Tổng thể tích máu xử lý (ml) 4656 ± 1701 8089 ± 4438 > 0,05<br />
Tổng thể tích máu xử lý/thể tích máu người hiến (lần) 2,84 ± 0,38 2,7 ± 0.47 > 0,05<br />
ACD* sử dụng (ml)/kg cân nặng 17,4 ± 0,8 15,4 ± 3,4 > 0,05<br />
Thời gian xử lý (phút) 271 ± 39,4 276 ± 49,2 > 0,05<br />
Thể tích túi tế bào gốc (ml) 204 ± 45,9 288 ± 114,9 > 0,05<br />
*ACD: acid-citrate-dextrose (chất chống đông trong gạn tách)<br />
Bảng 4. Kết quả đánh giá sản phẩm tế bào gốc gạn tách<br />
Đặc điểm Nhóm I (X ± SD) (n=5) Nhóm II (X ± SD) (n=5) p<br />
Số lượng bạch cầu (G/l) 195 ± 43,3 227 ± 38,8 > 0,05<br />
Số lượng hồng cầu (T/l) 0,10 ± 0,06 0,22 ± 0,17 > 0,05<br />
Hematocrit (%) 2.04 ± 1,38 2.92 ± 2,05 > 0,05<br />
Số lượng tiểu cầu (G/l) 1414 ± 222 1539 ± 43 > 0,05<br />
CD34 (túi TBG) tb/µl 1645 ± 763 2438± 656 > 0,05<br />
CD34/tổng số BC (%) 0,88 ± 0,45 1,07 ± 0,25 > 0,05<br />
6<br />
Liều tế bào CD34/cân nặng người hiến (10 tb/kg) 13,06 ± 5,2 19,62 ± 14,8 > 0,05<br />
6<br />
Liều tế bào CD34/cân nặng bệnh nhân (10 tb/kg) 9,16 ± 6,2 15,39 ± 3,8 > 0,05<br />
Bảng 5. So sánh đặc điểm chỉ số tế bào máu trước và ngay sau gạn tách 24 giờ ở nhóm I và nhóm II<br />
Nhóm I (X ± SD) Nhóm II (X ± SD)<br />
Đặc điểm n<br />
Trước gạn Sau gạn p Trước gạn Sau gạn p<br />
Số lượng bạch cầu (G/l) 5 62,12 ± 8,16 43,51 ± 17,56 > 0,05 42,73 ± 9,8 36,01 ± 7,34 > 0,05<br />
Số lượng hồng cầu (T/l) 5 4,77 ± 0,65 5,10 ± 0,71 > 0,05 5,03 ± 0,42 4,82 ± 0,19 > 0,05<br />
Hemoglobin (g/l) 5 118,25 ± 3,9 123,76 ± 5,3 > 0,05 135 ± 7,1 131 ± 3,6 > 0,05<br />
Hematocrit (%) 5 36,7 ± 1,28 38,55 ± 2,10 > 0,05 40,7 ± 2,3 40 ± 2,0 > 0,05<br />
Số lượng tiểu cầu (G/l) 5 257,25 ± 59,1 130,00 ± 48,6 < 0,05 189,3 ± 13,8 139 ± 15,4 < 0,05<br />
Bảng 6. Đặc điểm một số tai biến trong qua trình gạn tách<br />
Nhóm I Nhóm II Tỷ lệ %<br />
Đặc điểm<br />
(n=5) Tỷ lệ % (n=5) Tỷ lệ % (n=10)<br />
Mệt mỏi 5 100 % 5 100 % 100%<br />
Tê môi 5 100 % 5 100 % 100%<br />
Tai biến<br />
Tê mỏi chi 3 60% 1 20% 40%<br />
Tai biến nặng, ngừng thu thập 0 0% 0 0% 0%<br />
Thuốc an thần (Diazepam) 2 40% 0 0 20%<br />
Xử trí Calci clorid 3 60% 1 20% 40%<br />
Không dùng thuốc 1 20% 4 80% 50%<br />
Trong quá trình gạn tách cũng có gặp một số BÀN LUẬN<br />
tai biến, triệu chứng thường gặp nhất ở cả 2 Viện Huyết học - Truyền máu TW là cơ sở<br />
nhóm là mệt mỏi và tê môi chiếm 100%, tê mỏi đầu ngành điều trị các bệnh lý huyết học. Ghép<br />
chi nhóm I chiếm 60%, nhóm II chiếm 20%. Số tế bào gốc máu ngoại vi được áp dụng cho tất cả<br />
trường hợp phải dùng thuốc an thần chỉ gặp ở các ca ghép tự thân và đồng loài và nhiều trường<br />
nhóm I chiếm 40%. Số trường hợp phải dùng hợp là bệnh nhân nhi khoa. Nghiên cứu của<br />
thuốc dùng calci clorid nhóm I chiếm 60%, nhóm chúng tôi được thực hiện trên 10 người hiến nhi<br />
II chiếm 20%. Số trường hợp không phải dùng khoa là anh chị em ruột của bệnh nhân. Độ tuổi<br />
thuốc nhóm I chiếm 20% và nhóm II chiếm 80%, trung bình của người hiến là 10,2 ± 2,9 tuổi, thấp<br />
không có tai biến nguy hiểm phải gián đoạn quá nhất là 6 tuổi và cao nhất là 14 tuổi, cân nặng<br />
trình gạn tách (Bảng 6). trung bình của người hiến là 38,4 ± 15,1 kg, thấp<br />
nhất là 20 kg và cao nhất là 60 kg. Đối với nhóm<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 193<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
người hiến có cân nặng thấp, khó khăn cơ bản là Khi so sánh đặc điểm trước và sau gạn ở<br />
việc duy trì lượng máu ngoài cơ thể (trong thiết nhóm I, chúng tôi thấy rằng sau khi gạn tách và<br />
bị), chọn tĩnh mạch đường vào thiết bị đảm bảo ngừng sử dụng thuốc G-CSF, số lượng bạch cầu<br />
tốc độ dòng máu ra. Vì vậy việc chọn thiết bị gạn có xu hướng giảm dần, tuy nhiên lượng hồng<br />
tách là vô cùng quan trọng. Trong nghiên cứu cầu và hematocrit lại tăng nhẹ (Bảng 5). Điều này<br />
này, chúng tôi sử dụng hệ thống máy Optia được giải thích nhóm I là nhóm có sử dụng khối<br />
Spectra vì hệ thống này cho phép gạn tách người hồng cầu 200 ml để mồi hệ thống, quá trình gạn<br />
hiến có cân nặng thấp nhất là 05 kg(6). Ngoài ra tế bào gốc lượng hồng cầu mất đi rất ít 0,10 ±<br />
với người hiến cân nặng dưới 30 kg, hệ thống sẽ 0,06 T/l (Bảng 4) và lại thêm vào lượng hồng cầu<br />
yêu cầu phải mồi trước khi gạn tách bằng khối dùng để mồi. Vì vậy lượng hồng cầu,<br />
hồng cầu có thể tích tối thiểu là 200 ml(6). Vì vậy, hemoglobin và hematocrit có tặng nhẹ sau gạn.<br />
trong nghiên cứu chúng tôi chia đối tượng người Chỉ số này ở nhóm II thì ngược lại giảm nhẹ<br />
hiến thành 2 nhóm, nhóm I có cân nặng thấp ≤30 (Bảng 5). Quy trình gạn tế bào gốc chủ yếu lấy<br />
kg có sử dụng khối hồng cầu để mồi hệ thống lớp bạch cầu, tuy nhiên hệ thống khó phân tách<br />
trước khi gạn tách và nhóm II có cân nặng >30 kg lớp bạch cầu và tiểu cầu. Ở Bảng 4 số lượng tiểu<br />
không sử dụng khối hồng cầu mồi hệ thống(3,4,5). cầu trong túi tế bào gốc ở cả 2 nhóm đều cao<br />
Việc sử dụng G-CSF với liều 10µg/kg/ngày (1414 ± 222,9 G/l và 1539 ± 43,2 G/l) dẫn tới số<br />
để gạn tách tế bào gốc là do lượng tế bào CD34+ lượng tiểu cầu sau gạn giảm mạnh ở 2 nhóm<br />
thường đạt đỉnh cao vào ngày thứ 4 và thứ 5(1). (130 ± 48,6 G/l và 139 ± 15,4 G/l) Bảng 5. Kết quả<br />
Báo cáo của chúng tôi ghi nhận với liều G-CSF này của chúng tôi tương tự các nghiên cứu của<br />
10µg/kg/ngày đạt hiệu quả tốt trong gạn tách tế các giả khác trên thế giới(3,4,5,6).<br />
bào gốc ở ngày thứ 4,5 phù hợp với các nghiên Ngoài ra, trong quá trình gạn tách cũng có<br />
cứu ở Việt Nam và trên thế giới(1,2). gặp một số tai biến hoặc tình huống phải xử trí<br />
Theo kết quả Bảng 3, nhóm I có tốc độ dòng nhưng đều ở mức độ nhẹ. Triệu chứng thường<br />
máu ra trung bình là 22,4 ± 2,3 ml/phút, bằng gặp nhất ở cả 2 nhóm là mệt mỏi và tê môi chiếm<br />
một nửa tốc độ dòng máu ra của nhóm II trung 100%, tê mỏi chi nhóm I chiếm 60%, nhóm II<br />
bình là 44,4 ± 9,2 ml/phút, tỷ số thể tích máu xử chiếm 20%. Số trường hợp phải dùng thuốc an<br />
lý/thể tích máu người hiến và thời gian ở 2 nhóm thần chỉ gặp ở nhóm I chiếm 40%. Số trường hợp<br />
tương tự nhau, dẫn tới tổng thể tích máu xử lý, phải dùng thuốc calci clorid nhóm I chiếm 60%,<br />
số chu kỳ và thể tích túi tế bào gốc ở nhóm I thấp nhóm II chiếm 20%. Số trường hợp không phải<br />
hơn nhóm II. Khi đánh giá các chỉ số của khối tế dùng thuốc nhóm I chiếm 20% và nhóm II chiếm<br />
bào gốc, chúng tôi thấy liều tế bào gốc CD34/cân 80%, không có những tai biến nguy hiểm đe dọa<br />
nặng của chính người hiến và liều tế bào tính mạng như choáng, ngất, tụt huyết áp hay<br />
CD34/cân nặng của bệnh nhân ở nhóm I đều phải gián đoạn thu thập (Bảng 6). Những tình<br />
thấp hơn nhóm II (Bảng 4). Điều này hoàn toàn huống xử trí thường gặp trong nghiên cứu của<br />
hợp lý vì cân nặng, thể tích túi tế bào gốc và số chúng tôi cao hơn những nghiên cứu khác, có<br />
lượng tế bào CD34 của nhóm I thấp hơn nhóm thể do đối tượng người hiến là trẻ em nên việc<br />
II. Theo tiêu chuẩn chung liều ghép tế bào CD34 hợp tác trong quá trình gạn tách cũng có phần<br />
không bảo quản đông lạnh tự thân tối thiểu là 2 hạn chế(7,8). Tuy nhiên độ an toàn cao vì các tai<br />
x 106 tế bào/kg, đồng loài là 5 x 106 tế bào/kg. Kết biến chủ yếu là nhẹ, không có tai biến nặng phải<br />
quả liều tế bào CD34 tính trên cân nặng bệnh gián đoạn quá trình gạn tách hay gây nguy hiểm<br />
nhân nhóm I là 9,16 ± 6,2 (106tb/kg) và nhóm II là tính mạng.<br />
15,39 ± 3,8 (106tb/kg) là rất cao so với tiêu chuẩn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
194 Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT LUẬN cỡ mẫu lớn hơn để đánh giá sâu rộng hơn về khả<br />
Bước đầu nghiên cứu gạn tách tế bào gốc từ năng ứng dụng của kỹ thuật này.<br />
máu ngoại vi cho 10 trường hợp người hiến nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
khoa tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung 1. Anguita-Compagnon AT, et al (2010). Mobilization and<br />
Collection of Peripheral Blood Stem Cells: Guidelinesfor Blood<br />
Ương, chúng tôi thu được kết quả như sau:<br />
Volume to Process, Based on CD34-Positive Blood Cell Count in<br />
Nhóm dưới 30 kg: liều tế bào CD34/kg người Adults and Chidren. Transplantation Proceedings, 42(1):339-44.<br />
hiến là 13,06 ± 5,2 (106tb/kg); liều tế bào gốc/kg 2. Bạch Quốc Khánh (2013). Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào<br />
gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương và u lympho<br />
bệnh nhân là 9,16 ± 6,2 (106tb/kg); tỷ số thể tích không Hodgkin. Luận văn Tiến sĩ Y học.<br />
máu xử lý/thể tích máu người hiến là 2,84 ± 0,38 3. Cecyn KZ, Seber A, Ginani VC, et al (2005). Large-volume leu-<br />
kapheresis for peripheral blood progenitor cell collection in low<br />
lần; thể tích túi tế bào gốc là 204 ± 45,9 ml;<br />
body weight pediatric patients: A single center experience.<br />
Nhóm trên 30 kg: liều tế bào CD34/kg người Transfus Apher Sci, 32:269-74.<br />
4. Sevilla J, Díaz MA and Fernández-Plaza S (2004). Risks and<br />
hiến là 19,62 ± 14,8 (106tb/kg); liều tế bào gốc/kg<br />
methods for peripheral blood progenitor cell collection in small<br />
bệnh nhân là 15,39 ± 3,8 (106tb/kg); tỷ số thể tích children. Transfus Apher Sci, 31:221-31.<br />
máu xử lý/thể tích máu người hiến là 2,7 ± 0.47 5. Sevilla J, Fernández Plaza S, González-Vicent M, et al (2007).<br />
PBSC collection in extremely low weight infants. A Single Center<br />
lần; thể tích túi tế bào gốc là 288 ± 114,9 ml; Experience, 9:351- 61.<br />
Tính an toàn trên đối tượng người hiến nhi 6. Terumo BCT (2013). Tài liệu tập huấn MNC SPECTRA OPTIA<br />
APHERESIS SYTEM.<br />
khoa được đảm bảo, các tai biến lâm sàng<br />
7. Trần Ngọc Quế, Lê Xuân Thịnh, Nguyễn Bá Khanh, Võ Thị<br />
thường gặp thường nhẹ, chủ yếu là mệt mỏi, tê Thanh Bình, et al (2018). Nguyên cứu đặc điểm tế bào máu của<br />
môi (100%), tê mỏi chi chiếm (40%), có thể xử trí người hiến và bệnh nhân được gạn tách tế bào gốc máu ngoại vi<br />
tại Viện Huyết học - Truyền máu TW giai đoạn 2015-2017. Y học<br />
bằng thuốc như calciclorid (40%), thuốc an thần Việt Nam, pp.900-906.<br />
(20%), không gặp tai biến nguy hiểm đe dọa tính 8. Trần Ngọc Quế, Lê Xuân Thịnh, Nguyễn Huy Thạch, Nguyễn<br />
mạng. Sau gạn tách các chỉ số hồng cầu và tiểu Bá Khanh, et al (2015). Tình hình thu thập, xử lý và lưu trữ tế<br />
bào gốc từ máu ngoại vi tại Viện Huyết học -Truyền máu TW từ<br />
cầu có thay đổi nhưng vẫn nằm trong giới hạn 2006 - 3/2015. Kỷ yếu hội nghị khoa học về Tế bào gốc toàn quốc<br />
bình thường. lần thứ III, pp.319-324.<br />
9. Tronier W, Goodfellow E and Larson K (2010). Apheresis Math<br />
KIẾN NGHỊ and Useful Physical constants in Principles of Apheresis<br />
Technology. Blood, 116:4838.<br />
Gạn tách tế bào gốc ở người hiến nhi khoa là<br />
kỹ thuật tạo nguồn tế bào gốc từ máu ngoại vi<br />
Ngày nhận bài báo: 15/07/2019<br />
an toàn, hiệu quả. Cần tiếp tục nghiên cứu trên<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/08/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/10/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 195<br />