Nghiên cứu các hình thái của dị hình vách ngăn qua nội soi trên bệnh nhân có bệnh lý mũi xoang
lượt xem 0
download
Dị hình vách ngăn bao gồm mào, gai, vẹo và loại phối hợp với nhau. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng của các bệnh mũi xoang có dị hình vách ngăn và các hình thái dị hình vách ngăn qua nội soi trên bệnh nhân có bệnh lý mũi xoang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu các hình thái của dị hình vách ngăn qua nội soi trên bệnh nhân có bệnh lý mũi xoang
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THÁI CỦA DỊ HÌNH VÁCH NGĂN QUA NỘI SOI TRÊN BỆNH NHÂN CÓ BỆNH LÝ MŨI XOANG Trần Quốc Khánh1, Nguyễn Thị Khánh Vân2, Lê Hồng Anh2 TÓM TẮT 46 trò rất quan trọng. Những sai lệch về vị trí và Mở đầu: Dị hình vách ngăn bao gồm mào, gai, cấu trúc vách ngăn mũi biểu hiện bằng vẹo, lệch, vẹo và loại phối hợp với nhau. Mục tiêu . Mô tả đặc mào, dày, gai vách ngăn, thậm chí có thể các dị điểm lâm sàng của các bệnh mũi xoang có dị hình hình này phối hợp với nhau tạo nên những dị vách ngăn và các hình thái dị hình vách ngăn qua nội hình phức tạp của vách ngăn, những dị hình này soi trên bệnh nhân có bệnh lý mũi xoang. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu trên 135 bệnh đều gây ảnh hưởng tới sự lưu thông không khí nhân có dị hình vách ngăn và bệnh lý mũi. Kết quả: của mũi, xoang. Và cũng chính sự kém lưu thông Nhóm tuổi gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 15 - 45 tuổi, không khí làm ảnh hưởng và gây nên bệnh lý chiếm 77,8 %; nam giới gặp nhiều hơn nữ giới với tỉ lệ mũi xoang. Xuất phát từ tình hình đó, nhằm hiểu 56% và 44%; tiền sử chấn thương gặp 39/135 bệnh rõ về các loại dị hình vách ngăn thường gặp để nhân chiếm 28,9%. Trong nghiên cứu này, mào vách ngăn gặp nhiều nhất 64/135 bệnh nhân chiếm 47,4%; góp phần khám, chẩn đoán và điều trị bệnh lý dị hình vách ngăn dạng vẹo, gặp 35/135 bệnh nhân mũi xoang vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: chiếm 25,9%; dị hình vách ngăn dạng gai, gặp 22/135 "Nghiên cứu các hình thái dị hình vách ngăn qua bệnh nhân chiếm 16,3%; dị hình vách ngăn dạng nội soi và chụp cắt lớp vi tính trên bệnh nhân có phối hợp, gặp 14/135 bệnh nhân chiếm 10,4%. bệnh lý mũi xoang". Với mục tiêu: Từ khoá: dị hình vách ngăn mũi 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của các bệnh mũi SUMMARY xoang có dị hình vách ngăn STUDY CLASSIFICATION OF NASAL SEPTAL 2. Mô tả các hình thái dị hình vách ngăn qua DEVIATIONS SINONASAL PATHOLOGY BY OPTIC nội soi trên bệnh nhân có bệnh lý mũi xoang Background: nasal septa deformities include of II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU crest, thorn, crick and combine type. Purposande: to describe clinical symptoms and classification of 1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 135 bệnh nasal septal deviations and sinonasal pathology. nhân từ 15 tuổi trở lên có bệnh lý mũi xoang Materials and Methods: prospective research was được khám và chẩn đoán dị hình vách ngăn. done on 135 patients nasal septal deformity and Tiêu chuẩn lựa chọn sinonasal pathology. Resulst: age group was the - Có dị hình vách ngăn đơn thuần hay phối hợp. most common was 15 – 45 years of age with 77,8%, the male:female ratio was 56% and 44%, traumatic - Có các triệu chứng bệnh lý mũi xoang liên prehistory was 28,9%. This was 16,3% and combine quan đến dị hình. type was 10,4%. - Bệnh nhân được khám nội soi, chụp ảnh Keyword: nasal septal deformity - Bệnh nhân được chụp cắt lớp vi tính với dị hình vách ngăn có biến chứng I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Có bệnh án mẫu (Phụ lục) Mũi là một cơ quan có nhiều chức năng quan - Đồng ý tham gia nghiên cứu. trọng trong đời sống con người, làm ấm, làm ẩm Tiêu chuẩn loại trừ và lọc sạch không khí để thở, là đường thông khí - Bệnh nhân không có đầy đủ tiêu chuẩn lựa của cơ thể với bên ngoài. Mũi có một cấu trúc chọn trên giải phẫu rất đặc biệt, mũi nhô ra ở giữa mặt tạo - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. nên sự hài hòa của khuôn mặt, nhưng đồng thời 2. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tai Mũi vì đặc điểm này mà mũi dễ bị chấn thương, Họng Trung Ương không những ảnh hưởng đến tháp mũi mà còn 3. Thời gian nghiên cứu từ tháng 11 năm ảnh hưởng đến vách ngăn. Để đảm bảo vững 2016 đến tháng 9 năm 2017. chắc cho cấu trúc mũi về thẩm mỹ, cũng như sự 4. Phương pháp nghiên cứu lưu thông không khí thì vách ngăn cũng đóng vai Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang mô tả từng trường hợp 1BVĐK Hưng Thịnh, Lào Cai Phương tiện nghiên cứu: Gương Glatzel, 2Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương bộ nội soi mũi xoang Karl Stortz, phim chụp cắt Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Khánh Vân lớp vi tính. Email: khanhvantmhtw@gmail.com Ngày nhận bài: 6.01.2020 5. Phương pháp xử lý số liệu:Theo Ngày phản biện khoa học: 21.2.2020 phương pháp toán thống kê y học, nhập số liệu Ngày duyệt bài: 27.2.2020 và xử lý bằng chương trình SPSS v.20 182
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Tuổi và giới Bảng 3.1. Sự phân bố tuổi và giới Nhóm tuổi Giới n 15- 30 31- 45 46 - 60 >60 Nam 29 31 9 6 75 Nữ 19 26 12 3 60 N 48 57 21 9 135 Dị hình vách ngăn trên người bệnh có bệnh lý nữ giới ít gặp hơn nam giới mà có thể là do tâm mũi xoang tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 30 - lý của người bệnh và do sức chịu đựng của nữ 45 gặp 57/135 trường hợp chiếm tỷ lệ 42.2 %, tốt hơn nên khi gây khó chịu quá nhiều họ mới đi và nhóm tuổi tuổi từ 15- 30 gặp 48/ 135 trường khám bệnh. hợp chiếm tỷ lệ 35,6%. Nhóm tuổi 45 – 60 gặp 3.2. Lý do vào viện và tiền sử 21/ 135 trường hợp chiếm tỷ lệ 15,6%, nhóm Bảng 3.2. Lý do vào viện tuổi > 60 tuổi gặp 9/ 135 trường hợp chiếm Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 6,7%. Tỷ lệ bệnh nhân nằm trong nhóm tuổi từ Ngạt mũi 100 74,1 15-45 trong nghiên cứu của chúng tôi gặp Chảy mũi 86 63,7 105/135 chiếm 77,8% so sánh với các nghiên Đau đầu 32 23,7 cứu của các tác giả Nguyễn Tư Thế, Quách Thị Mất ngửi 32 23,7 Cần và Nguyễn Quốc Dũng (2012) nhóm tuổi Bệnh nhân đến khám với lý do ngạt mũi, chảy gặp nhiều nhất là 16 - 40 tuổi 83.6%. Nghiên mũi là chính lần lượt gặp 100/135 và 86/135 cứu của Trần Công Hòa, Nguyễn Kim Tôn (2007) trường hợp chiếm tỷ lệ 77,1 % và 63,7 % ngạt thì lứa tuổi từ 17 - 45 chiếm tỷ lệ 92,3%. Nghiên mũi là than phiền thường gặp nhất của dị hình cứu của Nghiêm Đức Thuận, Đào Gia Hiển vách ngăn. Ngoài ra còn có các lý do khác ở (2010) lứa tuổi 16-40 chiếm 74,9%. Như vậy, so người trưởng thành như đau đầu và giảm ngửi với một số tác giả trong nước, kết quả nghiên cùng gặp 32/135 trường hợp chiếm 23,7%. Các cứu này cũng tương tự về độ tuổi, lứa tuổi hay triệu chứng trên cũng là những triệu chứng cơ gặp tập trung chủ yếu ở độ tuổi thanh niên, năng trong viêm mũi xoang. cũng là độ tuổi đang sung sức trong học tập, lao Bảng 3.3. Tiền sử động, công tác sản xuất. Tiền sử Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Chấn thương 39 28,9 HC trào ngược 40 29,6 Thuốc lá 42 31,1 Rượu 39 28,9 Đáng chú ý là tiền sử chấn thương vùng mũi gặp 39/135 trường hợp chiếm 28.9%, so với các tiền sử khác như trào ngược gặp 40/135 chiếm 29.6%, thuốc lá 42/135 chếm 31.1% và rượu 39/135 chiếm 28.9%, ta thấy các tiền sử bệnh gần tương tự nhau. So sánh với kết quả nghiên Biểu đồ 3.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới cứu của Nguyễn Tư Thế tiền sử chấn thương gặp - Trên 135 bệnh nhân nghiên cứu này tỉ lệ 73/102 trường hợp chiếm 71,6% cao hơn kết quả nam nhiều hơn nữ giới. Nam gặp 75/ 135 trường nghiên cứu của chúng tôi. Qua đó cho thấy dị hợp chiếm tỷ lệ 56%, nữ gặp 60/ 135 trường hình vách ngăn có mối liên quan với tiền sử chấn hợp chiếm tỷ lệ 44%, sự chênh lệch này không thương và chấn thương một nguyên nhân gây dị lớn, sự khác biệt này không có ý nghĩa thông kê hình vách ngăn mắc phải, chúng ta đã biết ở nước với p > 0,05. Trong nghiên cứu của Nguyễn Kim ta tai nạn giao thông đứng hàng đầu, ngoài ra Tôn dị hình vách ngăn ở nam giới chiếm tỷ lệ chấn thương có thể gặp trong hoạt động thể thao 62,3% so với nữ giới 37,7%. Kết quả này cũng và lao động. Điều đó khuyến cáo các bác sỹ nên tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Tư Thế, tỷ chú trọng xử trí chấn thương xương chính mũi, lệ nam giới 67,6% cao hơn nữ giới 32,4%, và ngay cả những trường hợp rất nhẹ. của nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Nga và Lâm 3.3. Đặc điểm lâm sàng Huyền Trân (2010) Nam 51,6% nhiều hơn nữ 3.3.1. Triệu chứng cơ năng. Các triệu 48,4%. Ở đây không phải dị hình vách ngăn ở chứng cơ năng thông thường, thường gặp trong 183
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 dị hình vách ngăn như ngạt mũi, chảy mũi, đau nghẹt một bên, chủ yếu bên vẹo lệch nhiều, kết đầu… Được xác định bằng hỏi bệnh, thăm khám quả này tương tự với kết quả của Nguyễn Thị bệnh, Dị hình vách ngăn mũi không gây nên Thu Nga và Lâm Huyền Trân. Vẹo vách ngăn lâu nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhân nhưng lại ngày có thể làm cho cuốn mũi dưới nở to ra ở thường xuyên gây ra cho bệnh nhân khó chịu, bên lõm của vách ngăn. Đôi khi bên lõm lại làm phiền toái từ đó ảnh hưởng tới sinh hoạt, lao cho bệnh nhân cảm thấy nghẹt mũi nhiều hơn, động, học tập, công tác và là nguyên nhân gây điều này có lẽ do cuốn mũi dưới nở to hoặc do nên bệnh lý viêm mũi xoang, viêm họng, viêm luồng khí bị loạn xoáy bên hốc mũi này. Vì vậy thanh quản… chính vì những khó chịu này làm mức độ ngạt mũi không phản ánh chính xác tình bệnh nhân phải đi khám bệnh và điều trị. trạng vẹo vách ngăn. Bệnh nhân thường đến khám với nhiều lý do • Chảy mũi: Cũng là dấu hiệu cơ năng khác nhau nhưng chủ yếu là ngạt tắc mũi, chảy thường đi kèm với ngạt mũi trong dị hình vách mũi, đau đầu, giảm hoặc mất ngửi… ngăn, chảy mũi là một trong các triệu chứng Bảng 3.4. Phân bố triệu chứng cơ năng chính của viêm mũi xoang, về tính chất dịch mũi Triệu chứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) trong nghiên cứu này chia thành dịch nhầy Ngạt mũi 116 85,9 trong, dịch nhày đục và dịch vàng xanh, khi chưa Hắt hơi 106 78,5 có biểu hiện nhiễm khuẩn, khi có tình trạng Chảy mũi 95 70,4 nhiễm khuẩn thì dịch có dạng mủ nhầy đục. Ngửi kém 50 37,0 Chảy mũi gặp 95/135 trường hợp chiểm tỉ lệ Đau đầu 34 25,2 70,4%, không chảy mũi gặp 40/ 135 trường hợp Triệu chứng ngạt mũi gặp 116/ 135 chiếm chiếm tỉ lệ 29,6%, thường gặp chảy mũi hai bên 85,9 % đối tượng nghiên cứu, là triệu chứng cơ 85/95 bệnh nhân chiếm 89,5%. Kết quả của năng thường găp nhất kết quả này tương tự với nghiên cứu này thấp hơn so với trong nghiên các tác giả như Nguyễn Kim Tôn (2007) ngạt cứu của nghiên cứu của Trần Công Hòa, Nguyễn mũi chiếm 98,3%, Nayak D R (2002) ngạt mũi Kim Tôn (2007) thì chảy mũi gặp 55/60 bệnh chiếm 82,5% và Janardhan R J (2005) ngạt mũi nhân chiếm 91,7%, không chảy mũi gặp 5/60 chiếm 74,0. Ngạt mũi chủ yếu gặp bênh nhân có trường hợp chiếm 8,3%, và cao hơn kết quả của ngạt một bên 83/135 trường hợp chiếm 71,6%, Nguyễn Tư Thế chảy mũi gặp 55/102 trường hợp thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nghiêm chiếm 53,9%. Đức Thuận, Đào Gia Hiển (2010) ngạt mũi 1 bên Chảy mũi cả hai vị trí trước và sau, trong đó gặp 97/115 trường hợp chiếm 84.3%. chảy mũi sau gặp 11/95 bệnh nhân chiếm tỷ lệ Tỷ lệ ngạt hai bên 33/135 trường hợp chiếm 11,6%. Chảy mũi là do phản ứng viêm tăng tiết 28.4%, cao hơn kết quả nghiên cứu của Nghiêm của niêm mạc, đồng thời các dị hình làm cản trở, Đức Thuận, Đào Gia Hiển (2010) ngạt mũi 2 bên bít tắc con đường vận chuyển niêm dịch gây nên gặp 18/115 trường hợp chiếm 15.6%. ứ trệ tăng tiết nhày, tạo điều kiện môi trường bội Ngạt mũi chủ yếu là ngạt từng lúc 79/116 nhiễm vi khuẩn, dị hình vách ngăn gây chèn ép trường hợp chiếm 68,1%. Ngạt liên tục gặp vào cuốn mũi ảnh hưởng đến sự dẫn lưu của 37/116 trường hợp chiếm 31.9%, những trường phức hợp lỗ ngách các xoang cạnh mũi làm ứ tắc hợp ngạt liên tục chủ yếu ở những bệnh nhân có dịch mũi làm vi khuẩn phát triển. Kết quả trong dị hình vách ngăn kèm theo có polyp mũi hay nghiên cứu này cao hơn kết quả nghiên cứu của cuốn mũi quá phát làm cản trở hoàn toàn luồng Janardhan R J, chảy mũi sau là 8,0%, Võ Thanh không khí đi qua mũi. Tương tự như vậy ta thấy Quang nghiên cứu 126 trường hợp thấy có ngạt mũi không hoàn toàn gặp 94/116 trường 89,43% số trường hợp chảy dịch cả mũi trước và hợp chiếm 81,0%, ngạt mũi hoàn toàn ít gặp sau, 2,44% số trường hợp chảy dịch mũi sau hơn có 22/116 trường hợp chiếm 19.0%. đơn thuần và 8,13% trường hợp chảy dịch mũi Triệu chứng ngạt mũi trên lâm sàng của trước đơn thuần. Chảy mũi đa số có tính chất nhóm phân loại nhẹ cao gấp 25,5 lần so với dịch mũi là loãng trong 62% và mủ nhày đục nhóm phân loại không ngạt, sự khác biệt này có 35,8% ít gặp chảy mũi vàng xanh và có mùi hôi, ý nghĩa thống kê với p < 0,05. chỉ có 2/95 trường hợp chiếm 2,2%. Qua đo gương Glatzen thấy phân độ ngạt bên • Đau đầu: Là một dấu hiệu thường thấy đi phải chiếm 40,7%, và bên trái 32,6% không kèm với ngạt mũi, chảy mũi và hắt hơi. Dị hình khác biệt nhiều, rất ít đối tượng ngạt cả 2 bên vách ngăn chạm với thành bên của mũi gây đau 8,2%. Điều này thường tương ứng với bên có đầu ngày càng tiến triển, Đau đầu mang tính tổn thương dị hình vách ngăn, nghạt mũi thường phản xạ vẹo vách ngăn nằm ở cuốn mũi giữa 184
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 hoặc cuốn mũi dưới, thường dẫn đến đau đầu ở Thế, Quách Thị Cần, Nguyễn Quốc Dũng hắt hơi bên cùng bên vách bị vẹo, đau đầu trong dị hình chiếm 73.8%. vách ngăn là do phần dị hình của vách ngăn tỳ • Giảm và mất ngửi: Là triệu chứng cơ vào cuốn mũi gây kích thích vào nhánh thứ II năng ít gặp hơn ngửi kém thường ít gặp trong của dây thần kinh tam thoa. Dị hình vách ngăn vẹo vách ngăn mũi đơn thuần. Vì chỉ khi vẹo phần cao thường gây nhức đầu trong khi đó dị vách ngăn làm cản trở cơ học luồng không khí đi hình phần thấp thường gây nghẹt mũi. Nguyên tới tầng khứu giác hoàn toàn hoặc biến chứng nhân đau nhức có thể do hậu quả của những viêm mũi xoang làm tổn thương niêm mạc ở khe hiện tượng sau: Do hai mặt niêm mạc đối diện khứu giác thì mới xuất hiện giảm khứu. Rối loạn đè vào nhau kéo dài, do xoang thông khí kém ngửi là triệu chứng khó đánh giá, phụ thuộc hoặc không thông khí tạo áp lực âm trong nhiều vào cảm giác chủ quan của bệnh nhân. xoang. Các dị hình vách ngăn làm tăng nguy cơ Việc phát hiện hai dấu hiệu giảm ngửi hoặc mất hai mặt niêm mạc đè vào nhau, bản thân các dị ngửi chỉ mang tính chất tương đối, thường chỉ hình cũng gây bít tắc con đương vận chuyển được khẳng định ở những bệnh nhân viêm mũi niêm dịch trên vách mũi xoang. Do đó dịch tiết xoang nặng, có polyp độ 3 hoặc độ 4, chủ yếu bị ứ đọng nhiều trong xoang, nhất là vùng xoang do dòng không khí hít vào bị cản trở không đến hàm, có thể đây là lý do chúng tôi bắt gặp tỷ lệ được vùng khe khứu. đau đầu vùng má – vùng tương ứng với xoang Triệu chứng giảm và mất ngửi gặp 50/ 135 hàm là cao nhất. trường hợp chiếm 37% còn không giảm và mất Đau đầu gặp 34/135 trường hợp chiếm tỷ lệ ngửi gặp 85 trường hợp chiếm 63%. So sánh kết 25,2%, không đau đầu gặp 101/ 135 trường hợp quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn với chiếm 74,8%. So sánh thấy thấp hơn với các nghiên cứu cử các tác giả như Nguyễn Kim Tôn nghiên cứu cử các tác giả như Nguyễn Kim Tôn (2007) giảm và mất ngửi chiếm 40.0%, và cao (2007) đau đầu chiếm 66,7%, Nayak D R (2002) hơn các tác giả Nayak D R (2002) giảm và mất đau đầu chiếm 73.3% Nguyễn Tư Thế, Quách ngửi chiếm (21.0%), Janardhan R J (2005) giảm Thị Cần, Nguyễn Quốc Dũng đau đầu chiếm và mất ngửi chiếm 4.0%, và nhóm nghiên cứu 88.5%, và cao hơn tác giả Janardhan R J (2005) Nguyễn Tư Thế, Quách Thị Cần, Nguyễn Quốc đau đầu chiếm 20,0%. Dũng giảm và mất ngửi chiếm 9.8%. Chính kết Trong nghiên cứu này phân chia ra 5 vùng quả nghiên cứu khác nhau nhiều cho thấy sự đau đầu khác nhau: Vùng trán, má, thái dương, không ổn định của triệu chứng rối loạn ngửi. đỉnh chẩm và góc mũi mắt. Trong nghiên cứu Thường thấy giảm và mất ngửi 1 bên 32/ 50 gặp đau đầu vùng má cao nhất 21/34 trường trường hợp chiếm 64% và 18/50 trường hợp giảm, hợp với tỷ lệ 61,8%, cao hơn so với Hoàng Thái mất ngửi hai bên chiếm 36%. Giảm và mất ngửi Hà 51,7%. Vùng góc mũi mắt gặp 17/34 trường không hoàn toàn gặp 44/50 trường hợp chiếm hợp chiếm 50% và vùng trán gặp 17/34 trường 88%, giảm và mất ngửi hoàn toàn chỉ gặp 6/50 hợp chiếm 50%. Vùng đỉnh chẩm không gặp trường hợp chiếm 12%, đó là những trường hợp trường hợp nào. có dị hình vách ngăn kèm theo phù nề niêm mạc • Hắt hơi: Cũng là dấu hiệu thường thấy mũi, polyp mũi gây cản trở đưa phân tử có mùi lên hay đi kèm với ngạt mũi, chảy mũi trong dị hình tầng khứu giác mới gây nên hiện tượng này. vách ngăn. Bệnh nhân có triệu chứng hắt hơi, sổ 3.2.2. Triệu chứng thực thể qua nội soi mũi nhất là khi trời lạnh hoặc hít phải nhiều bụi. Nguyên nhân là do phần vách ngăn bị vẹo nằm đối diện với cuốn dưới thì khi hít vào, cuốn dưới nở ra sẽ chạm vào phần vách ngăn này, kích thích niêm mạc của cuốn mũi dẫn đến triệu chứng trên. Triệu chứng hắt hơi gặp 106/ 135 trường hợp chiếm tỷ lệ 78,5% là một tỷ lệ cao không hắt hơi gặp 29/ 135 trường hợp chiếm 21,5%. So sánh thấy thấp hơn với các nghiên cứu cử các tác giả như Nguyễn Kim Tôn (2007) hắt hơi chiếm 81.7%, và cao hơn tác giả Nayak D R (2002) hắt Biểu đồ 3.2. Phân bố tỷ lệ các loại dị hình hơi chiếm 55.8%, Janardhan R J (2005) hắt hơi vách ngăn qua nội soi chiếm 15.0%, và nhóm nghiên cứu Nguyễn Tư Trong số 135 bệnh nhân nghiên cứu: Hình 185
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 thái mào vách ngăn chiếm 47,4%, vẹo vách này tương tự với các tác giả khác khi dị hình ngăn chiếm 25,9%, trong khi đó gai vách ngăn vách ngăn dạng mào và dạng gai đều chiếm tỷ chiếm tỷ lệ (16,3%), và phối hợp chiếm 10,4%. lệ cao hơn các hình thái dị hình còn lại. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). So Trong nghiên cứu này dị hình vách ngăn dạng sánh với nghiên cứu của Nguyễn Kim Tôn vẹo mào chiếm 47,4%, phù hợp với công trình vách ngăn chiếm 40,0%, mào vách ngăn chiếm nghiên cứu của J. Janardhan Rao và cs. (2005) 23,3%, phối hợp chiếm 21,7% và gai vách ngăn mào vách ngăn chiếm 46%, của Ingo Baumann chiếm 15,0%, nghiên cứu của Nguyễn Tư Thế dị and Helmut Baumann (2007) mào vách ngăn hình vách ngăn dạng mào chiếm tỷ lệ 39,3%, chiếm 46%, cao hơn kết quả nghiên cứu của vẹo vách ngăn chiếm 37,7%, trong khi đó gai nhóm Nguyễn Thị Thu Nga và Lâm Huyền Trân vách ngăn chiếm tỷ lệ 14,8% và phối hợp chiếm (2010) mào vách ngăn chiếm tỷ lệ 36.5%. tỷ lệ 8,2%, như vậy kết quả trong nghiên cứu Bảng 3.5. Phân bố các loại dị hình vách ngăn theo nhóm tuổi Dị hình Vách ngăn Mào Gai Vẹo Phối hợp n Nhóm tuổi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 15 -30 28 20,7 6 4,4 10 7,4 4 3,0 48 35,6 30 – 45 26 19,3 11 8,1 13 9,6 7 5,2 57 42,2 45 – 60 7 5,2 4 3,0 7 5,2 3 2,2 21 15,5 > 60 3 2,2 1 0,7 5 3,7 0 0,0 9 6,7 N 64 47,4 22 16,3 35 25,9 14 10,4 135 100 Mối liên quan của dị hình vách ngăn với nhóm dạng vẹo, và ở nam cao hơn ở nữ với dị hình tuổi: Nhóm tuổi 30- 45 có dị hình vách ngăn cao vách ngăn dạng mào, vẹo và dạng phối hợp nhất gặp 57/135 bệnh nhân, trong đó dạng mào riêng dạng gai ở nữ cao hơn ở nam. Tuy nhiên gặp 26/ 57 trường hợp, sau đó là dị hình dạng có thể là do trong nghiên cứu tỷ lệ nam cao hơn vẹo gặp 13/57 trường hợp. Nhóm tuổi 15- 30 có nữ nên có kết quả như vậy. dị hình vách ngăn gặp 48/135 bệnh nhân, trong đó dạng mào gặp 28/ 48 trường hợp sau đó là dị IV. KẾT LUẬN hình dạng vẹo gặp 10/48 trường hợp. Nhóm tuổi 1. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân 45- 60 có dị hình vách ngăn gặp 21/135 bệnh có dị hình vách ngăn và có bệnh lý mũi xoang nhân, trong đó dạng mào gặp 7/ 21. Qua đó cho - Về tuổi: Nhóm tuổi gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi thấy trong các nhóm tuổi cũng hay gặp nhất dị 15 - 45 tuổi, có 105/ 135 trường hợp chiếm 77,8% hình vách ngăn dạng mào và dị hình vách ngăn - Giới: Nam giới gặp nhiều hơn nữ giới. dạng vẹo. - Tiền sử chấn thương gặp 39/135 bệnh nhân chiếm 28,9%. 2. Các hình thái dị hình vách ngăn qua nội soi trên bệnh nhân có bệnh lý mũi xoang Trong nghiên cứu gặp chủ yếu 4 loại dị hình vách ngăn chính: - Dị hình vách ngăn dạng mào, là dị hình gặp nhiều nhất 64/135 bệnh nhân chiếm (47,4%). Đây cũng là kết quả phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khac. - Dị hình vách ngăn dạng vẹo, gặp 35/135 bệnh nhân chiếm 25,9%. - Dị hình vách ngăn dạng gai, gặp 22/135 bệnh nhân chiếm 16,3%. Biểu đồ 3.3. Phân bố các loại dị hình vách - Dị hình vách ngăn dạng phối hợp, gặp ngăn theo giới 14/135 bệnh nhân chiếm 10,4%. Trong nghiên cứu này tỷ lệ phân bố 4 loại dị Như vậy, trên nội soi chủ yếu là dạng mào hình theo giới không đều nhau, cả hai giới cũng dạng vẹo ít hơn là dạng gai và dị hình vách ngăn gặp chủ yếu dị hình vách ngăn dạng mào và phối hợp. 186
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm hiv của nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tỉnh Khánh Hòa năm 2010
9 p | 114 | 6
-
Nghiên cứu sự thay đổi sắt và ferritin huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan tại Bệnh viện trung ương Thái Nguyên
6 p | 18 | 5
-
Nghiên cứu mối liên quan của các gen huyết khối đối với tình trạng sẩy thai tái diễn tại Học viện Quân Y
5 p | 11 | 5
-
Nghiên cứu các hình thái tổn thương do điện trong giám định y pháp
5 p | 80 | 4
-
Nghiên cứu các hình thái lâm sàng và thái độ xử trí ở những sản phụ có nhiễm trùng hậu sản
8 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu các hình thái lâm sàng và kết quả xử trí cấp cứu bệnh nhân chảy máu mũi do chấn thương đầu mặt cổ
7 p | 71 | 4
-
Đặc điểm hình thái của phức hợp răng nướu và mức độ tụt gai nướu của vùng răng trước hàm trên
6 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu về cây nữ lang harwicke I. khảo sát thực vật học cây nữ lang hardwicke (valeriana hardwickii wall. valerianaceae)
5 p | 63 | 2
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc chống thải ghép, tác dụng phụ của thuốc chống thải ghép và biến chứng sau ghép thận
6 p | 3 | 2
-
Các hình thái gãy mắt cá sau trên hình ảnh CT - scan
5 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của đồi thị ở người trưởng thành bình thường bằng cộng hưởng từ khuếch tán 3.0 tesla
8 p | 69 | 2
-
Đặc điểm hình thái các lỗ nền sọ trên sọ khô người Việt Nam trưởng thành
5 p | 8 | 2
-
Hình thái vân môi của 220 sinh viên đại học y dược TP. Hồ Chí Minh
5 p | 31 | 1
-
Khảo sát các hình thái thoái hoá hoàng điểm tuổi già trên chụp mạch huỳnh quang võng mạc
5 p | 48 | 1
-
Nghiên cứu các hình thái lâm sàng và giải phẫu bệnh của u ác tính mi mắt nguyên phát
6 p | 49 | 1
-
Đặc điểm hình thái của sán lá gan lớn thu thập ở bò tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam
9 p | 63 | 1
-
Tỉ lệ và mối liên quan của các hình thái rối loạn tình dục nam ở cặp vợ chồng vô sinh
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn