Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
lượt xem 4
download
Đào tạo trực tuyến ra đời đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại. Nghiên cứu tập trung vào việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
- KINH TẾ - XÃ HỘI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP INVESTIGATING THE FACTORS IMPACT ON STUDENTS’ SATISFACTION OF E-LEARNING SERVICE QUALITY IN UNIVERSITY OF ECONOMICS AND TECHNOLOGY FOR INDUSTRIES Nguyễn Văn Hưng Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Đến Tòa soạn ngày 14/03/2022, chấp nhận đăng ngày 01/04/2022 Tóm tắt: Đào tạo trực tuyến ra đời đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại. Nghiên cứu tập trung vào việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. Số liệu sơ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trên cơ sở chọn mẫu thuận tiện từ 598 sinh viên đang học đại học từ năm thứ nhất đến năm thứ tư tại trường. Các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi qui tuyến tính được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu phát hiện ba nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng sinh viên là: chương trình đào tạo và dịch vụ hỗ trợ; hình thức kiểm tra, đánh giá; hệ thống học liệu - thư viện. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo trực tuyến tại trường. Từ khóa: Sự hài lòng, chất lượng dịch vụ đào tạo, đào tạo trực tuyến. Abstract: E-learning service is considered as an indispensable part in this era. This study focuses on identifying some factors having an influence on students’ satisfaction of E-learning services quality in University of Economics and Technology for Industries. The primary data was collected from the participants being 598 Uneti freshmen, 2nd, 3rd, 4th students. Descriptive statistics method, Cronbach’s Alpha test, Exploratory Factor Analysis (EFA), Linear Regression Analysis were applied in this research. The result pointed out that there are 3 factors influencing on students’ satisfaction including in: Curriculumn and support services, Assessments, Library system and materials. From this result, the author made some suggestions for enhancing students’ satisfaction of E-learning in Uneti. Keywords: Satisfaction, training service quality, E-learning. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quốc gia trên thế giới. Đại dịch Covid-19 với những tác động mạnh mẽ đến tất cả các mặt Đào tạo trực tuyến là một trong những hình của đời sống nói chung và của ngành giáo dục thức đào tạo phổ biến tại các quốc gia có nền nói riêng đã tạo ra những cơ hội thúc đẩy hình giáo dục phát triển. Tuy nhiên, đây vẫn là hình thức đào tạo này phát triển rất mạnh trong thời thức đào tạo mới và chưa phổ biến tại nhiều gian vừa qua. 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ . SỐ 34 - 2022
- KINH TẾ - XÃ HỘI Mặt khác, trong xu thế giáo dục đại học được châu Âu định nghĩa E-learning là việc sử dụng xem như là một loại hình dịch vụ thì sinh viên các công nghệ đa phương tiện mới và internet là khách hàng tham gia trực tiếp vào toàn bộ để nâng cao chất lượng học tập bằng cách làm quá trình dịch vụ và cũng là sản phẩm của cho việc tiếp cận các phương tiện và dịch vụ, giáo dục đào tạo. Đây là một kênh thông tin việc trao đổi và cộng tác từ xa dễ dàng hơn quan trọng và khách quan, những ý kiến và (European Commission, 2001). Liên quan đến thông tin cảm nhận của sinh viên về sự hài E-learning trong lĩnh vực giáo dục đại học, lòng đối với dịch vụ đào tạo trực tuyến có ý OECD (2005) cho rằng E-learning là việc ứng nghĩa vô cùng quan trọng, góp phần đánh giá dụng công nghệ thông tin và truyền thông dịch vụ hiện tại, giúp các cơ sở giáo dục có sự trong các tiến trình giáo dục đa dạng của điều chỉnh, thay đổi hợp lý nhằm cải tiến, trường đại học nhằm hỗ trợ và khuyến khích nâng cao chất lượng đào tạo, tạo niềm tin, uy học tập; nó bao gồm cả sử dụng công nghệ tín, thu hút được nhiều sinh viên vào học hơn. này như một công cụ hỗ trợ, các khóa học trực tuyến và sự kết hợp cả hai hình thức. Nhận thức được sự thay đổi trong xu thế dạy và học trong bối cảnh sức nóng của cuộc Cách 2.2. Chất lượng dịch vụ giáo dục mạng 4.0 ngày càng mạnh mẽ và những Giáo dục đại học cũng sở hữu tất cả những chuyển biến của xã hội từ khi đại dịch đặc điểm của một ngành công nghiệp hay dịch Covid-19 xảy ra, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ vụ trong toàn bộ nền kinh tế (Shank et al., thuật Công nghiệp cũng đã có những thay đổi 1995). tích cực để phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu Theo Parasuraman và cộng sự (1985), dịch vụ chính thức nào được thực hiện để đánh giá sự có 3 đặc tính, bao gồm: Tính vô hình; Tính hài lòng của sinh viên về chất lượng của khác biệt và Tính không thể tách rời. “Chất chương trình đào tạo này một cách quy mô và lượng dịch vụ” là mức độ khác nhau giữa sự bài bản. Để nâng cao chất lượng dịch vụ đào mong đợi của người tiêu dùng về dịch vụ và tạo của trường, việc xác định các nhân tố ảnh nhận thức của họ về kết quả của dịch vụ, là sự hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất thỏa mãn khách hàng được đo bằng hiệu số lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại Trường giữa chất lượng mong đợi và chất lượng đạt Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp là cần được. Chất lượng dịch vụ là sự đánh giá của thiết. khách hàng về tính siêu việt và sự tuyệt vời nói chung của một thực thể. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH Về bản chất, “chất lượng dịch vụ giáo dục – NGHIÊN CỨU đào tạo” là một khái niệm mang tính tương 2.1. Đào tạo trực tuyến (E-learning) đối và được hiểu theo nhiều cách khác nhau, Dưới góc độ phương pháp đào tạo/học tập, tùy theo từng cách tiếp cận vấn đề. Ở mỗi vị E-learning được xem là “thuật ngữ chung bao trí, người ta nhìn nhận về chất lượng ở những gồm các ứng dụng và quy trình học tập dựa khía cạnh khác nhau. Một số khái niệm trên công nghệ thông tin và truyền thông, cụ thường được đề cập gồm: Chất lượng là sự thể như học tập dựa trên máy tính, học trên phù hợp giữa các tiêu chuẩn (thông số kĩ web, lớp học ảo, cộng tác kỹ thuật số và kết thuật); Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của nối mạng” (Urdan & Cornelia, 2000). Ủy ban khách hàng (người sử dụng lao động được đào TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ . SỐ 34 - 2022 87
- KINH TẾ - XÃ HỘI tạo) và chất lượng với tư cách là hiệu quả của khách hàng hài lòng. việc đạt mục đích của trường họ. Theo Parasuraman và các tác giả (1988), chất 2.3. Sự hài lòng của khách hàng lượng dịch vụ và sự hài lòng tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ với Trong lĩnh vực dịch vụ, sự hài lòng của khách nhau trong nghiên cứu về dịch vụ. Trong hàng đóng vai trò hết sức quan trọng. Theo nghiên cứu về mối quan hệ giữa chất lượng quan điểm của Kotler (2012) cho rằng “Sự hài dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng Spreng lòng của khách hàng là trạng thái cảm nhận và Mackoy (1996) đã chỉ ra rằng chất lượng của một người thông qua việc tiêu dùng sản dịch vụ là tiền đề của sự hài lòng khách hàng. phẩm về mức độ lợi ích mà một sản phẩm Do đó, muốn nâng cao sự hài lòng khách hàng, thực tế mang lại so với những gì người đó kỳ nhà cung cấp dịch vụ phải nâng cao chất vọng”. lượng dịch vụ. Theo Spreng & Mackoy (1996) thì “Hài lòng 2.5. Mô hình nghiên cứu khách hàng được xem là trạng thái cảm xúc với hàng hóa dịch vụ đã sử dụng”. Sự hài lòng Sau khi nghiên cứu tổng quan về tình hình của khách hàng là một phản ứng mang tính nghiên cứu liên quan đến chất lượng dịch vụ cảm xúc của khách hàng, đáp lại kinh nghiệm và sự hài lòng của khách hàng nói chung cũng của họ với một sản phẩm hoặc dịch vụ như trong ngành giáo dục nói riêng, tác giả dự (Bachelet - 1995:81, dẫn theo Nguyễn Đình kiến sử dụng khung phân tích bao gồm 6 Thọ & ctg., 2003). thành phần (hình 1) là: Hệ thống công nghệ thông tin, Đội ngũ giảng viên, Quản lý và dịch Tóm lại, sự hài lòng của khách hàng là sự thể vụ hỗ trợ, Chương trình đào tạo, Hình thức hiện những cảm xúc của khách hàng sau khi kiểm tra, đánh giá, Hệ thống thư viện - học họ tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ qua sự so liệu. sánh với giá trị mong đợi về sản phẩm hoặc dịch vụ đó trước khi tiêu dùng. Hệ thống CNTT 2.4. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của người học Đội ngũ giảng viên Sự hài Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nhiều lòng của doanh nghiệp cho rằng chất lượng dịch vụ và Quản lý và dịch vụ sinh viên sự hài lòng của khách hàng là hai khái niệm hỗ trợ đào tạo về chất lượng dịch đồng nhất. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra vụ đào tạo Chương trình đào rằng chất lượng dịch vụ và sự hài lòng tuy là tạo trực tuyến hai khái niệm phân biệt nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau. Hình thức kiểm tra, đánh giá Theo quan điểm của Ahmad & Kamal (2002) thì chất lượng là nhân tố tác động nhiều nhất Hệ thống học liệu đến sự hài lòng của khách hàng. Nếu nhà cung -thư viện cấp dịch vụ đem đến cho khách hàng những Hình 1. Mô hình nghiên cứu sản phẩm có chất lượng thỏa mãn nhu cầu của họ thì nhà cung cấp đó đã bước đầu làm cho Căn cứ vào mô hình nghiên cứu, tác giả đưa 88 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ . SỐ 34 - 2022
- KINH TẾ - XÃ HỘI ra các giả thuyết của mô hình gồm: Trường, ngoài ra còn có 3 biến dùng để theo Giả thuyết H01: Nhân tố “Hệ thống công dõi các yếu tố nhân khẩu học của sinh viên. nghệ thông tin” có quan hệ đồng biến với sự Các chỉ số này được đánh giá theo thang đo hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ Likert 5 mức độ. đào tạo trực tuyến. Dữ liệu được thu thập thông qua việc sử dụng Giả thuyết H02: Nhân tố “Đội ngũ giảng phiếu khảo sát online gửi đến sinh viên đang viên” có quan hệ đồng biến với sự hài lòng theo học tại trường. Sau khi thu thập được 598 của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo mẫu, các dữ liệu được mã hóa, làm sạch và xử trực tuyến. lý trên phần mềm SPSS 20; Quá trình phân Giả thuyết H03: Nhân tố “Quản lý và dịch tích dữ liệu được tiến hành bao gồm: thống kê vụ hỗ trợ” có quan hệ đồng biến với sự hài mô tả; Đánh giá độ tin cậy của thang đo qua lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào hệ số Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố tạo trực tuyến. khám phá (EFA); Phân tích hồi quy bội. Giả thuyết H04: Nhân tố “Chương trình 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đào tạo” có quan hệ đồng biến với sự hài lòng 4.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến. Các thang đo trước hết được phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả Giả thuyết H05: Nhân tố “Hình thức kiểm phân tích như trong bảng 1 cho thấy các thang tra, đánh giá” có quan hệ đồng biến với sự hài đo đều đảm bảo độ tin cậy (Cronbach’s lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào Alpha> 0.6; Hệ số tương quan biến tổng của tạo trực tuyến từng thành phần > 0.3) (Nguyễn Đình Thọ, Giả thuyết H06: Nhân tố “Hệ thống học 2013). Điều này chứng tỏ thang đo phù hợp, liệu - thư viện” có quan hệ đồng biến với sự các biến đo lường các khái niệm nghiên cứu hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đều được sử dụng trong phân tích EFA. đào tạo trực tuyến. Bảng 1. Độ tin cậy của thang đo 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN Cronbach’s TÍCH DỮ LIỆU TT Thành phần Ký hiệu Alpha Sau khi xây dựng mô hình, bảng khảo sát Hệ thống công 1 TT .932 được thiết kế với mục đích thu thập những nghệ thông tin đánh giá từ sinh viên về chất lượng dịch vụ Đội ngũ giảng 2 GV .915 đào tạo trực tuyến họ nhận được tại Trường viên Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp cũng Quản lý và dịch 3 DV .934 như những đánh giá của họ về mức độ hài vụ hỗ trợ lòng khi sử dụng dịch vụ. Phần chính của Chương trình 4 DT .911 bảng hỏi bao gồm 47 biến quan sát, trong đó đào tạo 44 biến quan sát dùng để đo đánh giá của sinh Kiểm tra đánh 5 KT .857 viên về 6 thành phần chất lượng dịch vụ, 3 giá biến còn lại đo mức độ hài lòng của sinh viên Hệ thống học 6 HT .951 về chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại liệu – Thư viện TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ . SỐ 34 - 2022 89
- KINH TẾ - XÃ HỘI 4.2. Kiểm định giá trị thang đo bằng được thể hiện trong bảng 2. phương pháp EFA Với hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.627 chứng tỏ Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 2 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội đã được xây chỉ số KMO là 0.975 (>0.5) chứng tỏ có đủ số dựng phù hợp với tập dữ liệu là 62.7%. Nói biến quan sát cần thiết để tạo thành một nhân cách khác, 62.7% biến thiên của biến sự hài tố và phép kiểm định Bartlett có giá trị sig = lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào 0.000 ( 1), nhân tố thứ 6 có giá trị Eigenvalue là Bảng 2. Mô hình tuyến tính Model Summary 0.870 (< 1). Kết quả phân tích nhân tố cho Std. thấy có 5 nhân tố được trích ra từ 6 yếu tố ban Adjusted R Error of đầu được đưa vào và phương sai trích là Model R R Square Square the 69.026% (giải thích được 69.026% sự biến Estimate thiên của dữ liệu). 1 .794a .630 .627 .406 Sau quá trình kiểm định giá trị thang đo bằng a. Predictors: (Constant), KT, TT, HT, GV, DVDT EFA, sáu nhân tố ở mô hình nghiên cứu đề Để kiểm định sự phù hợp của mô hình, tiến hành xuất ban đầu đã có sự thay đổi thành năm phân tích phương sai ANOVA cho thấy trị số F có nhân tố. Cụ thể, dựa vào kết quả ma trận xoay mức ý nghĩa Sig.=0,000 (nhỏ hơn 0,05), có nghĩa nhân tố có thể thấy nhân tố DT (chương trình là mô hình hồi qui phù hợp với dữ liệu thu thập đào tạo) được tổng hợp từ các biến quan sát được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong DT1, DT2, DT3, DT4, DT5, DT6 và DV thống kê. Như vậy, các biến độc lập trong mô hình (quản lý và dịch vụ hỗ trợ) được tổng hợp từ có quan hệ đối với biến phụ thuộc sự hài lòng của các biến quan sát DV3, DV4, DV5, DV6, sinh viên. DV7, DV8 và GV7 kết hợp lại với nhau thành 4.4. Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần nhân tố mới DVDT (Chương trình đào tạo và trong mô hình dịch vụ hỗ trợ), do cùng tải trên 1 nhân tố. Thông qua hệ số Beta trong kết quả phân tích Mô hình nghiên cứu điều chỉnh gồm 5 biến hồi quy được thể hiện ở bảng 3 cho chúng ta độc lập là (1) Hệ thống CNTT, (2) Đội ngũ thấy được tầm quan trọng của các yếu tố đối giảng viên, (3) Chương trình đào tạo và dịch với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng vụ hỗ trợ, (4) Hình thức kiểm tra, đánh giá, dịch vụ đào tạo trực tuyến theo mô hình được (5) Hệ thống học liệu – thư viện, và 1 biến xây dựng trong nghiên cứu này. phụ thuộc là sự hài lòng. Mức ý nghĩa của các biến hầu hết đều có ý 4.3. Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghĩa về mặt thống kê vì có mức ý nghĩa nhỏ tuyến tính hồi quy bội hơn 0.05, riêng biến “Hệ thống CNTT” và Để đánh giá độ phù hợp của mô hình trong “Đội ngũ giảng viên” là không có ý nghĩa phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội, thống kê (sig > 0.05). Ngoài ra, ta cũng thấy người ta dùng hệ số xác định R2 (R square) rằng hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ 90 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ . SỐ 34 - 2022
- KINH TẾ - XÃ HỘI hơn 10 chứng tỏ không xảy ra hiện tượng đa 0.441) tiếp theo là các yếu tố “Hệ thống học cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn liệu – thư viện” (Beta = 0.381), “Kiểm tra, Mộng Ngọc, 2008). đánh giá” (Beta = 0.042). Riêng hai nhân tố Trong các yếu tố tác động đến sự hài lòng của “Hệ thống CNTT” và “Đội ngũ giảng viên” sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trực không có sự tác động tới sự hài lòng của sinh tuyến thì yếu tố “Chương trình đào tạo và dịch viên về chất lượng đào tạo trực tuyến vì có vụ hỗ trợ” có mức tác động cao nhất (Beta = Sig > 0.05. Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy Standardized Unstandardized Coefficients Model Coefficients t Sig. B Std. Error Beta (Constant) .619 .135 4.590 .000 DVDT .463 .057 .441 8.070 .000 TT .008 .042 .008 .192 .848 1 HT .387 .044 .381 8.901 .000 GV -.090 .047 -.082 -1.917 .056 KT .091 .042 .087 2.145 .032 Phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện sự tạo trực tuyến tăng lên trung bình 0.381 điểm; hài lòng của sinh viên đến chất lượng dịch vụ khi điểm đánh giá về “Hình thức kiểm tra – đào tạo trực tuyến tại Trường có dạng: đánh giá” tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trực HL= 0.619 + 0.441*DVDT + 0.381*HT + tuyến tăng lên trung bình 0,081 điểm. 0.087*KT Trong đó: HL là biến phụ thuộc thể hiện sự 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ 5.1. Kết luận đào tạo trực tuyến; DVDT, HT, KT là các biến độc lập theo thứ tự là Chương trình đào tạo và Kết quả nghiên cứu phát hiện ba nhân tố ảnh dịch vụ hỗ trợ, Hệ thống học liệu - thư viện và hưởng đến mức độ hài lòng sinh viên là: Hình thức kiểm tra đánh giá. Mô hình cho Chương trình đào tạo và dịch vụ hỗ trợ; Hình thấy các biến độc lập DVDT, HT, KT đều ảnh thức kiểm tra, đánh giá; Hệ thống học liệu - hưởng thuận chiều đến sự hài lòng của sinh thư viện. Có sự khác nhau trong mức độ ảnh viên với độ tin cậy 95%. hưởng của các nhân tố lên sự hài lòng của SV về chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại Qua phương trình hồi quy chúng ta thấy, nếu giữ nguyên các biến độc lập còn lại không đổi Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công thì khi điểm đánh giá về “Chương trình đào nghiệp. Trong đó, ảnh hưởng mạnh nhất là tạo và dịch vụ hỗ trợ” tăng lên 1 điểm thì sự “Chương trình đào tạo và dịch vụ hỗ trợ”, tiếp hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đến là “Hệ thống học liệu - thư viện” và cuối đào tạo trực tuyến tăng trung bình 0.441 điểm. cùng là “Hình thức kiểm tra, đánh giá”. Tương tự, khi điểm đánh giá về “Hệ thống 5.2. Một số khuyến nghị học liệu – thư viện” tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào Dựa trên kết quả nghiên cứu và thực tế triển TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ . SỐ 34 - 2022 91
- KINH TẾ - XÃ HỘI khai dạy và học thông qua E-learning tại chuẩn hóa, đưa chỉ số đánh giá hiệu qủa công Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công việc KPI vào các quy trình vận hành và quản nghiệp, tác giả đưa ra một số khuyến nghị như lý đào tạo nhằm đánh giá chính xác năng lực sau: cán bộ và hiệu quả sử dụng nguồn lực. Công tác hỗ trợ, giải quyết các vấn đề xảy ra trong Thứ nhất, Hoàn thiện và phát triển nguồn học quá trình học cần được giải quyết nhanh liệu điện tử phục vụ cho quá trình đào tạo. chóng, kịp thời, nhiệt tình. Chất lượng hóa Trước hết, cần tăng cường bồi dưỡng kỹ năng chương trình đào tạo đại trà các ngành hiện có thiết kế học liệu điện tử và kỹ năng khai thác với các cam kết về chuẩn đầu ra cho người sử dụng học liệu điện tử cho cán bộ, giảng học (kiến thức chuyên môn và ngoại ngữ) sẵn viên trong Nhà trường để có thể tạo ra nguồn sàng đáp ứng tốt yêu cầu của thực tế. Nâng học liệu đầy đủ về số lượng và đảm bảo về cao chất lượng, tăng cường kết nối với doanh chất lượng. Nghiên cứu, đầu tư trang thiết bị, nghiệp và người sử dụng lao động, tạo cơ hội cơ sở vật chất đạt chuẩn phục vụ cho quá trình việc làm tốt cho sinh viên tốt nghiệp để tạo sản xuất học liệu. Trong quá trình xây dựng và thương hiệu cho các ngành đào tạo. phát triển học liệu cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa Nhà trường và doanh nghiệp để phát Thứ ba, hoàn thiện các hoạt động đánh giá triển nội dung sát với yêu cầu thực tế và nâng sinh viên trong quá trình đào tạo trực tuyến. cao hiệu quả của học liệu. Ngoài ra, Nhà Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của trường có thể nghiên cứu hợp tác quốc tế người học phải được thực hiện nghiêm túc, trong quá trình phát triển nguồn học liệu điện đầy đủ để đánh giá được mức độ chuyên cần, tử nhằm phát triển nội dung và nâng cao năng lực của người học và chuẩn đầu ra của thương hiệu. học phần. Các hình thức kiểm tra, đánh giá, Xây dựng thư viện theo hướng số hóa, liên kết thi hết học phần… cần đa dạng, cập nhật và chặt chẽ giữa hình thức thư viện truyền thống phù hợp với chuyên ngành, học phần và điều với thư viện điện tử, đẩy mạnh liên thông trao kiện của người học. Ngoài ra, trong quá trình đổi, khai thác thông tin với các thư viện khác đánh giá người học phải hướng theo quan trong nước và quốc tế. điểm phát triển về năng lực không giới hạn Thứ hai, nâng cao chất lượng chương trình vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng đào tạo và dịch vụ hỗ trợ đào tạo. Xây dựng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải và hoàn thiện bộ quy trình nghiệp vụ được quyết các nhiệm vụ phức hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Vũ Hùng, “Phương pháp điều tra khảo sát: nguyên lý và thực tiễn”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân (2015). [2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống kê (2005). [3] Kotler, P. và Keller, K.L., “Marketing Management”, Nhà xuất bản Pearson Prentice Hall, USA (2006).. [4] Parasuraman, A., Zeithaml, V. A. and Berry, L.L, “SERVQUAL: MultipleItem Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality”, Journal of Retailing, Số 64, Tập 1, tr. 12-40 (1988). Thông tin liên hệ: Nguyễn Văn Hưng Điện thoại: 0977433812 - Email: nvhung@uneti.edu.vn Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ . SỐ 34 - 2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama)
14 p | 165 | 17
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giảng viên trẻ Trường Đại học Cần Thơ đối với hoạt động nghiên cứu khoa học
12 p | 124 | 12
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng dịch vụ xe ôm công nghệ Grab tại Tp Hồ Chí Minh
7 p | 81 | 10
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 27 | 7
-
Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng hưởng đến mức độ hài lòng của thanh niên nông thôn đối với phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”
5 p | 111 | 6
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 43 | 6
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại các trường đại học trên địa bàn Tp. HCM
9 p | 26 | 5
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với Bộ phận một cửa tại Ủy ban nhân dân thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh
9 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng, việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
14 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
9 p | 25 | 4
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên khối ngành Kinh tế - Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
12 p | 32 | 4
-
Sử dụng phân tích nhân tố nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh
4 p | 72 | 4
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về sinh kế của hộ dân sau thu hồi đất tỉnh Vĩnh Long
11 p | 91 | 4
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)
5 p | 50 | 2
-
Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ ngư dân khai thác hải sản xa bờ thành phố Đồng Hới
9 p | 71 | 2
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo của các nông hộ ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
10 p | 76 | 2
-
Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Tây Bắc
10 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học đối với hình thức học trực tuyến tại trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc trăng
11 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn