Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Kế toán tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
lượt xem 1
download
Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kế toán tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An với dữ liệu được thu thập từ 205 sinh viên. Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng thông qua điểm trung bình của thang đo Likert, đo độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbạh’s Alpha, tiến hành phân tích nhân tố khám EFA trước khi tiến hành phân tích hồi quy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Kế toán tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Phạm Đức Giáp1,*, Bùi Thị Vui 1, Đoàn Ngọc Sơn1, Nguyễn Bích Thủy1 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: ducgiap@naue.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kế toán tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An với dữ liệu được thu thập từ 205 sinh viên. Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng thông qua điểm trung bình của thang đo Likert, đo độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbạh’s Alpha, tiến hành phân tích nhân tố khám EFA trước khi tiến hành phân tích hồi quy. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy: Trong 5 nhân tố đưa vào mô hình thì có 4 nhân tố có ý nghĩa thống kê đó là: Ý kiến ngươi xung quanh, kinh nghiệm lãnh đạo, môi trường đào tạo và học qua thực tế với mức ý nghĩa 5%. Trong đó, yếu tố học qua thực tế có ảnh hưởng mạnh nhất. Như vây, để thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Kế toán trong thời gian tới nhà trường cần: tăng cường tính thực tiễn, ứng dụng trong đào tạo; tạo môi trường đào tạo thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp, tăng cường rèn luyện kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên và lan tỏa sức ảnh hưởng của những người xung quanh. Từ khóa: Ý định khởi nghiệp, Kế toán, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ của doanh nghiệp, mở khóa đào tạo khởi Khởi nghiệp là một vấn đề đang được Nhà nghiệp và đặc biệt là tổ chức cuộc thi “Sinh nước và xã hội hết sức quan tâm, và được xem viên với ý tưởng khởi nghiệp đổi mới sáng như là một giải pháp cơ bản để giải quyết các tạo”. Cuộc thi đã thu hút được sự quan tâm vấn đề: Cải thiện kinh tế, giảm tỷ lệ thất của một bộ phận sinh viên trong tất cả các nghiệp, nâng cao mức sống người dân, giảm khối ngành và có những dự án khả thi nhận đói nghèo. Để hoạt động khởi nghiệp được được sự đầu tư từ các doanh nghiệp. phát triển, thực sự lan tỏa, tác động tích cực Tuy nhiên, số lượng sinh viên nhà trường vào nhận thức và hành động của giới trẻ đòi nói chung và sinh viên ngành kế toán nói hỏi có sự chung tay của toàn xã hội, trong đó riêng tham gia các dự án khởi nghiệp còn ít, có vai trò quan trọng của Nhà trường. ý định khởi nghiệp chưa nhiều; các dự án khả Nhận thức được điều này, trong những thi nhận được đầu tư vẫn chưa được triển năm qua, song song với việc nâng cao chất khai. Bên cạnh đó, vấn đề khởi nghiệp của lượng đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Nghệ sinh viên phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác An (ĐHKTNA) đã tổ chức nhiều chương nhau như: môi trường đào tạo, học qua thực trình nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp tế, kinh nghiệm kinh doanh, ý định khởi như: Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, nghiệp, … Vì vậy, nhóm tác giả nghiên cứu giao lưu giữa sinh viên với doanh nhân thành các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp đạt, tham quan mô hình sản xuất kinh doanh của sinh viên ngành kế toán tại Trường 13
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An ĐHKTNA nhằm tìm ra một số khuyến nghị từ môi trường xung quanh thì tiềm năng sẽ thúc nâng cao hiệu quả hoạt động khởi nghiệp cho đấy cá nhân có ý định khởi nghiệp. Hay theo sinh viên ngành Kế toán, trường ĐHKTNA. Dương Kim Hậu & Diệp Thanh Tùng (2018), cho rằng có 9 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT nghiệp gồm: Các yếu tố xã hội, giáo dục khởi NGHIÊN CỨU nghiệp, sở thích và sự đam mê, động cơ khởi 2.1. Cơ sở lý luận về khởi nghiệp nghiệp, rào cản khởi nghiệp, môi trường thể Khởi nghiệp là một khái niệm được đề cập chế, quy chuẩn quốc gia/văn hóa, tính khả thi, rất nhiều ở Việt Nam trong thời gian gần đây. sự sẵn sàng kinh doanh. Theo Nguyễn Thị Bích Đến nay, chưa có một định nghĩa nào được Liên (2020) cho rằng, có 5 nhân tố ảnh hưởng công nhận chính thức ở Việt Nam cũng như đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại Thành trên thế giới. Khởi nghiệp thường được gắn phố Hồ Chí Minh gồm: Đặc điểm tính cách; chủ yếu với 2 hướng nghiên cứu sau đây: chuẩn chủ quan; nhận thức tính khả thi; nguồn vốn và giáo dục khởi nghiệp. Nguyễn Thanh - Đối với lĩnh vực kinh tế lao động: Khởi Hùng & Nguyễn Thị Kim Pha (2016), đã xem nghiệp là một sự lựa chọn nghề nghiệp cá xét các yếu tố tác động đến ý định của sinh viên nhân giữa việc đi làm thuê hoặc tự tạo ra việc Trường Đại học Trà Vinh cà đã chỉ ra 4 nhân tố làm cho mình nên gắn khởi nghiệp với thuật ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp gồm: Hoạt ngữ “tự tạo việc làm” và các nghiên cứu về động giảng dạy, hoạt động ngoại khóa, ý kiến lựa chọn nghề nghiệp. của những người xung quanh và sở thích kinh - Đối với lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh của mỗi cá nhân có tác động tích cực đến doanh: Khởi nghiệp gắn với thuật ngữ “Tinh sự tự tin đi đến hình thành ý định khởi nghiệp. thần doanh nhân” và được hiểu là việc một cá Devonish & D., Alleyne, P., Charles-Soverall, nhân bắt đầu khởi sự công việc kinh doanh W., Young, Marshall, A., & Pounder (2010) đã của riêng mình hay là việc một cá nhân chấp kết luận, tính khả thi cảm nhận có thể được nhận rủi ro để để tạo lập một doanh nghiệp đánh giá qua cảm nhận của cá nhân về khả năng mới và tự làm chủ nhằm mục đích làm giàu. tổn tại, phát triển của doanh nghiệp, mức độ Khởi nghiệp là một quá trình, trước khi thành công khi kinh doanh, những kiến thức và tiến hành xúc tiến các hoạt động khởi nghiệp kinh nghiệm về việc tiếp cận thông tin cho việc thì các cá nhân phải thể hiện là người có tiềm khởi nghiệp trở nên khả thi. Cảm nhận về tính năng khởi nghiệp. Tiềm năng khởi nghiệp sẽ khả thi cao của việc khởi nghiệp có tác động tới dẫn tới một ý định khởi nghiệp và một người thái độ với việc khởi nghiệp. có ý định khởi nghiệp sẽ tiến hành xúc tiến 2.2. Giả thuyết nghiên cứu các hoạt động khởi nghiệp trong tương lai. Căn cứ vào tổng quan nghiên cứu và một Theo Krueger & Brazeal (1994), các cá nhân số vấn đề lý luận về ý định khởi nghiệp của có tiềm năng khởi nghiệp là những người chấp sinh viên, nhóm tác giả đề xuất mô hình nhận rủi ro và tiến hành các hành động cần thiết nghiên cứu với các giả thuyết: khi họ nhận thấy tín hiệu của một cơ hội kinh H1: Ý kiến người xung quanh doanh, một cá nhân mong muốn khởi nghiệp và (YKNXQ) có tác động thuận chiều với ý có cảm nhận về tính khả thi khi khởi nghiệp thì định khởi nghiệp sẽ có tiềm năng khởi nghiệp. Nếu có sự thay đổi 14
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 H2: Kinh nghiệm lãnh đạo (KNLĐ) có tác H4: Môi trường đào tạo (MTDT) có tác động thuận chiều với ý định khởi nghiệp động thuận chiều với ý định khởi nghiệp H3: Kinh nghiệm kinh doanh (KNKD) có tác H5: Học qua thực tế (HQTT) có tác động động thuận chiều với ý định khởi nghiệp thuận chiều với ý định khởi nghiệp Mô hình nghiên cứu: Môi trường Ý kiến người xung quanh Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP Kinh nghiệm lãnh đạo Cảm nhận về mong muốn khởi nghiệp Trải nghiệm cá nhân Kinh nghiệm kinh doanh Cảm nhận về sự tự Môi trường đào tạo tin khởi nghiệp Học qua thực tế Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP mạnh, trung bình, yếu và rất yếu, tương ứng NGHIÊN CỨU với các trọng số 5, 4, 3, 2, 1. Khoảng giá trị 3.1. Dữ liệu tương ứng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kế toán như sau: rất Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 260 sinh mạnh: >= 4,20; mạnh: từ 3,40 đến 4,19; trung viên hệ chính quy ngành kế toán tại Trường bình: từ 2,60 đến 3,39; yếu từ 1,80 đến
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Qua bảng 01 cho thấy kết quả thống kê mô sinh viên nghĩ rằng việc tăng thu nhập, tạo tả và phân tích độ tin cậy như sau: việc làm là rào cản lớn nhất, họ có đam mê và thích thú với khởi nghiệp nhưng không có - Biến cảm nhận về mong muốn khởi niềm tin sẽ tạo ra thu nhập và việc làm cho nghiệp có điểm số trung bình là 3,94>3,40. bản thân và người khác. Đa số sinh viên cho Kết quả này cho biết: đa số sinh viên đồng ý biết họ hài lòng với ý nghĩ sẽ trở thành chủ rằng mình có ý định, mong muốn khởi nghiệp doanh nghiệp trong tương lai. Rõ ràng sinh kinh doanh hoặc ít nhất, việc khởi nghiệp viên có nhận thức và có ý thức về vấn đề khởi trong tương lai là mục tiêu của sinh viên. Hầu nghiệp như kết quả trả lời cho biết, đó là sinh hết sinh viên đều cho biết họ sẵn sàng khởi viên thích khởi nghiệp và sẵn sàng khởi nghiệp nếu có cơ hội và nguồn lực, cho thấy nghiệp. Nhưng họ không biết bắt đầu như thế kỳ vọng lớn của sinh viên về việc khởi nào khi không có niềm tin thành công và các nghiệp. Qua kết quả trả lời về mục tiêu khởi kỹ năng cần thiết để khởi nghiệp. nghiệp và cơ hội nguồn lực cho biết vấn đề Bảng 01. Thống kê giá trị trung bình của các biến trong mô hình và phân tích độ tin cậy của thang đo Nhân tố Trung bình Cronbach Alpha Cảm nhận về mong muốn khởi nghiệp 3,94 0,948 Cảm nhận về sự tự tin khởi nghiệp 3,27 0,955 Ý kiến người xung quanh 3,49 0,762 Kinh nghiệm lãnh đạo 2,72 0,882 Kinh nghiệm kinh doanh 2,63 0,858 Môi trường đào tạo 3,25 0,729 Học qua thực tế 4,06 0,981 - Biến cảm nhận về sự tự tin khởi nghiệp để khởi nghiệp và ít tự tin nhất ở khía cạnh có điểm trung bình tổng bằng 3,27. Kết quả huy động tiền cho việc khởi nghiệp. cho biết sinh viên không đồng ý và cũng - Trong khi đó, với 5 biến độc lập được đưa không phủ nhận về sự tự tin khởi nghiệp của vào mô hình thì có 2 biến được đánh giá ảnh mình. Sinh viên cảm nhận rằng mình do dự hưởng đến ý định khởi nghiệp ở mức độ mạnh, trong việc sinh viên không biết được mình trong đó học qua thực tế được đánh giá ở mức nên lựa chọn công nghệ nào để khởi nghiệp, mạnh nhất (điểm trung bình là 4,02), tiếp đến là cộng sự cùng hoài bão cùng kinh nghiệm, ý kiến người xung quanh (điểm trung bình là phát hiện ra cơ hội để khởi nghiệp, không 3,49). Các biến còn lại được đánh giá ảnh chắc chắn mình có thể thu hút được khách hưởng đến ý định khởi nghiệp ở mức trung bình hàng, họ không hoàn toàn đủ hiểu biết về thị (điểm trung bình: từ 2,60 đến 3,39). trường khởi nghiệp cũng như có đủ kỹ năng - Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy, trong 2 thành phần biến phụ 16
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 thuộc và 5 biến độc lập được đưa vào mô biến phụ thuộc cảm nhận về mong muốn khởi hình, tất cả có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn nghiệp, cảm nhận về sự tự tin khởi nghiệp. 0,6. Điều đó cho thấy thang đo được xây dựng Cũng qua phân tích nhân tố nhân tố khám phá có ý nghĩa trong thống kê, đảm bảo độ tin cậy (EFA), nghiên cứu đã thực hiện tính toán để đưa vào những bước phân tích tiếp theo. phần dư để phục vụ cho việc phân tích hồi quy. Đối với phần dư biến phụ thuộc, để xác 4.2. Kết quả phân tích EFA và phân định ý định khởi nghiệp chịu tác động của các tích hồi quy biến độc lập như thế nào, nghiên cứu đã tiến Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá hành gom hai biến phụ thuộc thành một biến (EFA), mô hình đã xác định được 5 biến độc phụ thuộc duy nhất với tên mới là biến Ý định lập bao gồm ý kiến người xung quanh, kinh khởi nghiệp với phương pháp tính bình quân nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm lãnh đạo, gia quyền để hợp nhất hai biến. Kết quả chạy môi trường đào tạo, học qua thực tế cùng hai phân tích hồi quy như sau: Bảng 02. Kết quả phân tích hồi quy Hệ số Beta VIF Các nhân tố ảnh hưởng Ký hiệu P-Value hiệu chỉnh Ý kiến người xung quanh YKNXQ 0,239 0,000 1,099 Kinh nghiệm lãnh đạo KNLD 0,234 0,000 1,440 Kinh nghiệm kinh doanh KNKD 0,079 0,170 1,387 Môi trường đào tạo MTDT 0,239 0,002 2,388 Học qua thực tế HQTT 0,320 0,000 2,434 Hằng số Constant 0,152 1,099 Số quan sát 205 Adj R-squared 0,517 Prob > F 0,000b Kết quả cho thấy, mô hình giải thích được: >0,05). Hay nói cách khác, phát hiện từ 51,7% sự thay đổi của biến phụ thuộc là do nghiên cứu ủng hộ giả thuyết H1, H2, H3, H5 ảnh hưởng của các biến độc lập trong mô nhưng không cung cấp được bằng chứng để hình. Kiểm định các vi phạm trong mô hình ủng hộ giả thuyết H1. Các hệ số tương quan hồi quy cho thấy mô hình phù hợp với bộ dữ VIF < 10 chứng tỏ không xảy ra hiện tượng liệu (với Prob > F = 0,0000). đa cộng tuyến trong mô hình thiết kế. Mô hình hồi quy sau khi đã chuẩn hóa các hệ số Trong 5 nhân tố đưa vào mô hình thì có 4 beta là: nhân tố có ý nghĩa thống kê đó là: YKNXQ, KNLD, MTDT, HQTT mức ý nghĩa 5% (vì YDKN = 0,320*HQTT + 0,239*MTDT + có P-value
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Mô hình cho biết, học qua thực tế có ảnh sinh viên tự học, tự tăng cường hiểu biết và ứng hưởng lớn nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh dụng thực tế trong học tập của sinh viên như yêu viên với hệ số beta = 0,320 điều này là một gợi cầu sinh viên tìm kiếm các tài liệu về doanh ý cho trường Đại học Kinh tế Nghệ An trong nghiệp và trình bày lại mô hình hoạt động, cơ việc thúc đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên chế, phạm vi và lợi ích của nó. Qua đó, sinh viên thông qua tác động khuyến khích sinh viên có sẽ có nguồn thông tin phong phú hơn và có thể ý định khởi nghiệp ngay khi đang theo học tại hứng thú với những tấm gương thành công của trường. Môi trường đào tạo và ý kiến người các chủ doanh nghiệp. xung quanh có ảnh hưởng lớn thứ 2 với hệ số Thứ hai: Nhà trường cần tăng cường các hoạt beta = 0,239 như vậy ý định khởi nghiệp của động truyền cảm hứng cho sinh viên sinh viên cũng chịu nhiều ảnh hưởng từ vấn đề môi trường đào tạo và ý kiến xung quanh, nếu Nhà trường nên tổ chức và phát triển các sinh viên có nhiều cơ hội đào tạo và sự ủng hộ chương trình, hội chợ, ngày hội kinh doanh, các người xung quanh hơn sẽ tạo cho sinh viên có cuộc thi về khởi nghiệp với những giải thưởng động lực nhiều hơn trong ý định khởi nghiệp hấp dẫn sự tham gia của sinh viên. Thành lập các của mình. Bên cạnh ba nhân tố trên, nhân tố câu lạc bộ, vườn ươm, trung tâm hỗ trợ khởi kinh nghiệm lãnh đạo cũng có tác động lớn đối nghiệp - là nơi mà sinh viên có thể dễ dàng nhận với ý định khởi nghiệp của sinh viên với hệ số hỗ trợ bất cứ điều gì về khởi nghiệp khi có nhu beta = 0,234 điều này cho thấy sinh viên kỳ cầu hoặc thắc mắc nào đó. Tiếp tục mời các vọng lớn đối với kiến thức kinh nghiệm lãnh doanh nhân thành đạt trong và ngoài tỉnh để chia đạo. Trường ĐHKTNA cần có những chính sẻ với sinh viên nhằm khơi dậy tinh thần khởi sách và nội dung học tập liên quan đến nội dung nghiệp của sinh viên. Tìm kiếm và hợp tác các khởi nghiệp nhằm giúp sinh viên có thêm sự lựa doanh nghiệp để tài trợ cho các dự án khởi chọn và hỗ trợ khi có ý định khởi nghiệp. Nhân nghiệp có tính khả thi. Tăng cường truyền thông tố còn lại có tác động ít hơn đến ý định khởi rộng rãi để sinh viên biết đến lợi ích của những nghiệp của sinh viên đó là kinh nghiệm kinh hoạt động, chương trình mà nhà trường tổ chức doanh với beta = 0,079 cho thấy rằng kinh bằng cách thiết lập kênh thông tin fanpage để nghiệm kinh doanh cũng quan trọng nhưng đối thông báo cũng như giải đáp những thắc mắc của với ý định khởi nghiệp thì học qua thực tế, môi sinh viên, từ đó thu hút sinh viên tham gia nhiều trường đào tạo và ý kiến người xung quanh hỗ hơn, nâng cao thái độ của từng nhóm sinh viên trợ người học đóng vai trò quan trọng hơn đối với các ý tưởng khởi nghiệp. Việc tổ chức các nhiều. Đây là một gợi ý cho trường ĐHKTNA buổi gặp gỡ với những người có ảnh hưởng, trong việc hỗ trợ sinh viên ngành kế toán khởi thành công trên con đường khởi nghiệp cũng là nghiệp trong thời gian tới. một cách để kích thích ý định khởi nghiệp của sinh viên. 5. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Thứ ba: Tăng cường sự ảnh hưởng từ Thứ nhất: Nhà trường cần tăng cường tính những người xung quanh thực tiễn, ứng dụng trong đào tạo Nghiên cứu của tác giả đã cho thấy chuẩn chủ Nhà trường cần tiếp tục đẩy mạnh cơ chế hợp quan cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tác với doanh nghiệp, tăng cường thực hành, thực đến ý định khởi nghiệp cũng như nhận thức của tế tại doanh nghiệp, để khuyến khích và yêu cầu sinh viên, bắt nguồn từ ảnh hưởng của bố mẹ, 18
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 nghề nghiệp của bố mẹ, bạn bè, thầy cô và tình Thứ năm: Thúc đẩy các hoạt động tuyên trạng việc làm hiện tại của sinh viên. Nhà trường truyền để sinh viên hình thành và thúc đẩy ý cần tạo điều kiện để sinh viên và giảng viên giao định khởi nghiệp. lưu, học hỏi với nhau để hiểu nhau hơn thông qua Bằng các hình thức truyền thông qua các câu việc tổ chức nhiều hơn các buổi sinh hoạt, dã chuyện khởi nghiệp thành công, sự kiện khởi ngoại cuối kỳ, cuối năm. Từ đó có thể giúp sinh nghiệp và các cơ hội khởi nghiệp dành cho sinh viên thoải mái hơn trong việc bày tỏ những suy viên. Sử dụng Facebook, Zalo để chia sẻ thông nghĩ của mình. Nhận được sự ủng hộ từ gia đình tin về các sự kiện khởi nghiệp, cuộc thi, hội là một điều rất quan trọng khiến sinh viên tự tin thảo, và các câu chuyện thành công, tạo các diễn hơn trong việc nuôi ý định khởi nghiệp, để có đàn và nhóm trên các nền tảng trực tuyến để được sự ủng hộ đó không phải là điều dễ dàng, sinh viên trao đổi, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau. đặc biệt là với môi trường truyền thống gia giáo Xây dựng các trang web hoặc blog chuyên về như ở Nghệ An, nhiều gia đình vẫn còn tình trạng khởi nghiệp, nơi cung cấp tài liệu học tập, tin mong con cái mình ổn định trong một môi trường tức, và các bài viết hướng dẫn. Đồng thời, phát làm việc cụ thể nào đó chứ không muốn con cái hành tờ rơi, poster tại các khu vực trong trường mình đương đầu với việc khởi nghiệp. Vậy nên, học như thư viện, căn tin, ký túc xá để quảng bá các bạn sinh viên cần dành cho bố mẹ mình sự sự kiện và chương trình khởi nghiệp, phát hành tôn trọng bằng cách trình bày với họ một cách sách, ebook và các tài liệu hướng dẫn về khởi đầy đủ và cập nhật liên tục về những ý định hay nghiệp, cung cấp cho sinh viên những kiến thức dự án khởi nghiệp của bạn, hoàn toàn thành thật cần thiết về hoạt động khởi nghiệp. về những khó khăn mà các bạn đang gặp phải, bằng tình cảm bố mẹ dành cho con cái mình, 6. KẾT LUẬN chắc chắn rằng họ sẽ hiểu nhiều hơn về niềm Bài viết đã xác định được các nhân tố ảnh khao khát và ủng hộ, giúp đỡ bạn trên con đườnghưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khởi nghiệp. ngành kế toán tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ Thứ tư: Tăng cường rèn luyện kỹ năng An, trong đó, nhân tố học qua thực tế có tác động lãnh đạo cho sinh viên lớn nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. Tiếp đến là các nhân tố môi trường đào tạo, ý Nhà trường cần tổ chức nhiều chương trình, kiến người xung quanh cho thấy khi sinh viên có hoạt động mang tính chất đội nhóm để rèn luyện nhiều cơ hội đào tạo và sự ủng hộ người xung kỹ năng lãnh đạo nhóm cho sinh viên trong từng quanh hơn sẽ tạo cho sinh viên có động lực nhiều chương trình, hoạt động. Các kỹ năng làm việc hơn trong ý định khởi nghiệp của mình. Nhân tố nhóm, thảo luận nhóm cần được triển khai kinh nghiệm lãnh đạo cũng có tác động đáng kể thường xuyên hơn trong hoạt động dạy học, đến ý định khởi nghiệp trong khi nhân tố kinh trong các học phần kỹ năng mềm để đảm bảo nghiệm kinh doanh ít có tác động hơn đến ý định mỗi sinh viên đều trải qua kỹ năng lãnh đạo khởi nghiệp của sinh viên. Từ đó, bài viết đã đề nhóm. Bên cạnh đó, Nhà trường cần có các giải xuất một số khuyến nghị về tăng cường tính thực pháp nhằm tăng cường thành lập các câu lạc bộ tiễn, ứng dụng trong đào tạo, hoạt động truyền chuyên môn, đội, nhóm để sinh viên có thêm sự cảm hứng, ảnh hưởng từ người xung quanh, kinh trao đổi, chia sẻ qua đó hoàn thiện các tư duy nghiệm lãnh đạo và công tác tuyên truyền về hoạt phản biện của mỗi người. động khởi nghiệp cho sinh viên ngành kế toán đang theo học tại trường. 19
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Likert R. (1932). A Technique for the Measurement of Attitudes, Archives of Psychology, Vol. 140, No. 55. New York University, USA. 2. Krueger, N.F., Jr and Brazeal, D.V. (1994). Entrepreneurial Potential and Potential Entrepreneurs. Entrepreneurship Theory and Practice 18(3), 91–104. 3. Devonish, D., Alleyne, P., Charles-Soverall, W., Young Marshall, A., Pounder, P., (2010). Explaining entrepreneurial intentions in the Caribbean. International Journal of Entrepreneurial Behavior và Research, 16 (2), 149-171. 4. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J. and Anderson, R.E. (2014). Multivariate Data Analysis, Pearson, New Jersey. 5. Nguyễn Thanh Hùng & Nguyễn Thị Kim Pha (2016) “Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học số 23 tháng 9, 2016; Trường Đại học Trà Vinh. 6. Dương Kim Hậu, Diệp Thanh Tùng (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 20/02/2019. 7. Nguyễn Thị Bích Liên (2020), Các yếu tố ảnh hưởng đên ý định khởi nghiệp cua sinh viên: Nghiên cứu trường hợp sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Công Thương, Số 17, tháng 7/2020. 20
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 SUMMARY FACTORS AFFECTING ENTREPRENEURSHIP INTENTIONS OF ACCOUNTING STUDENTS AT NGHE AN UNIVERSITY OF ECONOMICS Pham Duc Giap*, Bui Thi Vui 1, Doan Ngoc Son1, Nguyen Bich Thuy1 1 Nghe An University of Economics, *Email: ducgiap@naue.edu.vn This study aims to analyze factors affecting the entrepreneurial intention of accounting students at Nghe An University of Economics with data collected from 205 students. The study evaluates the level of influence through the average score of the Likert scale, measures the reliability of the scale through Cronbach's Alpha coefficient, and conducts factor analysis to examine EFA before conducting regression analysis. The results of regression analysis show that: Of the 5 factors included in the model, 4 factors are statistically significant: surrounding people's opinions, leadership experience, training environment and hands-on learning. with a significance level of 5%. Among them, the element of learning through practice has the strongest influence. Thus, to promote the entrepreneurial intention of accounting students in the coming time, the school needs to: enhance practicality and application in training; create a favorable training environment for start-up activities, enhance leadership skills training for students and spread influence to those around them. Key words: Intention to start a business, Start an accounting business. 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý hành vi đến tiến trình ra quyết định của nhà đầu tư - Bằng chứng thử nghiệm tại thị trường Việt Nam
67 p | 632 | 134
-
Môn nhân chủng học
4 p | 1137 | 109
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN
29 p | 220 | 51
-
Các giai đoạn Phát triển con người - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ
62 p | 228 | 41
-
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM MUA SẮM GIẢI TRÍ
8 p | 135 | 19
-
Nghiên cứu thực nghiệm về chuyển di ngữ dụng tiêu cực trong sử dụng hành vi ngôn ngữ phê phán của người Việt Nam học tiếng Anh như một ngoại ngữ
10 p | 172 | 10
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và nâng cao uy tín chuyên môn của giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 p | 110 | 9
-
Chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học: Nhận diện các yếu tố tác động và đề xuất mô hình hợp tác
11 p | 97 | 6
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hướng tới rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở
8 p | 42 | 5
-
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hành vi rối loạn lo âu ở trẻ rối loạn phổ tự kỉ
6 p | 34 | 2
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng trí tuệ nhân tạo trong học tập của sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
14 p | 10 | 2
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
14 p | 4 | 2
-
Nhân loại học lịch sử - một nhu cầu về phương pháp từ thực tế điền dã tại Nhật Bản (phần 2)
14 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ở trường Đại học kinh tế Nghệ An
7 p | 2 | 1
-
Một thế kỉ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian Việt Nam
14 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Hàn Quốc và Việt Nam
5 p | 3 | 1
-
Nhớ về anh Tô Đông Hải
5 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn