Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
lượt xem 0
download
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, khảo sát 239 sinh viên của tất cả các ngành, khoa. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 04 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên gồm Thái độ của sinh viên, năng lực, sự khuyến khích từ phía Nhà trường, khoa, giảng viên và điều kiện thực hiện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Trần Thị Hương Trà1,*, Nguyễn Ngọc Hoàn2 1, * Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, 2 Sinh viên Kế toán, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An * Email: tranthihuongtra@naue.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, khảo sát 239 sinh viên của tất cả các ngành, khoa. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 04 nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên gồm Thái độ của sinh viên, năng lực, sự khuyến khích từ phía Nhà trường, khoa, giảng viên và điều kiện thực hiện. Trong đó nhân tố: Năng lực nghiên cứu của sinh viên có tác động mạnh nhất đến ý định tham gia NCKH. Tiếp đến là nhân tố: Thái độ của sinh viên đối với hoạt động NCKH. Qua đó, nhóm tác giả cũng chỉ ra được rằng sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An chưa nhận thức đúng đắn về giá trị mà NCKH mang lại. Những kết quả này là cơ sở để đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Từ khoá: Ý định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên, Nghiên cứu khoa học. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với Trường Đại học Kinh tế Nghệ An thực trạng công tác NCKH của sinh viên Nghiên cứu khoa học của sinh viên là một trong những năm qua đã có sự quan tâm, đầu hoạt động trọng tâm nhằm nâng cao chất tư của Nhà trường và các khoa. Tuy nhiên, lượng học tập, chất lượng đào tạo sinh viên. hiệu quả đạt được là chưa tương xứng với NCKH giúp sinh viên rèn luyện tư duy sáng tiềm năng và kỳ vọng của Nhà trường. Do tạo, phát triển phong cách làm việc chuyên vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các nhân tố ảnh nghiệp, khoa học… Tuy nhiên, NCKH của hưởng đến ý định tham gia NCKH của sinh sinh viên chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố viên là rất cần thiết, nhằm đưa ra một số kiến khác nhau... Theo Salgueira & cs, (2012, nghị để thúc đẩy sự tham gia NCKH của sinh NCKH của sinh viên bị tác động bởi đặc điểm viên Nhà trường. cá nhân và điểm trung bình học của sinh viên. Theo Nguyễn Trung Kiên (2018), có đến 78% 2. NỘI DUNG sinh viên Trường Đại học Vinh không đam 2.1. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu mê NCKH, hay nghiên cứu Lê Thị Vân Anh (2017), cho rằng có 20% sinh viên sẵn sàng Theo lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) tham gia NCKH, tương tự theo Nguyễn Văn (1991) và lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) của Tuấn (2019) nghiên cứu tại trường Đại học Fishbein và Ajzen (1975). Do những hạn chế Hà Nội đã khẳng định sinh viên chưa quan của mô hình lý thuyết hành động hợp lý tâm, chủ động hạy tự giác tham gia NCKH, (TRA), (Ajzen và Fishbein, 1975) đề xuất mô nếu có tham gia thì chất lượng công trình hình lý thuyết hành vi hoạch định trên cơ sở NCKH là không cao. phát triển lý thuyết hành động hợp lý với giả định rằng một hành vi có thể được dự báo 22
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 hoặc giải thích bởi các quyết định để thực ngừng phát triển, bao gồm các kiến thức hiện hành vi đó. Các quyết định được giả sử tuyên bố và kiến thức quy trình trong lĩnh vực bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng nghiên cứu, các thái độ và sự sẵn sàng của cá đến hành vi, và được định nghĩa như là mức nhân cho phép thực hiện một nghiên cứu độ nỗ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện trong khuôn khổ hoạt động nghề nghiệp của hành vi đó. Hành vi hoạch định khẳng định họ. Với mỗi đối tượng sẽ có những năng lực rằng quyết định hành vi là một chức năng của riêng về kiến thức, kỹ năng, thái độ tác động thái độ và ảnh hưởng xã hội. đến ý định tham gia NCKH. Các sinh viên khi có một nguồn vốn về kiến thức, kỹ năng tốt Theo mô hình TPB, động cơ hay ý định là sẽ giúp các bạn có thêm sự tự tin để theo đuổi nhân tố thúc đẩy cơ bản của hành vi tiêu dùng cái đam mê của bản thân, tạo ra được giá trị của người tiêu dùng. Lý thuyết này cho rằng hữu ích. Nghiên cứu này xây dựng thang đo mỗi chúng ta đều có ba niềm tin để thực hiện phản ánh năng lực cá nhân tác động đến ý một hành vi có chủ đích, bao gồm: định muốn tham gia NCKH của sinh viên. (1) Thái độ của cá nhân đối với hành vi. (3) Niềm tin cá nhân theo chuẩn mực xã Cụ thể, sinh viên đánh giá cao những lợi ích hội chung. Điều này phản ánh sự ảnh hưởng của hoạt động NCKH mang lại, chẳng hạn yếu tố xã hội đến niềm tin của một cá nhân về như nâng cao và chuyên sâu kiến thức đã học, một hành vi nào đó. Theo Hofstede (2010), rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng nền văn hoá Việt Nam được coi là nền văn đọc tài liệu, văn bản, mở ra các cơ hội nghề hoá tập thể, khác với nền văn hoá theo chủ nghiệp tốt hơn…thì ý định thực hiện sẽ cao nghĩa cá nhân ở một số nước phương tây. hơn. Nói chung, việc đánh giá được các lợi Theo Vũ Huy Thông (2010), tâm lý của người ích NCKH càng cao thì sinh viên càng có thái Việt khá dễ ảnh hưởng bởi “hiệu ứng bầy độ tích cực đối với hành vi, từ đó sẽ dẫn đến đàn”, tức là họ chưa tìm hiểu thông tin chính ý định thực hiện hành vi đó. xác, đầy đủ thì đã vội hành động. Nghiên cứu (2) Khả năng kiểm soát hành vi (Năng lực này xây dựng thang đo về môi trường bên của sinh viên): Trong lý luận dạy học nói ngoài ảnh hưởng đến ý định tham gia NCKH chung, khái niệm “năng lực” có nhiều định của sinh viên. nghĩa khác nhau. Tuy nhiên các định nghĩa Dựa trên các lý thuyết nêu trên, nhóm tác đều có điểm chung là “sự kết hợp của nhiều giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu gồm bốn kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với một yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định tham gia tình huống nào đó” (Uỷ ban cộng đồng Châu NCKH của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Âu, 2005). Năng lực nghiên cứu, theo A. Nghệ An. Seberova, đó là một hệ thống mở và không 23
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Thêm vào đó, các giả thuyết nghiên cứu thông tin, Marketing, kinh tế, quản trị kinh (Hypothesis) được đề xuất: doanh của các khoá 8, 9, 10 đang theo học tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. Với tỷ lệ (H1) Thái độ đối với hành vi có ảnh hưởng sinh viên nam chiếm 31,4%; sinh viên nữ thuận chiều tới ý định tham gia NCKH của chiếm 68,6% thực hiện việc khảo sát. sinh viên trường Đại học kinh tế Nghệ An 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu (H2) Tự đánh giá năng lực có ảnh hưởng thuận chiều tới ý định tham gia NCKH của Sử dụng phương pháp định tính nhằm sinh viên trường Đại học kinh tế Nghệ An khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm được (H3) Cơ chế khuyến khích từ Nhà trường, điều chỉnh phù hợp. Thông tin có được sẽ Khoa, giảng viên có ảnh hưởng thuận chiều tổng hợp điều chỉnh, bổ sung các biến trong tới ý định tham gia NCKH của sinh viên thang đo. Đồng thời sử dụng phương pháp trường Đại học kinh tế Nghệ An định lượng: xây dựng bảng câu hỏi khảo sát (H4) Điều kiện thực hiện NCKH có ảnh 2.2.3. Thang đo nghiên cứu hưởng thuận chiều tới ý định tham gia NCKH của sinh viên trường Đại học kinh tế Nghệ An Căn cứ vào mô hình thực nghiệm đã đề xuất, nhóm tác giả xây dựng các thang đo phù Trong đó, hai nhân tố ban đầu thuộc về hợp. Tất cả các thang đo được kế thừa từ các đặc điểm cá nhân của sinh viên, hai nhân tố nghiên cứu trước đó. Trước khi tiến hành sau thuộc về môi trường bên ngoài khảo sát trên toàn trường, các thang đo được 2.2. Phương pháp nghiên cứu thảo luận và bổ sung thông qua các buổi thảo 2.2.1. Đối tượng khảo sát luận nhóm đối với các sinh viên đã từng tham gia NCKH trước đó. Theo Likert (1932), Để phục vụ cho việc thực hiện đề tài này thang đo có 5 cấp độ được sử dụng để xác thì nhóm tác giả đã xây dựng đối tượng thu định đánh giá của sinh viên trong cuộc khảo thập dữ liệu là các sinh viên của các ngành kế sát với các câu trả lời lần lượt là “rất không toán, tài chính ngân hàng, thú y, công nghệ đồng ý”; “không đồng ý”; “bình thường”; 24
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 “đồng ý”; “rất đồng ý”. Tương ứng với thứ tự được cho là có tác động đến ý định tham gia nêu trên, các câu trả lời được số hoá theo các NCKH của sinh viên Trường Đại học kinh tế giá trị tăng dần từ 1 đến 5. Bảng 1 mô tả 21 Nghệ An. nhận định nhằm đo lường bốn nhóm nhân tố Bảng 1. Các biến được sử dụng trong nghiên cứu Ký hiệu Biến quan sát IN Ý ĐỊNH THAM GIA NCKH KHI HỌC ĐẠI HỌC IN1 Tôi (đã hoặc) chắc chắn sẽ tham gia NCKH IN2 Tôi có dự định sẽ tham gia NCKH IN3 Tôi đang cân nhắc về việc tham gia NCKH IN4 Tôi sẽ không tham gia NCKH TD THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NCKH TD1 NCKH là một hoạt động rất quan trọng đối với cá nhân, cộng đồng và xã hội TD2 NCKH là sở thích của bạn TD3 NCKH giúp bạn phát triển bản thân TD4 NCKH giúp bạn mở rộng kiến thức trên giảng đường và trải nghiệm thực tế TD5 NCKH giúp bạn có việc làm tốt hơn sau khi tốt nghiệp NL NĂNG LỰC THỰC HIỆN NCKH NL1 NCKH không phải là hoạt động khó đối với bạn NL2 Bạn có thể tự tin để thực hiện thành công một nội dung NCKH NL3 Bạn có nhiều ý tưởng muốn thực hiện nghiên cứu chuyên sâu NL4 Bạn có đầy đủ dụng cụ, phương tiện vật chất để phục vụ NCKH NL5 Bạn dành thời gian và đam mê nghiên cứu khoa học KK SỰ KHUYẾN KHÍCH NCKH TỪ NHÀ TRƯỜNG, KHOA VÀ GIẢNG VIÊN KK1 Có nhiều khen thưởng từ Nhà trường, khoa khi tham gia NCKH KK2 Trong quá trình học tập giảng viên có chia sẻ các kết quả NCKH KK3 Giảng viên hỗ trợ thực hiện NCKH nhiệt tình và đầy đủ KK4 Phong trào NCKH của lớp tích cực và mạnh mẽ DK ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN NCKH DK1 Bạn dễ dàng tiếp cận được các thông báo, thủ tục, văn bản hướng dẫn NCKH DK2 Hệ thống thư viện, thiết bị, phòng thí nghiệm đầy đủ cho học tập và NCKH DK3 Kinh phí thực hiện một NCKH (3 triệu đồng) là phù hợp 25
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 2.2.4. Mẫu nghiên cứu Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng nhằm rút gọn các biến quan sát trong thang Số lượng mẫu quan sát phù hợp cho nghiên đo từ 17 biến quan sát để đo lường ý định cứu phân tích nhân tố cần gấp tối thiểu 5 lần tham gia NCKH của sinh viên Trường Đại tổng số biến quan sát (Cormey, 1973 và học Kinh tế Nghệ An. Phân tích này được coi Roger, 2006), (n= 5 x m, trong đó m là số biến là phù hợp với các điều kiện: quan sát). Với quan điểm này, mô hình phân tích mà nhóm tác giả đề xuất bao gồm Số (1) Hệ số tải nhân tố của các biến quan lượng biến quan sát trên câu hỏi trong bài sát > 0,5 nghiên cứu là 21, vì vậy kích thước mẫu tối (2) Hệ số KMO nhận giá trị từ 0,5 đến 1 thiểu để phù hợp với nghiên cứu phân tích các (3)Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê nhân tố là 105 người tham gia khảo sát/ đối khi hệ số Sig < 0,05 tượng trả lời phiếu khảo sát. (4)Trị số phương sai trích > 50% (Gerbing & Anderson, 1998) Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã thu về 239 lượt trả lời và đều hợp lệ được sử dụng Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát để phân tích các bước tiếp theo. đã được kiểm định, các yếu tố tiếp tục được đưa vào hàm hồi quy tuyến tính bằng phương Tổng số mẫu 239, đối với câu hỏi giới tính pháp bình phương nhỏ nhất (OLS). Mô hình sinh viên nữ chiếm nhiều hơn với tỷ lệ 68,6%, hàm hồi quy có thể viết như sau: sinh viên nam chiếm 31,4% phiếu khảo sát. Người trả lời khảo sát chủ yếu đang theo học IN = 0 + 1×TD + 2×NL + 3×KK + các ngành tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ 4×DK + k×Xk + Ui An. Trong đó sinh viên Khoa Kế toán – Kiểm Trong đó: toán trả lời phiếu khảo sát chiếm 51,2% nhiều nhất trong 5 khoa. Tiếp đến là Khoa Kinh tế - IN: Biến phụ thuộc đo lường ý định thực Quản trị kinh doanh (15,4%); Khoa Công hiện NCKH của sinh viên Trường Đai học nghệ thông tin (12,1%); Khoa Nông lâm ngư Kinh tế Nghệ An (14,2%); Khoa Tài chính Ngân hàng (7,1%). 0: hệ số chặn 2.2.5. Phân tích số liệu 1: Hệ số góc, ước lượng mức độ và xu Số liệu thu thập từ khảo sát được nhập, hướng ảnh hưởng của các biến độc lập đến phân loại và làm gọn trên phần mềm biến phụ thuộc Microsoft Excel 2010. Tiếp đến nhóm tác giả TD: Biến độc lập Thái độ sử dụng phần mềm SPSS 22 để tiến hành xử lý và phân tích số liệu trong nghiên cứu này. NL: Biến độc lập năng lực thực hiện Kiểm định Cronbach’s Alpha được sử dụng NCKH của sinh viên trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các KK: Biến độc lập khuyến khích NCKH biến không phù hợp. Thang đo nào có hệ số của Nhà trường, khoa, giảng viên Cronbach’s Alpha > 0,6 sẽ được chấp nhận và biến quan sát nào có hệ số tương quan biến DK: Biến độc lập về Điều kiện thực hiện tổng < 0,3 được coi là biến rác sẽ bị loại khỏi NCKH của Nhà Trường thang đo (Nunnally& Burnstein, 1994) 26
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 Xk: Là biến độc lập phản ánh đặc điểm cá thân, trải nghiệm thực tế và mở rộng cơ hội nhân của sinh viên trong cuộc khảo sát như nghề nghiệp trong tương lai. Tuy nhiên, ở giới tính, ngành học chiều hướng ngược lại, giá trị của biến NL1 (NCKH không phải là hoạt động khó đối với 2.3. Kết quả và thảo luận bạn) và NL3 (Bạn có nhiều ý tưởng muốn Kết quả khảo sát ở bảng 2 cho thấy nhìn thực hiện nghiên cứu chuyên sâu) còn khá chung các yếu tố được xem là ảnh hưởng đến thấp. Điều này chứng tỏ sinh viên chưa đủ tự ý định tham gia NCKH của sinh viên đều khá tin về năng lực bản thân, chưa đủ tự tin về tích cực. Các giá trị bình quân của các thang kiến thức, thiếu ý tưởng nghiên cứu để tham đo đều > 3 (Chỉ số phản ánh thang đo ở mức gia NCKH. Vì vậy cần xoá bỏ rào cản sự tự bình thường). Đặc biệt, các biến số đánh giá ti, thiếu tự tin đó để sinh viên tham gia NCKH Thái độ của sinh viên với tầm quan trọng của ngày càng nhiều hơn. hoạt động NCKH trong việc phát triển bản Bảng 2. Thống kê mô tả về các biến trong mô hình Giá trị trong thang đo Likert Giá trị Tên biến 1 2 3 4 5 bình quân TD1 2,51 2,51 18,83 51,05 25,10 3,93 TD2 2,07 3,72 29,75 45,86 18,60 3,73 TD3 2,89 1,24 18,18 52,89 24,79 3,93 TD4 2,48 0,83 19,42 49,58 27,69 3,97 TD5 2,89 1,24 18,60 52,07 25,21 3,93 NL1 2,89 8,26 30,17 44,63 14,05 3,57 NL2 2,07 6,61 30,16 44,63 16,53 3,65 NL3 2,89 4,55 30,99 44,21 17,36 3,67 NL4 3,31 9,09 29,39 45,56 12,70 3,58 NL5 2,89 4,96 29,75 46,28 16,12 3,66 KK1 2,89 1,24 19,83 52,06 23,97 3,92 KK2 2,89 1,24 20,25 51,24 24,38 3,93 KK3 2,48 2,07 15,29 53,31 26,85 4.00 KK4 2,48 2,48 19,83 51,24 23,97 3,91 DK1 2,48 2,48 20,66 50,83 23,55 3,89 DK2 2,48 1,65 23,14 49,59 23,14 3,88 DK3 2,48 3,30 25,21 48,35 21,07 3,80 INTEN 0,87 45,28 7,11 8,10 38,64 3,32 Kết quả phân tích mô hình a. Độ tin cậy của các biến là ảnh hưởng tới khả năng tham gia NCKH Bảng 3 phản ánh kết quả kiểm định của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ Cronbach’s Alpha của các nhân tố được coi An. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của 27
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An các Thái độ của sinh viên đối với NCKH là Như vậy ta thấy rằng tất cả các nhân tố tác 0,971; Năng lực NCKH là 0,965; Sự khuyến động, ảnh hưởng rất lớn đến ý định tham gia khích của Nhà Trường, Khoa, giảng viên là NCKH của sinh viên. 0,963 và điều kiện thực hiện NCKH là 0,940. Bảng 3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Tương quan Cronbach’s Alpha Cronbach’s Yếu tố Biến biến tổng nếu loại biến Alpha TD1 0,935 0,962 TD2 0,820 0,979 Thái độ đối với NCKH TD3 0,.951 0,959 TD4 0,932 0,962 0,971 TD5 0,950 0,959 NL1 0,888 0,958 NL2 0,909 0,954 Năng lực Nghiên cứu NL3 0,891 0,957 NL4 0,882 0,959 0,965 NL5 0,927 0,952 KK1 0,925 0,969 KK2 0,948 0,963 Sự khuyến khích 0,963 KK3 0,935 0,967 KK4 0,934 0,967 DK1 0,896 0,898 Điều kiện NCKH DK2 0,879 0,911 0,940 DK3 0,855 0,930 IN1 0,708 0,804 IN2 0,788 0,768 Ý định NCKH 0,849 IN3 0,817 0,754 IN4 0,512 0,905 b. Phân tích nhân tố khám phá < 0,05) nên ta có thể bác bỏ giả thuyết H0: Các Các hệ số trong kiểm định KMO và biến quan sát không có tương quan với nhau Bartlett’s Test trong phân tích EFA đều đạt yêu trong tổng thể. Giá trị tổng phương sai trích = cầu so với lý thuyết. Hệ số KMO = 0,747>0,5 71,887 % > 50% là đạt yêu cầu so với lý thuyết. cho thấy dữ liệu phù hợp và tương đối đồng Tóm lại, các nhân tố này đều giải thích 71,887 nhất trong các nhóm câu hỏi. Kiểm định % biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig. = 0,000 Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1). 28
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 Tại ma trận xoay các nhân tố (Rotated NCKH cần sự tham gia của nhiều sinh viên Component Matrix), các hệ số đều > 0,5 và trong một nhóm hoặc trong cùng một ngành, đảm bảo giá trị hội tụ và phân biệt khi phân cùng mục tiêu và đam mê khám phá. tích EFA (Bảng 4). Trên thực tế, hoạt động Bảng 4. Ma trận xoay các nhân tố Nhân tố Biến tiềm ẩn 1 2 3 4 TD1 0,890 TD2 0,886 TD3 0,905 TD4 0,882 TD5 0,908 NL1 0,806 NL2 0,843 NL3 0,864 NL4 0,781 NL5 0,879 KK1 0,876 KK2 0,901 KK3 0,887 KK4 0,898 DK1 0,917 DK2 0,871 DK3 0,856 c. Kết quả phân tích mô hình hồi quy mô hình giải thích được: 68,2% sự thay đổi Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng ý của biến phụ thuộc là do ảnh hưởng của các định nghiên cứu khoa học với 4 biến độc lập biến độc lập trong mô hình. Còn 31,8% sự là: Thái độ đối với NCKH, năng lực thực hiện thay đổi của biến phụ thuộc do các nhân tố NCKH, sự khuyến khích NCKH từ nhà khác ngoài mô hình. Như vậy cho thấy, mô trường, khoa và giảng viên; điều kiện thực hình nghiên cứu xây dựng có tính giải thích ở hiện nghiên cứu khoa học. Kết quả cho thấy, mức tương đối cao. Bảng 5. Tóm tắt mô hình hồi quy tuyến tính Hệ số Hệ số Hệ số R2 Sai số chuẩn Chỉ số Durbin- R xác định – R2 hiệu chỉnh của ước lượng Watson 0,829a 0,687 0,682 0,45907 2,111 29
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An d. Một số giá trị kiểm định vi phạm khi sử dụng phương pháp hồi quy - Kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất bội vì giá trị Durbin –Watson đạt được là Dựa vào bảng 6, ta thấy mô hình có chỉ số 2,111 (nằm trong khoảng từ 1 đến 3) và chấp Durbin –Watson dùng để kiểm định tương nhận giả thuyết không có sự tương quan quan chuỗi bậc nhất cho thấy mô hình không chuỗi bậc nhất trong mô hình. - Kiểm định độ phù hợp của mô hình Bảng 7. Phân tích ANOVA Tổng bình Trung bình Giá trị Mô hình Bậc tự do Hệ số F Phương Bình phương Sig. Hồi quy 108,169 4 27,042 128,320 0,000a Phần dư 49,313 234 0,211 Tổng 157,483 238 Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Để và mô hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy định này được đảm bảo. Do vậy, để đảm bảo bội, ta dùng giá trị F ở bảng phân tích cho độ tin cậy của mô hình, tác giả thực hiện ANOVA. Kiểm định này cho biết mối quan một loạt các dò tìm sự vi phạm các giả định hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến cần thiết trong hồi quy tuyến tính. độc lập. - Giả định liên hệ tuyến tính Bảng phân tích ANOVA cho thấy mô hình Kiểm tra giả định tuyến tính giữa biến phụ hồi quy có kiểm định F = 128.320; Sig. < 0,05 thuộc và các biến độc lập cũng như hiện cho thấy mô hình phù hợp với tập dữ liệu và tượng phương sai thay đổi bằng cách vẽ đồ có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể (Hoàng thị phân tán Scatterplot với giá trị phần dư Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). chuẩn hóa trên trục tung và giá trị dự đoán Như vậy, mô hình hồi quy bội thỏa các điều chuẩn hóa trên trục hoành. Biểu đồ 4.2 cho kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho thấy phần dư chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên việc rút ra các kết quả nghiên cứu. quang trục 0 trong một phạm vi không đổi. g. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư chuẩn hóa độc lập nhau, còn phương sai của phần Mô hình hồi quy tuyến tính bằng phương dư chuẩn hóa không thay đổi. Như vậy, các pháp Enter được thực hiện với một số giả định mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp. 30
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 Biểu đồ 1: Biểu đồ phân tán của giá trị phần dư chuẩn hóa với giá trị phần dư chuẩn đoán mô hình - Giả định về phân phối chuẩn của phần dư Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích,… Vì vậy, tác giả sử dụng biểu đồ tần số của phần dư là một trong những cách khảo sát giả định về phân phối chuẩn của phần dư. Biểu đồ 2: Biểu đồ tần số của phần dư của mô hình 31
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Ở biểu đồ 2, ta thấy phần dư có phân phối 0,992. Do đó, có thể kết luận rằng giả thuyết chuẩn với giá trị trung bình (Mean) rất nhỏ phân phối chuẩn không vi phạm. 0,00 và độ lệch chuẩn mô hình (Std.Dev.) Biểu đồ 3: Đồ thị P-P plot của phần dư đã được chuẩn hóa của mô hình Biểu đồ 3 biểu diễn các điểm quan sát thực Sau khi phân tích EFA, nhóm tác giả tiến tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị hành chạy mô hình hồi quy nhằm ước lượng kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân sự ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và phối chuẩn. Như vậy các mô hình hồi quy bên ngoài đến ý định tham gia NCKH của tuyến tính được xây dựng theo phương trình sinh viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. trên không vi phạm các giả định cần thiết Giá trị các nhân tố con trong thang đo được trong hồi quy tuyến tính. tính bình quân và trở thành các biến độc lập để đưa vào mô hình. Bảng 6. Kết quả hồi quy đa biến Hệ số P - value Hệ số Beta Hằng số 0,535 0,000 TD -Thái độ 0,188 0,018 0,190 NL- Năng lực 0,579 0,000 0,615 KK -Khuyến khích 0,005 0,959 0,005 ĐK - Điều kiện thực hiện 0,070 0,441 0,072 Bảng 6 phản ánh kết quả ước lượng mức ảnh hưởng tích cực đối với ý định tham gia độ và xu hướng tác động của các nhân tố bên NCKH của sinh viên. trong và bên ngoài cũng như đặc điểm của Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), dựa vào sinh viên tới ý định tham gia NCKH. Nhìn kết quả trong bảng trọng số hồi quy, sử dụng chung, các giá trị Beta có ý nghĩa thống kê, trọng số hồi quy chuẩn hoá để xem xét mức phản ánh các biến số trong mô hình đều có độ giải thích của các biến độc lập cho sự biến 32
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 thiên của biến phụ thuộc, có thể kết luận kết định tham gia NCKH của sinh viên. Tuy quả kiểm định như sau: nhiên có một vấn đề rất bất ngờ là nhân tố khuyến khích từ phía nhà trường, khoa, giảng Giả thuyết H1: Nhân tố: Thái độ của sinh viên đối với NCKH có tác động tích cực đến viên là yếu tố ít ảnh hưởng nhất ( = 0,005) ý định tham gia NCKH của sinh viên nhà trong bốn nhân tố cốt lõi nêu trên. Và nhân tố Trường. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy P- điều kiện thực hiện cũng không mấy ảnh value = 0,018 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết hưởng đến ý định tham gia NCKH của sinh H0, chấp nhận giả thuyết H1. viên ( = 0,072). Điều đó có thể thấy rằng cần nâng cao chất lượng dạy và học, NCKH cho Giả thuyết H2: Nhân tố: Năng lực thực sinh viên để sinh viên có đủ kiến thức, kinh hiện NCKH có tác động lớn nhất đến ý định nghiệm và trải nghiệm thực tế nhằm nâng cao tham gia NCKH của sinh viên. Kết quả phân chất lượng và hiệu quả trong NCKH. Nếu tích dữ liệu cho thấy P-value = 0,000 < 0,05 sinh viên có thái độ tích cực với hoạt động nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả NCKH, phát triển năng lực NCKH cũng như thuyết H2. môi trường nghiên cứu và các điều kiện thuận Giả thuyết H3: Kết quả phân tích dữ liệu lợi khác thì khả năng tham gia NCKH của cho thấy P-value = 0,959 > 0,05 nên chấp sinh viên là rất cao. nhận giả thuyết H0 và bác bỏ giả thuyết H3, 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ tức là nhân tố Khuyến khích NCKH không ảnh hưởng thuận chiều đến ý định tham gia Nghiên cứu này đã chỉ ra các yếu tố ảnh nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường hưởng đến sự tham gia NCKH của sinh viên Đại học Kinh tế Nghệ An. Trường Đại học kinh tế Nghệ An. Đó là các nhân tố: (i) Thái độ của sinh viên đối với hoạt Giả thuyết H4: Kết quả phân tích dữ liệu động NCKH; (ii) Năng lực của sinh viên; (iii) cho thấy P-value = 0,441> 0,05 nên chấp Sự khuyến khích của Nhà trường, Khoa và nhận giả thuyết H0 và bác bỏ giả thuyết H4, giảng viên; (iv) Điều kiện NCKH tại Nhà tức là nhân tố Điều kiện thực hiện NCKH trường. Trong đó nhân tố: Năng lực nghiên không ảnh hưởng thuận chiều đến ý định cứu của sinh viên có tác động mạnh nhất đến tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên ý định tham gia NCKH. Tiếp đến là nhân tố: Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. Thái độ của sinh viên đối với hoạt động Trong bốn nhân tố ảnh hưởng thì nhân tố NCKH. Như vậy nhóm tác giả cũng chỉ ra năng lực nghiên cứu của sinh viên có tác động được rằng sinh viên Trường Đại học kinh tế mạnh nhất đến ý định tham gia NCKH của Nghệ An vẫn đang còn hạn chế trong khả sinh viên ( = 0,615). Điều này cho thấy khi năng nghiên cứu khoa học, chưa nhận thức năng lực nghiên cứu của sinh viên tăng lên 1 đúng đắn về giá trị mà NCKH mang lại. đơn vị thì sự tham gia NCKH của sinh viên Nguyên nhân một phần cũng bởi chất lượng tăng lên 0,615 đơn vị, giả sử tất cả các nhân đầu vào còn thấp, môi trường nghiên cứu tố khác không đổi. chưa thực sự phát triển, phong trào NCKH chưa cao, sinh viên chưa thực sự đam mê, Tiếp theo là nhân tố Thái độ của sinh viên thiếu tự tin về kiến thức, trải nghiệm để tham về việc tham gia NCKH ( = 0,190). Điều này gia hoạt động NCKH. cho thấy nhân tố này tác động rất lớn đến ý 33
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trên cơ sở những phát hiện nêu trên, nhóm động của hiệu ứng này sẽ làm ảnh hưởng tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm đẩy đáng kể đến sinh viên đó chính là sự động mạnh phong trào NCKH đối với sinh viên viên, khích lệ nó sẽ là sức mạnh để liên kết tất Trường Đại học Kinh tế Nghệ An như sau: cả các sinh viên đến với NCKH. Một vấn đề đặt ra nữa là vai trò quan trọng của giảng viên (1) Cần tạo ra một môi trường NCKH lý hướng dẫn, định hướng đề tài nghiên cứu cho tưởng để khơi dậy niềm đam mê và thắp sáng sinh viên. Năng lực, kinh nghiệm của giảng ngọn lửa NCKH cho sinh viên viên cần được chú trọng. Ngoài ra thì sự Môi trường NCKH tạo nên sự hứng khởi khuyến khích của Nhà trường cũng là động cho sinh viên để nghiên cứu, sáng tạo. Để làm lực để thu hút sinh viên tham gia NCKH và được điều đó thì Nhà trường, Khoa chuyên tìm ra được các đề tài có chất lượng và giá trị. môn và giảng viên chuyên ngành cần rà soát Bên cạnh đó cần đẩy mạnh truyền thông qua và thiết kế chương trình đào tạo phù hợp các kênh như Fanpage, facebook,..của Khoa, nhằm đẩy mạnh hoạt động NCKH trong quá Nhà trường và cậu lạc bộ và Đoàn thanh niên, trình học tập của sinh viên. Điều này sẽ giúp hội sinh viên… sinh viên nâng cao chất lượng và hiệu quả (3) Cần thiết phải nâng cao thái độ cũng trong học tập cũng như ứng dụng tri thức vào như năng lực của sinh viên với NCKH thực tiễn nghề nghiệp. Tiếp đến các Khoa chuyên môn nên thành lập các câu lạc bộ Cần khuyến khích, tận tình hướng dẫn và NCKH dành cho sinh viên dưới sự điều hành khơi gợi đam mê khám phá, sáng tạo của sinh trực tiếp của Đoàn trường. Ngoài ra Nhà viên từ phía Giảng viên, Đoàn thể và hội sinh trường cần phát động phong trào thi đua viên. Đồng thời Nhà trường cũng cần tổ chức NCKH giữa các khoa hàng năm để xây dựng các buổi tập huấn, toạ đàm để sinh viên thấy truyền thống NCKH trong toàn trường. Như được tầm quan trọng cũng như lợi ích của vậy ta thấy được kết quả NCKH sẽ phản ánh NCKH mang lại. Ngoài ra thì cũng cần nâng phong trào NCKH của lớp học, của khoa có cao năng lực học tập và nghiên cứu cho sinh ảnh hưởng rất lớn đến ý định tham gia NCKH viên bằng cách giảng viên có thể giao các bài của sinh viên tập lớn cho cá nhân và cho nhóm sinh viên có tính chất nghiên cứu, các dạng bài tập tổng (2) Cần đẩy mạnh truyền thông và định quan về vấn đề nghiên cứu để sinh viên tìm hướng rõ ràng về NCKH cho sinh viên tòi, tổng hợp các tài liệu từ các công trình Một đặc điểm văn hoá của người Việt là nghiên cứu trong nước và quốc tế. “hiệu ứng đám đông” chính vì vậy mà sự tác 34
- Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ana Salgueira, Patrício Costa, Mónica Gonçalves, Eunice Magalhães & Manuel João Costa (2012). Individual characteristics and student’sengagement in scientific research: a cross- sectional study. BMC Medical Education. 12: 95. https://doi.org/10.1186/1472-6920-12-95. 2. Azad A.N. & Seyyed F.J. (2007). Factor influencing faculty research productivity: Evidence from AACSB ccredited schools in the GCC countries. Journal of International Business Research.6(1): 91-102 3. Icek Ajzen (1991). The theory of planned behaviour. Organizational Behaviour and Human Decision Processes. 50(2): 179-211 4. Lê Thị Vân Anh (2017). Một số giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành khoa học xã hội bậc đại học. Tạp chí Giáo dục. 5. Likert R. (1932). A technique for measurement of attitudes. Archives of Psychology. 6. Nguyễn Trung Kiền (2018). Một số biện pháp nâng cao hứng thú nghiên cứu khoa học cho sinh viên sư phạm trường Đại học Vinh. Tạp chí Giáo dục. 438: 18-22. 7. Nguyễn Văn Tuấn (2019). Một số giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy sinh viên đại học tham gia nghiên cứu khoa học. Tạp chí Giáo dục. tr. 92-95 8. Bùi Thị Lâm, Trần Mai Loan (2022). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia NCKH của sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam số 1, tr 1550-1560 SUMMARY DETERMINANTS OF THE INTENTION TO PARTICIPATE IN SCIENTIFIC RESEARCH OF STUDENTS AT NGHE AN UNIVERSITY OF ECONOMICS Tran Thi Huong Tra1,*, Nguyen Ngoc Hoan2 1 Nghe An University of Economics, 2 Student of the University of Accounting; * Email: tranthihuongtra@naue.edu.vn Researched factors affecting students' intention to participate in scientific research at Nghe An University of Economics, surveying 239 students of all majors. Research results show that there are four factors that affect students' intention to participate in scientific research, including student attitudes, capacity, encouragement from the school, faculties, lecturers and practical conditions. presently. Among them, the factor Students research capacity has the strongest impact on the intention to participate in scientific research. Next is the factor Students' attitudes towards scientific research activities. Thereby, the authors also pointed out that students at Nghe An University of Economics are still limited in their scientific research abilities and are not properly aware of the value that scientific research brings. These results are the basis for proposing recommendations to improve the effectiveness of students' scientific research activities. Keywords: Students' intention to participate in scientific research, Scientific research. 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng đề thi hết học phần quản trị kinh doanh quốc tế
6 p | 1110 | 489
-
CHƯƠNG V: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA XÃ HỘI
13 p | 414 | 84
-
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM MUA SẮM GIẢI TRÍ
8 p | 134 | 19
-
Tài liệu Triết học Mác - Lênin
14 p | 112 | 12
-
Nghiên cứu thực nghiệm về chuyển di ngữ dụng tiêu cực trong sử dụng hành vi ngôn ngữ phê phán của người Việt Nam học tiếng Anh như một ngoại ngữ
10 p | 164 | 10
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi Đại học của các thí sinh thi vào khoa kinh tế khối A
17 p | 123 | 9
-
Bài giảng Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - TS. Phan Quốc Tấn
8 p | 182 | 9
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và nâng cao uy tín chuyên môn của giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 p | 109 | 9
-
Chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học: Nhận diện các yếu tố tác động và đề xuất mô hình hợp tác
11 p | 95 | 6
-
Giải thích bản chất lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam - 4
6 p | 71 | 4
-
Nhận thức của học sinh trung học cơ sở về một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn trường học
10 p | 78 | 4
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 2 - Nguyễn Hoàng Hải
15 p | 12 | 4
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương: Phần 3 - Nguyễn Thúy An
37 p | 17 | 4
-
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hành vi rối loạn lo âu ở trẻ rối loạn phổ tự kỉ
6 p | 34 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 5 - PGS.TS. Vũ Văn Hân
60 p | 41 | 1
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ở trường Đại học kinh tế Nghệ An
7 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Kế toán tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
9 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn