TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 27, 2005<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG <br />
ĐẾN QUÁ TRÌNH DEACETYL VÀ CẮT MẠCH CHITIN<br />
ĐỂ ĐIỀU CHẾ GLUCOSAMINE<br />
Trần Thái Hòa<br />
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ [1,2,4,5]<br />
Glucosamine là chất có nhiều ứng dụng trong y học. Nó đóng vai trò sinh lý <br />
sinh hoá trong cơ thể người, tham gia vào chức năng giải độc của gan và thận, chống <br />
viêm gan, chống dị ứng và chống thiếu oxi trong máu. Glucosamine là nguyên liệu <br />
chủ yếu để tổng hợp các chất nhờn và sụn ở các khớp của cơ thể. Khi các khớp bị <br />
tổn thương, nó là nguyên liệu để cơ thể sản xuất các chất cần thiết như collagen, <br />
proteoglycan và glucosaminoglycan để phục hồi sụn khớp và tái cung cấp chất nhờn <br />
giúp các khớp linh động trở lại. Ngoài ra, glucosamine còn có tác dụng chống ung <br />
thư, chữa tổn thương đường ruột và dạ dày. <br />
Khi tiến hành deacetyl hóa đồng thời cắt mạch chitin đến monomer sẽ thu <br />
được Dglucosamine. Chitin là polymer thiên nhiên có trữ lượng đứng thứ hai trong <br />
tự nhiên chỉ sau cellulose. Chitin là một poly (1,4) 2 acetamido 2 deoxy D <br />
glucose tồn tại chủ yếu ở vỏ bọc của các loài giáp xác và côn trùng như vỏ tôm, vỏ <br />
cua ... <br />
Nước ta có bờ biển trải dài nên việc nuôi trồng, khai thác và chế biến hải sản <br />
phát triển, nên lượng vỏ tôm dồi dào. Để sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu <br />
này cần phải có sự đầu tư nghiên cứu một qui trình công nghệ hoàn thiện để sản <br />
xuất glucosamine đạt tiêu chuẩn dược dụng từ vỏ tôm, một mặt nhằm tạo ra sản <br />
phẩm có giá trị cao phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ con người, mặt khác góp <br />
phần bảo vệ môi trường. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày kết quả nghiên <br />
cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình deacetyl và cắt mạch chitin để điều chế <br />
glucosamine.<br />
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT [3,4]<br />
Chitin là một poly (1,4) 2 acetamido 2 deoxy D glucose. Công thức cấu <br />
tạo của chitin và glucosamine được trình bày trên hình 1.<br />
<br />
CH2OH<br />
CH2OH CH2OH<br />
O<br />
O O H<br />
H H H H<br />
H<br />
O O H,OH<br />
OH H OH OH H<br />
H H H OH<br />
<br />
H NHCOCH3 H NHCOCH3 n H NH 2<br />
<br />
1<br />
Chitin glucosamine<br />
Hình 1: Công thức cấu tạo của chitin và glucosamine<br />
<br />
Liên kết (1,4) glucoside của mỗi mắt xích nằm lệch nhau một góc 1800 tạo <br />
nên mạch xoắn. Do loại liên kết này kém bền, dễ bị cắt đứt bởi tác nhân H+ nên <br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu deacetyl và cắt mạch chitin bằng tác nhân axit HCl để <br />
điều chế glucosamine.<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU<br />
3.1. Deacetyl và cắt mạch chitin:<br />
Dùng tác nhân là axit HCl điều chế Dglucosamine theo sơ đồ sau:<br />
<br />
Chitin + dd HCl Đun DD màu Lọc DD màu Kết Tinh thể<br />
ủ trong 24 giờ nâu đậm vàng nhạt tinh Glucosamine<br />
cách thuỷ và hấp phụ<br />
màu<br />
3.2. Khảo sát thăm dò:<br />
Trước khi qui hoạch hóa thí nghiệm, chúng tôi tiến hành khảo sát thăm dò <br />
từng yếu tố như nồng độ HCl, nhiệt độ, thời gian và thể tích dung dịch HCl ảnh <br />
hưởng đến hiệu suất điều chế để tìm khoảng nghiên cứu. Các thí nghiệm thăm dò <br />
đều dùng cùng lượng chitin như nhau và bằng 10 gam.<br />
Để đánh giá khả năng cắt mạch và deacetyl chitin, chúng tôi sử dụng khái <br />
niệm hiệu suất điều chế là phần trăm khối lượng tinh thể glucosamine thu được so <br />
với lượng chitin ban đầu đem khảo sát.<br />
3.3. Qui hoạch hóa thí nghiệm:<br />
Qui hoạch hóa thí nghiệm được sử dụng nhằm tối thiểu hóa số thí nghiệm <br />
cần thiết đồng thời tìm được phương trình hồi qui mô tả đúng thí nghiệm, trên cơ sở <br />
đó để tìm điều kiện thí nghiệm tối ưu.<br />
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
4.1. Khảo sát sơ bộ:<br />
a) Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch HCl:<br />
Khi khảo sát ảnh hưởng của nồng 30<br />
<br />
<br />
độ dung dịch HCl, chúng tôi cố định thể <br />
tích dung dịch HCl là 10 ml, thời gian là 2 <br />
28<br />
<br />
<br />
<br />
giờ và nhiệt độ là 800C. Kết quả thể <br />
t (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />
hiện ở hình 2.<br />
u suáú<br />
Hiãû<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dựa vào đồ thị chúng tôi nhận 24<br />
<br />
2<br />
22<br />
<br />
<br />
9.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0<br />
<br />
Näö<br />
ng âäüHCl (N)<br />
thấy, khi nồng độ dung dịch HCl tăng thì <br />
hiệu suất điều chế tăng lên. Do đó, chúng <br />
tôi chọn nồng độ dung dịch HCl tương <br />
ứng với hiệu suất lớn nhất là 12N cho <br />
các nghiên cứu tiếp theo. Hình 2: Sự phụ thuộc hiệu suất cắt mạch <br />
vào nồng độ dung dịch HCl.<br />
<br />
<br />
<br />
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ:<br />
Khi khảo sát ảnh hưởng của nhiệt <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hiãûu suáút(%)<br />
32<br />
độ, chúng tôi cố định thể tích dung dịch <br />
HCl là 10 ml, thời gian là 2 giờ và nồng <br />
độ dung dịch HCl là 12N. Kết quả thể 30<br />
<br />
<br />
hiện ở hình 3.<br />
Dựa vào đồ thị chúng tôi nhận 28<br />
<br />
<br />
thấy, hiệu suất điều chế tăng lên cùng <br />
với sự tăng nhiệt độ, nhưng ở nhiệt độ 26<br />
80 85 90 95 100<br />
trên 950C thì hiệu suất điều chế tăng o<br />
Nhiãûtâäü( C)<br />
không đáng kể. Do đó chúng tôi chọn <br />
vùng nhiệt độ để qui hoạch thí nghiệm là <br />
từ 850C đến 950C. Hình 3: Sự phụ thuộc hiệu suất cắt mạch <br />
vào nhiệt độ<br />
c) Ảnh hưởng của thời gian:<br />
Khi khảo sát ảnh hưởng của thời <br />
t (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
36<br />
<br />
gian, chúng tôi cố định thể tích dung dịch <br />
u suáú<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
35<br />
Hiãû<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HCl là 10 ml, nhiệt độ là 950C và nồng độ <br />
dung dịch HCl là 12N. Kết quả thể hiện 34<br />
<br />
<br />
ở hình 4. 33<br />
<br />
Dựa vào đồ thị chúng tôi nhận 32<br />
<br />
thấy, hiệu suất điều chế tăng theo thời <br />
31<br />
gian và tăng không đáng kể khi thời gian <br />
cắt mạch trên 5 giờ. Do đó, chúng tôi 30<br />
2 3 4 5 6<br />
<br />
chọn vùng thời gian để qui hoạch hóa thí Thåìi gian (giåì)<br />
nghiệm là từ 3 giờ đến 5 giờ.<br />
40 Hình 4: Sự phụ thuộc hiệu suất cắt mạch <br />
Hiãûu suáút (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
38<br />
vào thời gian.<br />
d) Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HCl 12N:<br />
36<br />
Khi khảo sát ảnh hưởng của thể <br />
34<br />
tích dung dịch HCl 12N, chúng tôi cố <br />
định thời gian là 5 gi<br />
32<br />
ờ, nhiệt độ là 950C <br />
30<br />
3<br />
28<br />
<br />
<br />
26<br />
10 12 14 16 18 20<br />
Thãøtêch HCl (ml)<br />
và nồng độ dung dịch HCl là 12N. Kết <br />
quả thể hiện ở hình 5.<br />
Dựa vào đồ thị chúng tôi nhận <br />
thấy, hiệu suất điều chế tăng theo thể <br />
tích dung dịch HCl 12N và tăng không <br />
đáng kể khi thể tích dung dịch HCl 12N <br />
lớn hơn 16 ml. Do đó,chúng tôi chọn <br />
vùng thể tích để qui hoạch hóa thí <br />
nghiệm là từ 14 ml giờ đến 16 ml. Hình 5: Sự phụ thuộc hiệu suất cắt mạch vào <br />
thể tích dung dịch HCl 12N<br />
2. Qui hoạch hóa thí nghiệm:<br />
Để đánh giá chính xác và toàn diện hơn về ảnh hưởng của từng yếu tố nhiệt <br />
độ, thời gian và thể tích dung dịch HCl, cũng như ảnh hưởng đồng thời của các yếu <br />
tố này đến hiệu suất điều chế chúng tôi tiến hành qui hoạch hóa thí nghiệm theo mô <br />
hình 23 yếu tố.<br />
Từ các thí nghiệm sơ bộ ở trên, chúng tôi đưa ra các mức tiến hành thí <br />
nghiệm được trình bày ở bảng 1.<br />
Bảng 1: Các mức tiến hành thí nghiệm<br />
<br />
Các mức thí nghiệm Z1 Z2 Z3<br />
Mức cao (+1) 95 5 16<br />
Mức gốc (0) 90 4 15<br />
Mức thấp (1) 85 3 14<br />
Khoảng biến thiên 5 1 1<br />
Trong đó Z1 là biến tự nhiên, nhiệt độ (0C); Z2 là biến tự nhiên, thời gian (giờ); <br />
Z3 là biến tự nhiên, thể tích HCl (ml).<br />
Phương trình hồi quy bậc 1 hai mức tối ưu mô tả thí nghiệm có dạng sau: <br />
y = bo + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b12x1x2 + b13x1x3 + b23x2x3 + b123x1x2x3<br />
Tiến hành thí nghiệm theo ma trận thực nghiệm thu được kết quả trình bày ở <br />
bảng 2. <br />
Bảng 2: Ma trận thí nghiệm<br />
<br />
N Hiệu Suất<br />
xo x1 x2 x3 x1x2 x1x3 x2x3 x1x2x3 Su2<br />
y* y y*<br />
yu1 yu2 yuTB<br />
1 +1 +1 1 1 1 1 +1 +1 36,3 36,5 36,4 0,02 33,7 0,5<br />
2 +1 +1 1 +1 1 +1 1 1 42,0 42,1 42,1 0,005 42,4 0,3<br />
3 +1 +1 +1 1 +1 1 1 1 49,2 49,0 49,1 0,02 44,4 0,5<br />
4 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 51,1 51,2 51,2 0,005 53,1 0,3<br />
<br />
4<br />
5 +1 1 1 1 +1 +1 +1 1 29,4 29,5 29,5 0,005 24,9 0,4<br />
6 +1 1 1 +1 +1 1 1 +1 38,9 39,2 39,1 0,045 38,0 1,2<br />
7 +1 1 +1 1 1 +1 1 +1 40,8 40,9 40,9 0,005 35,6 0,4<br />
8 +1 +1 +1 +1 1 1 +1 1 48,1 48,3 48,2 0,02 48,7 1,2<br />
9 0 0 0 43,1 43,5 43,3 0,02<br />
<br />
a) Thiết lập phương trình hồi qui:<br />
* Tính các hệ số của phương trình hồi quy: <br />
bo = 42,413 ; b1 = 2,888 ; b2 = 5,788 ; b3 = 3,063 ; b12 = 0,2625 ; <br />
b23 = 0,613 ; b13 = 1,263 ; b123 = 0,438<br />
S2l = 0,125 ; Sbj = 0,25 ; S2dư = 0,71<br />
tLT (0,95 , 2) = 4,303 từ đó tính tbj* Sbj = 1,84<br />
Theo điều kiện bj > tbj* Sbj thì chỉ có b1 , b2 , b3 , b13 là có nghĩa, phương trình <br />
hồi quy trở thành: y = 42,413 + 2,888x1 + 5,788x2 + 3,063x3 1,263x1x3<br />
Đổi biến thực ta được: <br />
y = 226,2 + 2,472* Z1 +5,788*Z2 +12,9*Z3 0,126*Z1*Z3<br />
Đánh giá tính thích ứng của phương trình hồi quy dựa vào tiêu chuẩn Fisher:<br />
FTN = S2dư / S2l = 14,3 FLT (0,95, 3, 8) = 19,2<br />
Vì FTN