intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng trong thủng đại tràng bệnh lý

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị thủng đại tràng (TĐT) và xác định các yếu tố tiên lượng cho biến chứng và tử vong của thủng đại tràng và giúp chọn lựa phương pháp phẫu thuật thích hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng trong thủng đại tràng bệnh lý

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG THỦNG ĐẠI TRÀNG<br /> BỆNH LÝ<br /> Nguyễn Việt Thành*, Nguyễn Đình Lâm**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị thủng đại tràng (TĐT) và xác định các yếu tố tiên<br /> lượng cho biến chứng và tử vong của thủng đại tràng và giúp chọn ựa phương pháp phẫu thuật thích hợp.<br /> Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu 90 bệnh án của những bệnh nhân TĐT bệnh lý đã được điều trị phẫu<br /> thuật tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định – Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian 6 năm, từ tháng 01<br /> năm 2009 đến cuối tháng 01 năm 2015. Tuổi, giới, phân loại bệnh nặng theo ASA, thời gian bệnh trước phẫu<br /> thuật, nguyên nhân thủng, vị trí thủng, mức độ viêm phúc mạc theo phân loại Hinchey, chỉ số viêm phúc mạc<br /> MPI được phân tích tiên lượng với biến chứng và tử vong.<br /> Kết quả: Tỉ lệ biến chứng là 33,3%,, tỉ lệ tử vong toàn bộ là 15,6%. Tỷ lệ tử vong với MPI >21, ASAIII-IV,<br /> Hinchey IV sốc trước mổ lượt là 37,5%, 40%, 50% và 50%. Mổ nội soi, cắt nối ngay thường thực hiện ở bệnh<br /> nhân MPI 60, ung thư, sốc trước mổ, MPI ≥ 21, ASA III-IV, Hinchey IV, nhiễm trùng máu và suy đa<br /> tạng sau mổ là các yếu tố tiên lượng tử vong và có thể hướng dẩn cho phẫu thuật viên chọn phương pháp mổ<br /> thích hợp.<br /> Từ khóa: thủng đại tràng bệnh lý, các yếu tố tiên lượng, MPI, ASA, Hinchey.<br /> ABSTRACT<br /> PROGNOSTIC FACTORS FOR COMPLICATION AND MORTALITY OF COLONIC PERFORATION<br /> Nguyen Viet Thanh, Nguyen Dinh Lam<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 160 - 167<br /> Purpose: The present study was performed toassess the outcomes inpatients with colonic perforation and to<br /> determine the prognostic factors for morbidity, mortality and to select the optimal surgical methods for a<br /> perforation due to colorectal cancer.<br /> Methods: The cases of 90 patients who underwent surgery for colonic perforation between Januuary 2009 and<br /> January 2015 were retrospectively reviewed. Age, sex, American Society of Anesthesiologists (ASA) classification,<br /> presence of preoperative shock, duration of symptoms, cause of perforatin, degree of peritonitis, and the Mannheim<br /> Peritonitis Index (MPI) score were analyzed for their association with early outcome by using uni –variate<br /> analyses.<br /> Results: The morbidity was 33.3%. The postoperative mortality was 13.6%. The mortality inpatients with a<br /> MPI score of more than 21, ASA III-IV, and with Hinchey stage III or IV peritonitis were 37.5%, 40%, and 50%,<br /> respectively (p≤0.001). Laparoscopic surgery, bowel anastomosis were indicated in the patients with a MPI score<br /> of more than 21, ASA III-IV, and with Hinchey stage III or IV peritonitis. In contrary, open surgery, Hatmann<br /> procedure were performed in the patients with a MPI ≥21, ASA IV, Hinchey IV. Y,<br /> Conclusion: Age over 60, cancer, preoperative shock, a MPI score of more than 21, ASA III-IV and Hinchey<br /> stage IV peritonitis were associated with high postoperative mortality in patients with colonic perforation.<br /> <br /> <br /> * Bộ Môn Ngoại Đại học Y dược TPHCM Bệnh viện 4, Quân đoàn 4<br /> Tác giả liên lạc: TS BS. Nguyễn Việt Thành ĐT: 0913869049 Email: ngvthanh_7@yahoo.com<br /> <br /> 160 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Keyword: colonic perforation, prognostic factor<br /> Tần số(n) Tỉ lệ(%)<br /> MỞ ĐẦU<br /> Thời gian thủng<br /> Thủng đại tràng (TĐT) là biến chứng hiếm < 24 giờ 23 25,6<br /> gặp nhưng là biến chứng nặng có tỷ lệ tử vong 24 - 72 giờ 21 23,3<br /> của phần trên ống tiêu hóa. Các nghiên cứu về Điểm trung bình MPI<br /> Phân loại Hinchey<br /> mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng với kết<br /> Hinchey II 13 31,7<br /> quả điều trị thủng trong y văn thế giới chủ yếu Hinchey III 20 48,8<br /> được ghi nhận từ các nghiên cứu của dân số Hinchey IV 8 19,5<br /> phương Tây. Vì vậy chúng tôi tiến hành đánh<br /> Kết quả phẫu thuật<br /> gái kết quả phẫu thuật và nghiên cứu các yếu tố<br /> Bảng 2. Biến chứng sớm sau phẫu thuật<br /> tiên lượng về biến chứng và tử vong sau mổ.<br /> Tần số (n) Tỉ lệ (%)<br /> Nghiên cứu này nhằm giúp cho phẫu thuật viên<br /> Chảy máu vết mổ 5 5,6<br /> có căn cứ để chọn lựa phương pháp mổ thích Nhiễm trùng vết mổ 18 20<br /> hợp cho bệnh nhân. Bung vết mổ 2 2,2<br /> ĐỐITƯỢNGPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Xì rò miệng nối 1 1,1<br /> Nhiễm trùng máu 12 13,3<br /> Chúng tôi tiến hành hồi cứu bệnh án của Suy đa tạng 16 17,8<br /> những bệnh nhân bị TĐT đã được điều trị phẫu<br /> Nhận xét: Tỉ lệ biến chứng sau mổ là<br /> thuật tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định TP HCM<br /> 33,3%(30/90).<br /> trong khoảng thời gian 6 năm, từ tháng 01 năm<br /> Bảng 3. Tỉ lệ tử vong<br /> 2009 đến cuối tháng 01 năm 2015. Tuổi, giới,<br /> Tần số (n) Tỉ lệ (%)<br /> phân loại bệnh nặng theo ASA, thời gian bệnh<br /> Khỏi ra viện 76 84,4<br /> trước phẫu thuật, nguyên nhân thủng, vị trí Tử vong 13 14,4<br /> thủng, mức độ viêm phúc mạc theo phân loại Nặng xin về 1 1,2<br /> Hinchey, chỉ số viêm phúc mạc MPI được phân Tổng (N) 90 100<br /> tích tương quan với với phương pháp mổ, biến<br /> Nhận xét: Tỉ lệ khỏi ra viện là 84,4%, Tỉ lệ tử<br /> chứng và tử vong sau mổ.<br /> vong và nặng xin về là 15,6%.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Yếu tố tiên lượng<br /> Chúng tôi thu thập được 90 trường thủng<br /> Liên quan giữa yếu tố tiên lượng và tử vong<br /> đại tràng do bệnh được phẫu thuật tại bệnh viện<br /> Nhân Dân Gia Định. Kết quả nghiên cứu chúng Bảng 4. Mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng<br /> tôi như sau: và tỉ lệ tử vong<br /> Tần số Tỉ lệ tử vong Giá trị p<br /> Đặc điểm lâm sàng n(%) n(%)<br /> Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân Tuổi: 60 tuổi 33(36,7) 9(27,3)<br /> thủng đại tràng<br /> Giới: Nam 54(60) 7(13) p=0,41<br /> Tần số(n) Tỉ lệ(%) Nữ 36(40) 7(19,4)<br /> Tuổi trung bình 52+/- 18 …… Nguyên nhân p=0,002<br /> Giới tính Nam 54 60 Ác tính 25(27,8) 9(36)<br /> Nữ 36 40 Lành tính 65(72,2) 5(7,6)<br /> Phân loại ASA: ASA I 30 33,3 Thời gian đến p=0,06<br /> ASA II 30 33,3 nhập viện 23(25,6) 2(8,7)<br /> ASA III 27 30 < 24 giờ 67(74,4) 12(17,9)<br /> ASA IV 3 3,4 > 24 giờ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ngoại Tổng Quát 161<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> Sốc trước mổ 6(6,7) 3(50) p=0,046<br /> Suy tạng sau mổ 16(17,8) 14(87,5) p=0,001<br /> Nhiễm trùng máu 12(13,3) 11(91,7) p21 chỉ có 26,7% (Bảng 1), còn của So<br /> đến kết quả điều trị. Mặc dù chỉ có 6,67% trường<br /> Sopheaktra(11) là 79%.<br /> hợp có sốc trước mổ nhưng tỉ lệ tử vong là 50%,<br /> Biến chứng gặp nhiều nhất là nhiễm trùng<br /> cao hơn rất nhiều so với nhóm không có sốc<br /> vết mổ chiếm 20% (Bảng 2), nhưng chủ yếu là<br /> (phép kiểm chính xác Fisher, p=0,046) (Bảng 4).<br /> nhiễm trùng nông, mức độ nhẹ sau khi được xử<br /> Trong nghiên cứu của So Sopheaktra(11) tỉ lệ bệnh<br /> lý thay băng, cắt lọc và điều trị theo kháng sinh<br /> nhân có sốc trước mổ là 12%, tỉ lệ tử vong ở<br /> <br /> <br /> Ngoại Tổng Quát 163<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> nhóm này là 91,67%. Trong nghiên cứu của Keon là 3,4%, không có trường hợp nào ASA V và<br /> Hwan Park(8) là 19,8%. ASA VI (bảng 1). Tỉ lệ tử vong chỉ gặp ở nhóm<br /> Yếu tố tiên lượng MPI nhóm ASA I-II là 3,3%, ở nhóm ASA III-IV là<br /> 40% (Bảng 4) (phép kiểm chính xác Fisher, p =<br /> Chỉ số viêm phúc mạc MPI được đưa ra dựa<br /> 0.001). Kết quả này tương tự như các nghiên cứu<br /> trên việc phân tích bệnh sử của 2523 bệnh nhân<br /> khác.Trong nghiên cứu của Tan K K(12) nhóm<br /> viêm phúc mạc trong những bệnh viện tại<br /> ASA III-I Vchiếm 49%, không có ASA V-VI. Tỉ lệ<br /> Mannheim và Frankfurt, nước Đức (năm 1981).<br /> tử vong ở nhóm ASA III-IV là 25%. Trong<br /> Sau đó, thang điểm này được chấp nhận bởi<br /> nghiên cứu của So Sopheaktra(11) nhóm ASA I-II<br /> nhiều công trình khảo sát của nhiều bệnh viện<br /> là 31%, tỉ lệ tử vong là 5%, nhóm ASA III-IV là<br /> khác(2,4,5,9,10). Đến nay, phân loại MPI được sử<br /> 69%, tỉ lệ tử vong là 59,4%. Wolters(13) nghiên cứu<br /> dụng rộng rãi trên thế giới như là một yếu tố<br /> đặc điểm của yếu tố tiên lượng ASA ở 6301 bệnh<br /> tiên lượng bệnh tương đương như APACHE II,<br /> nhân trước và sau phẫu thuật. Kết quả nhóm<br /> MOF, SOFA… Từng yếu tố nguy cơ của MPI có<br /> ASA I là 18% tỉ lệ tử vong là 0,1%, nhóm ASA II<br /> mức điểm riêng và được cộng lại với nhau để<br /> là 42,6% tỉ lệ tử vong là 0,7%, nhóm ASA III là<br /> tính điểm. Thang điểm MPI là một công cụ hữu<br /> 34,6% tỉ lệ tử vong là 3,5%, nhóm ASA IV là 4,6%<br /> hiệu để tiên lượng ở bệnh nhân bị viêm phúc<br /> tỉ lệ tử vong là 18,3%, nhóm ASA V là 0,2% tỉ lệ<br /> mạc trong và sau khi mổ. Trong một số nghiên<br /> tử vong là 100%.<br /> cứu(2,5,3) với MPI < 21 tỉ lệ tử vong của bệnh nhân<br /> gần như bằng 0%, với MPI > 29 tỷ lệ tử vong của Yếu tố tiên lượng Hinchey<br /> bệnh nhân là hơn 50% ở những bệnh nhân có Năm 1978, Hinchey(3) phân loại mức độ viêm<br /> viêm phúc mạc. phúc mạc trong trong viêm túi thừa và biến<br /> Kết quả của chúng tôi cho thấytỉ lệ tử vong ở chứng thủng đại tràng do viêm túi thừa. Phân<br /> nhóm MPI > 29 điểm là 100%, giảm xuống còn loại của Hinchey như một chỉ dẫn giúp cho phẫu<br /> 38% ở nhóm có MPI = 21 – 29 điểm và không có thuật viên trong việc lựa chọn phương pháp<br /> bệnh nhân nào tử vong ở nhóm có MPI < 21 ngoại khoa điều trị viêm túi thừa. Những nghiên<br /> điểm (phép kiểm chính xác Fisher, p = 0,001). cứu mới đây cho thấy với Hinchey II trở xuống,<br /> Các nghiên cứu khác cũng ghi nhận tương tự. phẫu thuật nội soi rửa ổ bụng là sự lựa chọn cho<br /> Theo Morris CR(5), có 88 bệnh nhân viêm phúc bệnh nhân để tránh mổ mở và hậu môn nhân<br /> mạc do ung thư đại tràng thủng thì nhóm có tạo cho bệnh nhân(9,10).<br /> MPI21 tỉ Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ thủng<br /> lệ tử vong là 70,3%. Còn nghiên cứu của Ali đại tràng do viêm túi thừa là 45,6% (41/90).<br /> Yaghoo Notash(7) nhóm có MPI29 là 100%. Tan KK(12) với MPI≥25 tỉ Hinchey I. Tỉ lệ tử vong ở nhóm Hinchey IV là<br /> lệ tử vong là 60%. Park KH(8) là nhóm có MPI≥25 100% và không gặp trường hợp nào ở nhóm<br /> tỉ lệ tử vong là 57,1%. So Sopheaktra(11), nhóm Hinchey II-III, (phép kiểm chính xác Fisher, p =<br /> MPI≥21 tỉ lệ tử vong là 64,8%. 0.001) (Bảng 4).<br /> Yếu tố tiên lượng ASA Theo Park KH(8), tỉ lệ tử vong do nguyên<br /> Phân loại ASA là một hệ thống điểm đánh nhân túi thừa ở giai đoạn Hinchey I-II là 3,7%, ở<br /> giá thực trạng sức khỏe của bệnh nhân trước khi giai đoạn Hinchey III-IV là 53,7% (p 60, ung thư, sốc<br /> nhóm ung thư (52,2%) túi thừa (39,1%). Phẫu trước mổ, MPI ≥ 21, ASA III-IV, Hinchey IV,<br /> thuật này được thực hiện chủ yếu ở nhóm có nhiễm trùng máu và suy đa tạng sau mổ là các<br /> điểm MPI từ 21 trở lên (50%) (Bảng 6), ít khi thực yếu tố tiên lượng tử vong và có thể giúp hướng<br /> hiện ở nhóm MPI < 21 (16,7%). Tỉ lệ tử vong ở dẩn cho phẫu thuật viên chọn phương pháp mổ<br /> nhóm phẫu thuật Hartmann là 26,1% (6/23), thích hợp.<br /> chiếm tới 41,9% tỉ lệ tử vong chung. Tỉ lệ phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> thuật Hartmann của So Sopheaktra(11) là 38%, 1. Biondo S, Ramos E, Deiros M, Raguo JM, De Oca J, Moreno P,<br /> Ker Kan Tan(12) là 43,4%, Keon Hwan Park (10) là Farran L, jaurrieta E (2000). Prognostic factors for mortality in<br /> lefl colonic peritonitis: a new scoring. J Am coll surg, 191(6):<br /> 33,33%. Biondon(1) có 156 bệnh nhân viêm phúc<br /> 635-642.<br /> mạc do thủng đại tràng bệnh lý, phẫu thuật 2. Correia MM, Thuler LCS, VelascoVidal EM, Schanaider A,<br /> Hartmann (44,2%), cắt gần toàn bộ đại tràng (2001). Prediction of death using the Mannheim peritonitis<br /> Index in oncologic patients. Rivista Brasileira de Cancerologia,<br /> (5,8%) và cắt đoạn đại tràng làm hậu môn tạm 47(1): 63-68.<br /> (2,6%) cho nhóm Hinchey IV, ASA IV, suy tạng 3. Hinchey EJ, Schaal PG, and Richard GK (1978). Treatment of<br /> trước mổ, viêm phúc mạc phân. perforated diverticular disease of the colon. Advances in<br /> surgery, 12: 85-109.<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn 4. Kriwanek S, Armbruster C, Dittrich K, Beckerhinn P (1996).<br /> của các tác giả khác, có thể do chúng tôi nhóm có Perforation colorectal cancer. Dis Colum Rectum, 39(12): 1409-<br /> 1414.<br /> chỉ số viêm phúc mạc MPI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2