intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu cầu cơ tim động mạch vành người Việt Nam

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

40
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cầu cơ tim là một dạng biến đổi (variant) thường gặp của động mạch vành. Vị trí thường gặp nhất là ở động mạch gian thất trước và động mạch gian thất sau. Nó có thể gây ra các dấu hiệu lâm sàng của bệnh động mạch vành và gây khó khăn cho các thủ thuật trên động mạch vành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu cầu cơ tim động mạch vành người Việt Nam

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU CẦU CƠ TIM ĐỘNG MẠCH VÀNH NGƯỜI VIỆT NAM <br /> Nguyễn Hoàng Vũ*, Dương Văn Hải*, Trần Minh Hoàng**<br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: Khảo sát cầu cơ tim động mạch vành.<br /> Đối tượng và phường pháp nghiên cứu: 60 quả tim của thi thể đã được ướp dung dịch bảo quản tại bộ<br /> môn Giải phẫu học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tim được phẫu tích bộc lộ động mạch vành, khảo<br /> sát tần suất xuất hiện, vị trí, độ dài cầu cơ tim, khảo sát mối tương quan giữa cầu cơ tim và sự hiện diện của<br /> nhánh trung gian.<br /> Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.<br /> Kết quả: Có tất cả 48 cầu cơ tim hiện diện ở 33 quả tim. Vị trí cầu cơ tim gặp nhiều nhất là ở rãnh gian thất<br /> trước, kế đến là rãnh gian thất sau. Chiều dài trung bình của cầu cơ tim là 20,62±9,56mm, ngắn nhất là 6,5 và<br /> dài nhất là 41,5mm,. Có sự liên quan giữa cầu cơ tim và nhánh trung gian.<br /> Kết luận: Cầu cơ tim là một dạng biến đổi (variant) thường gặp của động mạch vành. Vị trí thường gặp<br /> nhất lả ở động mạch gian thất trước và động mạch gian thất sau. Nó có thể gây ra các dấu hiệu lâm sàng của<br /> bệnh động mạch vành và gây khó khăn cho các thủ thuật trên động mạch vành.<br /> Từ khóa: cầu cơ tim, động mạch gian thất trước, động mạch gian thất sau, nhánh trung gian.<br /> ABSTRACT <br /> MYOCARDIAL BRIDGE OF THE CORONARY ARTERY OF VIETNAMESE<br /> Nguyen Hoang Vu, Duong Van Hai, Tran Minh Hoang <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 114 ‐ 117 <br /> <br /> Objective: To describe the morphological characteristic of myocardial bridges.<br /> Materials and method: 60 hearts of 60 cadavers preserved in formalin solution in Department of<br /> Anatomy, the University of Medicine and Pharmacy in HCM city, were used. The hearts were dissected to<br /> evaluate the prevalence, site, length of the myocardial bridges, and evaluate the correlation between the presence<br /> of intermediate branch and the myocardial bridge.<br /> Design: A descriptive cross‐sectional study.<br /> Result: 48 myocardial bridges were found in 33 hearts. The myocardial bridges usually were found at the<br /> anterior interventricular artery and the posterior interventricular artery. The average length of myocardial bridge<br /> is 20.62 ± 9.56mm, the shortest is 6.5, and the longest is 41.5mm. There is the correlation between the presence of<br /> the intermediate branch and the myocardial bridge.<br /> Conclusion: The myocardial bridge is the common variant in the anatomy of coronary arteries. It was found<br /> at the anterior interventricular artery and posterior interventricular artery. It can cause sign of coronary disease<br /> and the difficulty for coronary intervention procedures.<br /> Keywords: myocardial bridge, anterior interventricular artery, posterior interventricular artery,<br /> intermediate branch.<br /> <br /> <br /> <br /> *Bộ môn Giải phẫu học, ĐH Y Dược TP.HCM  **Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh, ĐH Y Dược TP.HCM <br /> Tác giả liên lạc: ThS. BS. Nguyễn Hoàng Vũ   ĐT: 0903863252  Email: balapbvbd@yahoo.com <br /> <br /> <br /> <br /> Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim  – Mạch máu 115<br /> Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ  diện nhánh trung gian. <br /> Bình thường động mạch vành đi trên bề mặt  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br /> cơ  tim,  dưới  lớp  ngoại  tâm  mạc.  Cầu  cơ  tim  là <br /> Tần suất cầu cơ tim <br /> một  lớp  cơ  tim  bắt  ngang  lên  trên  một  đoạn <br /> Trong số 60 quả tim nghiên cứu, chúng tôi <br /> động  mạch  vành,  nói  một  cách  khác  là  động <br /> gặp tổng cộng 48 cầu cơ tim xuất hiện trên 31 <br /> mạch  vành  chui  dưới  lớp  cơ  tim.  Đây  là  một <br /> quả tim. Trong đó, 21 mẫu có cầu cơ tim xuất <br /> hiện tượng bất thường về giải phẫu động mạch <br /> hiện ở 1 vị trí, 10 mẫu có 2 cầu cơ tim, 1 mẫu <br /> vành. Mặc dù hậu quả của cầu cơ tim đối với sự <br /> có  3  cầu  cơ  tim  và  đặc  biệt  có  1  trường  hợp <br /> tưới  máu  cơ  tim  đang  còn  nhiều  tranh  cải, <br /> xuất hiện cầu cơ tim ở 4 vị trí. Bảng 1 so sánh <br /> nhưng  sự  hiện  diện  của  cầu  cơ  tim  cần  phải <br /> tần  suất  cầu  cơ  tim  của  nghiên  cứu  này  với <br /> được  lưu  ý  khi  thực  hiện  các  thủ  thuật  động <br /> một  số  tác  giả  nghiên  cứu  trên  tim  tử  thi  và <br /> mạch vành. Nghiên cứu này khảo sát tần suất, vị <br /> trên CT động mạch vành. <br /> trí  xuất  hiện  cầu  cơ  tim  trên  động  mạch  vành <br /> Tác giả Số mẫu Số mẫu có cầu Tổng<br /> người Việt Nam. <br /> nghiên cơ tim (Tỷ lệ%) số cầu<br /> cứu cơ tim<br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Ferrerial et al(1) 90 50 (55,6%) 70<br /> Đối tượng nghiên cứu  Loukas M et al(7) 200 69 (34,5%) 81<br /> 60 tử thi tại bộ môn Giải phẫu học, Đại học Y  Saidi H et al(10) 109 46 (42,4%)<br /> Shabestari AA et al(11) 2697 576 (21,3%) 579<br /> Dược  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh.  Các  thi  thể  đã <br /> Vũ D. Tùng và cs(17) 1108 118 (10,65%) 118<br /> được xử lý bằng formol và bảo quản từ 1 đến 3 <br /> Nghiên cứu này 60 33 (68,75%) 48<br /> năm.  <br /> (Nghiên cứu của Shabestari và của Vũ Duy Tùng<br /> Thiết kế nghiên cứu   thực hiện trên MSCT, các nghiên cứu còn lại thực<br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả.  hiện trên tim đã ướp formol phẫu tích).<br /> Phương  pháp  chọn  mẫu  và  kỹ  thuật  phẫu  Cầu cơ tim sẽ được quan sát trực tiếp trong <br /> tích  khi phẫu tích tim, thường có tỷ lệ cao hơn trên <br /> ‐ Mẫu được chọn lựa thuận tiện, là những tử  hình ảnh học.. Trên phương tiện chẩn đoán hình <br /> thi được sử dụng chuẩn bị cho việc giảng dạy từ  ảnh, cầu cơ tim được chẩn đoán thông qua hình <br /> 2011 đến 2013.  ảnh giảm khẩu kính một đoạn động mạch vành <br /> ở thì tâm thu. Lượng máu qua động mạch vành <br /> ‐ Phẫu tích: Tử thi được mở ngực và cắt các <br /> vào thì tâm trương chiếm đến 75‐85%. Trong khi <br /> mạch  máu  lớn  (động  mạch  chủ,  động  mạch <br /> vào  thì  tâm  trương,  động  mạch  vành  không  bị <br /> phổi,  tĩnh  mạch  chủ  trên,  tĩnh  mạch  chủ  dưới, <br /> đoạn cầu cơ tim ép nên lưu lượng máu vào động <br /> tĩnh  mạch  phổi)  để  đưa  tim  ra  ngoài.  Sau  đó, <br /> mạch vành không bị ảnh hưởng.  <br /> chúng tôi bóc đi lớp màng ngoài tim để bộc lộ hệ <br /> thống động mạch vành và khảo sát:  Vị trí của cầu cơ tim <br /> + Số lượng cầu cơ tim.    Cầu cơ tim có thể xuất hiện ở bất cứ trên <br /> nhánh  nào  trong  hệ  thống  động  mạch  vành, <br /> + Vị trí của cầu cơ tim. <br /> nhưng gặp nhiều nhất là ở động mạch gian thất <br /> + Độ dài của cầu cơ tim.  trước, kế đến là động mạch gian thất sáu, nhánh <br /> + Mối tương quan của cầu cơ tim với sự hiện  chéo của động mạch gian thất trước,…  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 116 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 2: Liệt kê vị trí của cầu cơ tim<br /> Tác giả Số mẫu Số cầu Vị trí cầu cơ tim<br /> cơ tim ĐMGTTr ĐMGTS ĐMVP Nhánh chéo Nhánh bờ Vị trí khác ĐM mũ,<br /> trái trái nhánh bở phải)<br /> Loukas M(7) 200 81 35 (43,2%) 7 (8,5%) 14 (17,2%) 6 (7,4%) 19<br /> Saidi H(10) 109 46 39 (83,7%) 1 (2,3%) 3 (6,8%) 3 (6,8%)<br /> Shabestari(11) 2697 579 568 (98,1%) 10 (1,7%) 1 (0,1%)<br /> Vũ DTùng và cs(17) 1108 118 118 (100%)<br /> Nghiên cứu này 60 48 34 (70,8%) 10 (20,8%) 1 (2,1%) 3 (6,3%)<br /> (ĐMGTTr: Động mạch gian thất trước; ĐMGTS: Động mạch gian thất sau; ĐMVP: động mạch vành<br /> phải; ĐM mũ: động mạch mũ)<br /> <br /> <br /> <br /> <br />    <br /> Hình 1: Cầu cơ tim trên động mạch gian thất trước1. ĐM gian thất trước2. Phần cơ tim phủ ngang qua một<br /> đoạn động mạch<br /> Độ dài cầu cơ tim  này,  chúng  tôi  cần  phải  giữ  nguyên  các  mạch <br /> máu  để  khảo  sát  những  chỉ  số  khác  nên  chưa <br /> Độ dài cầu cơ tim từ 6,5 đến 41,5mm, trung <br /> thực hiện được việc này <br /> bình  20,62±9,56mm.  So  sánh  độ  dài  trung  bình <br /> cầu cơ tim của nghiên cứu này với kết quả của  Mối  tương  quan  của  cầu  cơ  tim  ở  động <br /> các tác giả khác trình bày ở bảng 3.  mạch  gian  thất  trước  và  sự  tồn  tại  của <br /> Tác giả Số mẫu Độ dài cầu cơ tim (mm) nhánh trung gian <br /> Loukas M(7) 200 31<br /> Nhánh trung gian là một nhánh xuất phát từ <br /> Saidi H(10) 109 22,66±11,94<br /> Vũ Duy Tùng và cs(17) 1108 16,93±7,05<br /> thân chung động mạch vành trái, nằm chen giữa <br /> Nghiên cứu này 60 20,62±9,56 động  mạch  mũ  và  động  mạch  gian  thất  trước. <br /> Độ  dày  của  cầu  cơ  tim  cũng  là  một  yếu  tố  Trong  nhiểu  nghiên  cứu  về  giải  phẫu  động <br /> cần phải khảo sát. Để làm được điều này, cầu cơ  mạch  vành,  tỷ  lệ  xuất  hiện  nhánh  trung  gian <br /> tim  phải  được  cắt  từ  nông  vào  sâu,  đến  đoạn  khoảng  50%  trường  hợp.  Nhánh  trung  gian  đi <br /> động  mạch  nằm  bên  dưới.  Trong  nghiên  cứu  hướng  ra  trước  và  xuống  dưới  đến  vùng  cấp <br /> máu  bình  thường  của  động  mạch  gian  thất <br /> <br /> <br /> Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim  – Mạch máu 117<br /> Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> trước,  đóng  vai  trò  hỗ  trợ  cho  động  mạch  gian  2. Angelini P, Villason S, Chan AV, Diez JG (1999). Normal and <br /> Anomalous  Coronary  Arteris  in  Human.  In:  Angelini  P. <br /> thất  trước.  Nghiên  cứu  này  chúng  tôi  khảo  sát  Coronary  Artery  Anomalies:  A  Comprehensive  Approach. <br /> tương quan giữa nhánh trung gian và cầu cơ tim  Lippincott Williams & Wilkins, Philadenphia; pp:27 – 79. <br /> 3. Fazliogullari  Z,  Karabulut  AK,  Ulver  Dugan  N,  Uysal  II <br /> ở động mạch gian thất trước bằng cách so sánh <br /> (2010).  Coronary  artery  variations  and  median  artery  in <br /> tần suất xuất hiện nhánh trung gian ở nhóm có  Turkish  cadaver  hearts.  Singapore  Medical  Journal  2010;  51 <br /> cầu cơ tim với nhóm không có cầu cơ tim.  (10): 775 – 780. <br /> 4. Fiss  DM  (2007).  Normal  coronary  anatomy  and  anatomic <br /> Có cầu cơ Không có cầu Tổng<br /> variations. Applied Radiology, Vol 36, No1: 14‐26. <br /> tim cơ tim cộng<br /> 5. Kim  SY,  Seo  JB,  Do  KH,  Heo  JN,  Lee  JS,  Song  JW  (2006). <br /> Có nhánh trung gian 23 12 35 Coronary  artery  Anormalies:  Classification  and  ECG‐gated <br /> Không có nhánh 9 16 25 Multi  –  Detector  row  CT  fidings  with  Angio‐graphic <br /> trung gian correlation. RadioGraphics, Vol 26, No2: 317‐334. <br /> Tổng cộng 32 28 60 6. Kosar  P,  Ergun  E,  Ozturk  K,  Kosar  U  (2009).  Anatomic <br /> variations and anomalies of the coronary arteries: 64‐slice CT <br /> Kết quả là sự hiện diện nhánh trung gian có  angiographic  appearance.  Diagnostic and Interventional<br /> liên  quan  đến  cầu  cơ  tim:  Nhánh  trung  gian  ở  Radiology; 15: 275‐283. <br /> nhóm  có  cầu  cơ  tim  cao  hơn  ở  nhóm  không  có  7. Loukas  M,  Curry  B,  Bowers  M,  Louis  Jr  RG,  Bartczak  A, <br /> Kiedrowski  M  et  al  (2006).  The  relationship  of  myocardial <br /> cầu cơ tim, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê  bridges  to  coronary  artery  dominance  in  the  adult  human <br /> với  p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0