intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối liên quan giữa thể tích nhĩ trái với chức năng tâm trương thất trái ở người bình thường bằng phương pháp siêu âm Doppler tim

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc tìm hiểu mối liên quan giữa thể tích và chức năng nhĩ trái với những thông số về chức năng tâm trương thất trái ở người trưởng thành khỏe mạnh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, trên 153 nam giới bình thường khỏe mạnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa thể tích nhĩ trái với chức năng tâm trương thất trái ở người bình thường bằng phương pháp siêu âm Doppler tim

  1. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỂ TÍCH NHĨ TRÁI VỚI CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM DOPPLER TIM Nguyễn Ngọc Trung*, Trần Thị Như Quỳnh* TÓM TẮT fraction, blood volume decrease gradually with age. With the parameters of the flow through MV: passive 44 Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa thể tích và blood volume (LAVpas) has a negative correlation with chức năng nhĩ trái với những thông số về chức năng the maximum speed of the full wave at the end of VA tâm trương thất trái ở người trưởng thành khoẻ mạnh. diastole; The volume of blood conduction (LAVcond) Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên has a positive correlation with the maximum velocity cứu mô tả cắt ngang, trên 153 nam giới bình thường of the diastolic head wave (VE), the ratio of E / A, khoẻ mạnh. Kết quả: Thể tích thoát máu chủ động, VTIE and the ratio of VTIE / VTIA; active bleeding thể tích NT trước nhĩ thu, lực tống máu NT tăng dần fraction (actEF%) correlates positively with the time of theo tuổi. Trong khi đó, các chỉ số: thể tích thoát máu decrease in the rate of diastolic head waves (DT) chủ đông, phân số thoát máu chủ động, thể tích dẫn while the passive fraction (pasEF%) is inversely máu giảm dần theo tuổi. Với các thông số của dòng correlated with VE and positive correlation. at the ratio chảy qua VHL: thể tích thoát máu bị động (LAVpas) có of E/A, the LA ejection force (LAEf) is more closely mối tương quan nghịch vừa với vận tốc tối đa sóng đổ correlated with VA (r = 0.54), inversely correlated with đầy cuối tâm trương VA; thể tích dẫn máu (LAVcond) E/A (r = -0.44). With the parameters of pulmonary có mối tương quan thuận vừa với vận tốc tối đa sóng venous flow: only active bleeding volume (LAVact) đổ đầy đầu tâm trương (VE), tỷ lệ E/A, VTIE và tỷ lệ correlates moderately with the maximum rate of VTIE/VTIA; phân số thoát máu chủ động (actEF%) systolic velocity on maximum diastolic wave velocity (S tương quan thuận với thời gian giảm tốc độ của sóng /D) and Maximum velocity atrial waves (a), LA ejection đổ đầy đầu tâm trương (DT) trong khi phân số thoát force (LAEf) is positively correlated with S, S/D and a. máu bị động (pasEF%) tương quan nghịch với VE và Keywords: left ventricular diastolic function, tương quan thuận với tỷ lệ E/A, lực tống máu NT Doppler spectrum flow through the mitral valve, (LAEf) có tương quan thuận chặt hơn với VA (r = Doppler spectrum pulmonary 0,54), tương quan nghịch với E/A (r = -0,44). Với các thông số của dòng chảy tĩnh mạch phổi: chỉ có thể I. ĐẶT VẤN ĐỀ tích thoát máu chủ động (LAVact) có tương quan vừa với tỷ lệ vận tốc tối đa sóng tâm thu trên vận tốc tối Dòng đổ đầy tâm trương thất trái liên quan đa sóng tâm trương (S/D) và vận tốc tối đa sóng nhĩ mật thiết với chức năng tâm trương thất trái thu (a), lực tống máu NT (LAEf) có tương quan thuận (TT). Điều này đã được chứng minh qua nhiều vừa với S, S/D và a. nghiên cứu trong những năm gần đây trên Từ khoá: chức năng tâm trương thất trái, phổ những bệnh nhân mắc những bệnh tim mạch Doppler dòng chảy qua van hai lá, phổ Doppler dòng làm giảm chức năng tâm trương TT, đồng thời tĩnh mạch phổi khi dòng đổ đầy thất trái bị ảnh hưởng sẽ làm SUMMARY thay đổi thể tích nhĩ trái (NT). Ngay ở những THE CORRELATION BETWEEN LEFT ATRIAL người bình thường không có bệnh tim mạch, khi VOLUME AND LEFT VENTRICULAR DIASTOLIC tuổi càng cao do cấu trúc cơ tim và chức năng FUNCTION IN AN AVERAGE PERSON THROUGH tâm trương TT có những biến đổi nên trong thời CARDIAC DOPPLER ULTRASOUND kỳ tâm trương, thể tích dòng đổ đầy nhanh giảm Objectives: To study the relationship between xuống và thể tích dòng nhĩ thu được tăng cường. volume and function of the left atrium with the Hoạt động bù trừ đó của NT giúp cung lượng tim parameters of left ventricular diastolic function in được duy trì ổn định. Tuy nhiên, chi tiết của healthy adults. Subjects and research methods: những thay đổi mang tính bù trừ này trong hoạt The study describes cross-sectional, on 153 normal động của NT cũng như những biến đổi về kích men. Results: The volume of active blood drainage, LA volume before the atrial epithelium, LA ejection thước và thể tích của nó trong một chu chuyển force increased with age. Meanwhile, the indicators: tim vẫn chưa rõ ràng. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn volume of blood draining from the owner, active blood đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thể tích NT thông qua các phép đo trực tiếp trên hình ảnh siêu âm tim với mục đích đánh giá chức *Đại học Y Dược Thái Bình năng thoát máu của NT, đồng thời nghiên cứu Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Trung Email: drtrung82@gmail.com tốc độ dòng chảy qua van hai lá và tĩnh mạch Ngày nhận bài: 6.6.2019 phổi bằng siêu âm Doppler ở người trưởng thành Ngày phản biện khoa học: 1.8.2019 khoẻ mạnh nhằm mục tiêu: Tìm hiểu mối liên Ngày duyệt bài: 9.8.2019 quan giữa thể tích và chức năng NT với những 168
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 thông số về chức năng tâm trương TT ở người (ml) = SV- LAVtotal trưởng thành khoẻ mạnh. Phân số tống máu thụ động NT (PasEF%): PassEF% =LAVPas /LAVmax .100 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân số tống máu chủ động NT (ActEF%): 2.1 Đối tượng: 153 nam giới bình thường ActEF% = LAVAct /LAVosys .100 khoẻ mạnh, tuổi đời từ: 20 -75 tuổi đến khám Phân số tống máu toàn bộ NT (TotalEF%): bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình TotalEF% = Vtotal /Vmax .100 Nghiên cứu chia thành 4 nhóm: Lực tống máu NT (LAEf): Tính theo công thức Nhóm I: 20 - 29 tuổi; Nhóm II: 30 - 44 tuổi. của Triposkiadis và cộng sự: LAEf = 0,5. p. Nhóm III: 45-59 tuổi; Nhóm VI: 60 - 75 tuổi. ActEF%. A2/ VTIA Tất cả các đối tượng nghiên cứu được khám lâm *Thăm dò và đo đạc phổ Doppler dòng chảy sàng, ghi điện tâm đồ, chụp X - quang tim phổi, siêu qua van hai lá. âm tim trước khi đưa vào diện nghiên cứu. Vận tốc tối đa của sóng đổ đầy đầu tâm Tiêu chuẩn loại trừ: Những người có tiền sử trương (VE) hoặc hiện tại bị tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim. Tích phân vận tốc thời gian sóng đổ đầy đầu Bị các bệnh tim bẩm sinh hoặc mắc phải. Loạn tâm trương (VTIE). nhịp tim, block nhĩ thất, nghẽn nhánh phải, Vận tốc tối đa của sóng đổ đầy cuối tâm nhánh trái, tần số tim > 100 chu kỳ/phút hoặc trương (VA)
  3. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 Bảng 3.2. Các thông số về kích thước buồng tim và chiều dày thành thất Lứa tuổi Thông số 18 - 29 tuổi 30 - 44 tuổi 45 - 59 tuổi  60 tuổi Chung n=35 n=35 n=36 n=47 n=153 LAtm (mm) 30,62  2,82 31,2  2,5 31,4  3,5 30,62  4,2 30,88  3,5 LA2d (mm) 45,36  7,10 41,14  6,01 41,59  7,70 44,05  6,19 43,03  6,85 ĐMC (mm) 28,55  2,32 29,5  2,27 30,88  2,38 32,66  6,78 30,57  4,16 Dd (mm) 48,82  3,03 46,6  3,48 45,19  3,24 44,43  3,00 45,93  3,58 Ds (mm) 30,52  2,98 28,94  4,15 28,05  2,93 27,48  3,13 28,52  3,47 IVSd (mm) 8,3  0,8 9,1  0,98 9,08  1,0 9,35  1,09 9,05  1,06 IVSs (mm) 12,34  1,87 12,65  1,51 12,58  1,5 12,43  1,93 12,50  1,72 LPWd (mm) 7,97  0,94 8,45  0,78 8,44  0,8 8,7  0,86 8,44  0,88 LPWs (mm) 14,50  1,92 14,57  2,00 14,88  1,61 14,84  1,62 14,72  1,76 LVM (g) 154,3  29,55 154,826,17 148,1  29,18 150,3530,12 151,63  28,77 LVMI(g/m2) 93,62  16,70 94,2  15,17 90,95  15,3 93,83  16,3 92,96  15,94 Nhận xét: Các chỉ số siêu âm về kích thước các buồng tim và chiều dầy thành thất của các nhóm đối tượng đều nằm trong giới hạn bình thường. Kích thước NT trên siêu âm TM và siêu âm 2D không có sự thay đổi đáng kể qua các lứa tuổi. Bảng 3.3: Kết quả các thông số Doppler qua van hai lá Lứa tuổi Thông số 18 - 29 tuổi 30 - 44 tuổi 45 - 59 tuổi  60 tuổi (n=35) (n=35) (n=36) (n=47) VE (cm/s) 85,26  14,27 66,66  11,47 58,74  11,25 55,93  9,86 VA (cm/s) 44,13  8,08 52,24  10,29 57,04  9,91 71,9  13,04 E/A 1,98  0,44 1,31  0,26 1,04  0,23 0,79  0,20 DT (ms) 148,0  18,36 171,77  29,72 195,66  33,27 199,16  31,41 Et (ms) 211,72  25,93 216,34  24,40 223,77  35,47 243,73  38,08 At (ms) 100,06  11,91 109,94  17,24 115,15  15,51 116,75  20,69 VTIE (cm) 10,23  0,98 9,15  2,17 8,41  1,67 8,32  1,87 VTIA (cm) 3,19  0,85 4,09  0,88 4,73  1,21 5,96  1,52 VTIE/VTIA 3,45  1,17 2,29  0,57 1,87  0,58 1,46  0,43 VTIT (cm) 13,43  2,08 13,24  2,6 13,1  2,222 14,28  2,6 AFF (%) 20,5  5,2 26,7  7,7 29,5  4,5 39,4  7,6 IVRT (ms) 70,89  12,72 82,40  8,55 91,63  9,54 97,94  9,96 Nhận xét: Hầu hết các thông số siêu âm đánh giá chức năng tâm trương TT thay đổi theo lứa tuổi như: VE giảm dần, trong khi đó VA tăng lên, nên tỷ lệ E/A giảm. Tương tự VTIE giảm và VTIA tăng, DT, IVRT tăng dần lên theo tuổi. Bảng 3.4. Các thông số siêu âm Doppler dòng tĩnh mạch phổi theo lứa tuổi Lứa tuổi 18 - 29 tuổi 30 - 44 tuổi 45 - 59 tuổi  60 tuổi Chung Thông số n=35 n=35 n=36 n=47 n=153 Ghi được phổ 35 33 35 35 138 TM phổi 100% 94% 97% 74,5% 90% S (cm/s) 46,81  7,70 49,63  8,93 53,13  11,13 57,22  7,74 52,07  9,64 D (cm/s) 53,37  9,07 48,14  9,67 44,40  11,56 45,49  8,60 47,73  10,38 S/D 0,87  0,14 1,05  0,20 1,23  0,23 1,28  0,23 1,12  0,26 a (cm/s) 19,77  2,77 22,12  2,71 22,74  4,16 25,94  3,53 22,85  4,00 a time (ms) 85,82  9,36 90,24  9,73 92,20  8,74 98,48  11,57 92,07  10,86 Nhận xét: Trên tổng số 153 đối tượng chúng tôi chỉ ghi được phổ tĩnh mạch phổi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật để phân tích kết quả ở 138 người, những bệnh nhân không ghi được phổ tĩnh mạch phổi chủ yếu nằm ở nhóm trên 60 tuổi. Các chỉ số về dòng chảy tĩnh mạch phổi trên những đối tượng đã ghi được đều ở trong giới hạn bình thường so với những người có độ tuổi tương đương. Bảng 3.5. Các thông số nhĩ trái theo nhóm tuổi ở mặt cắt 4 buồng Lứa tuổi Thông số 18 - 29 tuổi 30 - 44 tuổi 45 - 59 tuổi  60 tuổi Chung 170
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 n=35 n=35 n=36 n=47 n=153 LAVmax (ml) 34,98  7,62 32,44  7,90 37,05  9,75 33,45  8,51 34,36  8,62 LAVosys (ml) 20,84  5,61 19,54  4,55 23,85  6,64 24,33  7,37 22,46  6,58 LAVmin (ml) 14,13  5,09 12,17  3,60 14,03  5,28 14,92  5,71 14,01  5,13 LAVact (ml) 6,70  2,43 7,36  3,4 9,54  3,05 9,37  4,53 8,45  3,86 LAVpas (ml) 14,14  5,03 13,90  5,81 13,19  6,71 9,12  3,93 11,9  5,67 LAVtotal (ml) 20,84  5,34 20,26  7,70 22,74  8,05 18,50  6,08 20,35  6,98 LAVcond (ml) 54,53  13,74 46,51  13,41 43,1  12,75 42,99  9,47 45,54  12,87 actEF% 32,99  10,34 37,17  11,56 40,32  12,44 38,42  14,2 37,55  12,66 pasEF% 40,07  11,20 38,68  10,73 34,55  12,19 27,27  10,69 33,99  12,24 totalEF% 59,79  9,78 61,16  10,79 60,52  12,61 55,13  12,24 58,66  11,76 LAEf (kdynes) 2,22  1,03 2,67  1,60 3,7  1,83 4,40  2,3 3,43  2,05 Nhận xét: Thể tích nhĩ trái bắt đầu nhĩ thu (LAVosys), thể tích thoát máu chủ động (LAVact) và lực tống máu nhĩ trái tăng dần theo tuổi. Trong khi đó thể tích thoát máu bị động (LAVpas), thể tích dẫn máu (LVAcond) và phân số tống máu bị động (pasEF%) giảm dần theo tuổi. Các thông số còn lại không thay đổi theo tuổi. 3.3. Mối liên quan giữa thông số nhĩ trái với chức năng tâm trương thất trái Bảng 3.6. Mối tương quan giữa thông số NT với dòng chảy qua van hai lá Thông số E A E/A Et At DT VTIE VTIA VTIE/VTIA IVRT LAtm (mm) NS NS NS NS NS NS NS NS NS NS LA2d (mm) 0,20* NS NS NS 0,38ả 0,23 NS NS NS NS LAVmax (ml) NS NS NS NS NS NS NS NS NS NS LAVmin (ml) NS NS NS NS NS NS NS NS NS NS LAVosys (ml) NS 0,28ả -0,18* NS NS NS NS 0,17* NS 0,17* LAVpas (ml) NS -0,32ả 0,26ả -0,24 NS NS 0,21# -0,17* 0,21# -0,28ả LAVact (ml) -0,27ả 0,17* -0,25 NS 0,21# 0,26ả NS 0,25ả 0,21# NS LAVtotal (ml) NS 0,16* NS -0,17* NS NS NS NS NS NS LAVcond (ml) 0,34ả -0,21# 0,34ả NS -0,2* 0,27ả 0,30ả NS 0,31ả -0,23 actEF% 0,28ả NS -0,17* NS 0,28ả 0,31ả NS 0,17* NS 0,22# pasEF% 0,21# -0,36ả 0,31ả -0,27ả NS NS 0,23 -0,23 0,27ả -0,34ả totalEF% NS -0,21# NS 0,20* 0,18* 0,17* NS NS NS NS LAEf (kdynes) -0,23 0,54ả -0,44ả NS NS 0,20* 0,19* 0,28 -0,31ả 0,32ả NS: không tương quan - *:p
  5. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 Nhận xét: Dòng chảy tĩnh mạch phổi không người trẻ tuổi. Trong khi đó, do tâm nhĩ chưa bị có nhiều tương quan với thể tích NT. Chỉ có suy nên còn khả năng bù trừ bằng cách tăng LAVact có tương quan thuận vừa với S/D và a; cường co bóp để một đẩy lượng máu nhiều hơn lực tống máu NT cũng có tương quan thuận với xuống TT góp phần duy trì cung lượng tim, nên S, S/D và a. các chỉ số tống máu chủ động của NT tăng lên. IV. BÀN LUẬN Điều này được chứng minh qua mối tương quan giữa các thể tích của NT với một số thông số Đối tượng lựa chọn trong nhóm nghiên cứu siêu âm Doppler đánh giá chức năng tâm trương của chúng tôi là nam giới không có bệnh tim TT như thể tích tống máu chủ động, lực co bóp mạch hoặc các bệnh nội khoa khác ảnh hưởng đến tim mạch, tuy nhiên điều này cũng chỉ ở NT có tương quan thuận với tốc độ sóng E và mức tương đối, vì chỉ dựa vào các thăm khám tương quan nghịch với tỷ lệ VE/VA… lâm sàng và các xét nghiệm thường qui như siêu V. KẾT LUẬN âm, điện tim, X-quang, sinh hoá… các xét - Thể tích thoát máu chủ động, thể tích NT nghiệm cao hơn như chụp động mạch vành… trước nhĩ thu, lực tống máu NT tăng dần theo không thể thực hiện được vì lý do kinh tế, nhưng tuổi. Trong khi đó, các chỉ số: thể tích thoát máu trong một nghiên cứu có tính chất cộng đồng thì chủ đông, phân số thoát máu chủ động, thể tích lựa chọn đối tượng như vậy cũng có thể chấp dẫn máu giảm dần theo tuổi. nhận được[2][3]. Một số chỉ số về nhân trắc học - Với các thông số của dòng chảy qua VHL: và nhịp tim, huyết áp của mẫu nghiên cứu đều thể tích thoát máu bị động (LAVpas) có mối trong giới hạn bình thường. tương quan nghịch vừa với vận tốc tối đa sóng Các chỉ số về kích thước, thể tích các buồng đổ đầy cuối tâm trương VA; thể tích dẫn máu tim, khối lượng cơ thất trái…trong nghiên cứu (LAVcond) có mối tương quan thuận vừa với vận của chúng tôi so với những công bố của các tác tốc tối đa sóng đổ đầy đầu tâm trương (VE), tỷ giả khác trong nước như của nhóm nghiên cứu lệ E/A, VTIE và tỷ lệ VTIE/VTIA; phân số thoát của Viện Tim mạch quốc gia, Phạm Nguyên Sơn máu chủ động (actEF%) tương quan thuận với và CS (2000)… đều không có sự khác nhau có ý thời gian giảm tốc độ của sóng đổ đầy đầu tâm nghĩa thống kê. Đối với dòng chảy qua VHL vận trương (DT) trong khi phân số thoát máu bị tốc sóng E, tỷ lệ VE/VA, VTIE/VTIA giảm dần động (pasEF%) tương quan nghịch với VE và theo tuổi, trong khi đó vận tốc sóng A, DT, IVRT tương quan thuận với tỷ lệ E/A, lực tống máu NT tăng dần theo tuổi. (LAEf) có tương quan thuận chặt hơn với VA (r = Trong nghiên cứu chúng tôi: Thể tích NT đo ở 0,54), tương quan nghịch với E/A (r = -0,44). mặt cắt 4 buồng tim, dựa theo điện tâm đồ đi - Với các thông số của dòng chảy tĩnh mạch kèm chúng tôi lựa chọn thời điểm đo thể tích NT phổi: chỉ có thể tích thoát máu chủ động tại các thời điểm lớn nhất (cuối tâm thu), nhỏ (LAVact) có tương quan vừa với tỷ lệ vận tốc tối nhất (cuối kỳ tâm trương) và thể tích ngay trước đa sóng tâm thu trên vận tốc tối đa sóng tâm nhĩ thu tương ứng với sóng P của điện tâm đồ. trương (S/D) và vận tốc tối đa sóng nhĩ thu (a), Căn cứ vào các thể tích này chúng tôi tiến hành lực tống máu NT (LAEf) có tương quan thuận tính toán các thông số để đánh giá chức năng vừa với S, S/D và a. NT. Kết quả nghiên cứu cho thấy thể tích thoát máu chủ động, thể tích NT trước nhĩ thu, lực TÀI LIỆU THAM KHẢO tống máu NT tăng dần theo tuổi. nghiên cứu này 1. Trần Văn Riệp (1996) “Đánh giá chức năng huyết động bằng siêu âm Dopler”, bài giảng tập huấn của chúng tôi tương tự như nghiên cứu của Siêu âm tim, Cục Quân y Hà Nội, tr. 32-41. Triposkiadis và CS (1995) [7]. Trong khi đó, thể 2. Phạm Nguyên Sơn (2000), “Hình ảnh Doppler tích thoát máu bị động, thể tích dẫn máu và dòng tĩnh mạch phổi bằng siêu âm qua thành ngực phân số tống máu bị động giảm dần theo tuổi, ở người bình thường và sự thay đổi dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh lý”, Tạp chí Tim kết quả cũng phù hợp với các công bố của các mạch học, 21, tr. 1193-1199 (phụ san Đại hội Tim tác giả nước ngoài khác [4] [5], để giải thích vấn mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ VIII). đề này nguyên nhân là do thời kỳ đầu tâm 3. Viện Tim mạch Việt nam (2003), Các thông số trương ở những người cao tuổi do khả năng giãn siêu âm-Doppler tim ở người lớn bình thường và ra của thất trái giảm làm cho chênh lệch áp lực ứng dụng trong chẩn đoán, đánh giá một số bệnh lý tim mạch. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giữa NT và thất trái đầu tâm trương không công nghệ cấp Bộ. nhiều, dẫn đến dòng máu từ NT xuống thất trái 4. Garcia M.J., Thomas J.D., Klein A.L. (1998), giai đoạn này giảm và đến trước khi nhĩ thu "New Doppler echocardiographic applications for lượng máu còn lại trong NT nhiều hơn ở những the study of diastolic", J Am Coll Cardiol., 32, pp. 172
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2