intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu chế viên nén hai lớp phóng thích kéo dài chứa felodipin 5 mg và metoprolol 50 mg

Chia sẻ: Hạnh Thơm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết trình bày việc xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén hai lớp phóng thích kéo dài chứa felodipin 5 mg và metoprolol 50 mg có độ giải phóng hoạt chất tương đương viên đối chiếu plendil plus (astra zeneca).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu chế viên nén hai lớp phóng thích kéo dài chứa felodipin 5 mg và metoprolol 50 mg

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU<br /> CHẾ VIÊN N N H I ỚP PH NG TH CH<br /> KÉO DÀI CHỨA FELODIPIN 5 MG VÀ METOPROLOL 50 MG<br /> Trịnh Thị Phương Lan*, Thái Võ Ngọc Thảo*, Ngu ễn Đức Tuấn*, Lê<br /> <br /> uan Nghi m*,<br /> <br /> Nguyễn Thi n Hải*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén phóng thích kéo d|i chứa felodipin 5 mg v|<br /> metoprolol 50 mg có độ giải phóng hoạt chất tương đương viên đối chiếu Plendil Plus (Astra Zeneca).<br /> Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng và thẩm định phương ph{p định lượng đồng thời felodipin v|<br /> metoprolol trong chế phẩm v| trong môi trường thử độ giải phóng hoạt chất (GPHC) bằng kỹ thuật huỳnh quang<br /> đồng bộ. Nghiên cứu công thức bào chế viên nén 2 lớp chứa felodipin 5 mg (x{t hạt ướt) v| metoprolol 50 mg<br /> (dập th ng) phóng thích kéo d|i có độ GPHC tương đương viên đối chiếu.<br /> Kết quả: Đã x}y dựng được quy trình định lượng đồng thời felodipin v| metoprolol trong chế phẩm v|<br /> trong môi trường thử độ GPHC bằng kỹ thuật huỳnh quang đồng bộ. Viên nén hai lớp PTKD với felodipin điều<br /> chế bằng xát hạt ướt sử dụng HPMC v| metoprolol điều chế bằng dập th ng với t{ dược l| HPMC v| NaCMC<br /> có độ GPHC tương đương viên đối chiếu.<br /> Kết luận: Kết quả từ thực nghiệm cho thấy có thể điều chế viên nén 2 lớp phóng thích kéo dài phối hợp<br /> felodipin 5 mg v| metoprolol 50 mg có độ GPHC tương đương viên đối chiếu.<br /> Từ khóa: Felodipin, metoprolol, phóng thích kéo d|i, độ hòa tan, phổ huỳnh quang đồng bộ<br /> <br /> ABSTRACT<br /> FORMULATION OF SUSTAINED-RELEASE BI-LAYER TABLETS CONTANING<br /> FELODIPINE 5 MG AND METOPROLOL 50 MG TABLETS<br /> Trinh Thi Phuong Lan, Thai Vo Ngoc Thao, Nguyen Duc Tuan, Le Quan Nghiem, Nguyen Thien Hai<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 511 - 520<br /> Objectives: Formulation sustained-release tablets containing felodipine 5 mg and metoprolol 50 mg which<br /> are in vitro equivalent in dissolution profile to the reference drug.<br /> Methods: A synchronous fluorescence spectrofluorimetric method was developed and validated for<br /> simultaneous determination of felodipine and metoprolol in the combined pharmaceutical products and in<br /> dissolution media. Formulation of sustained-release bi-layer tablets, in which felodipine 50 mg layer and<br /> metoprolol 50 mg layer was respectively using wet granulation and direct compression method and the<br /> dissolution profile of this product was equal to the reference product.<br /> Results: A synchronous fluorescence spectrofluorimetric method for simultaneous determination of<br /> felodipine and metoprolol in the combined pharmaceutical products in dissolution media was successfully<br /> established. HPMC and the mixture of HPMC - NaCMC retardants were respectively formulated for the<br /> felodipine layer (wet granulation method) and for the metoprolol layer (direct compression method) showed that<br /> the dissolution profile was the same as the reference drug.<br /> Conclusion: The present results provided evidence that sustained-release bi-layer tablets containing<br /> felodipine 5 mg and metoprolol 50 mg with the dissolution profile was fitted to reference drug can be developed.<br /> * Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thiện Hải<br /> ĐT: 0905352679<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> Email: thienhai2002@yahoo.com<br /> <br /> 511<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Keywords: Felodipin, metoprolol, sustain released, dissolution, a synchronous fluorescence spectrofluorimetric<br /> (SFS).<br /> Roumani) và các thiết bị cần thiết khác.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong các phác đồ điều trị bệnh tim mạch,<br /> việc phối hợp thuốc với liều cố định (fixed – dose<br /> combination) đang được đầu tư nghi n cứu và<br /> chấp nhận rộng rãi, giúp tăng hiệu quả điều trị,<br /> thuận lợi hơn trong sử dụng, tăng tính tu}n trị<br /> trong điều trị dài hạn. Điển hình và phổ biến<br /> trong phối hợp thuốc là sử dụng đồng thời một<br /> thuốc ức chế kênh calci nhóm dihydropyridin và<br /> một thuốc chẹn beta-adrenergic(1,2). Trong đó,<br /> felodipin (FDP) và metoprolol (MTP) là sự kết<br /> hợp có triển vọng dựa trên những nghiên cứu<br /> lâm sàng và tiền lâm sàng có giá trị đã được thực<br /> hiện(4). Sự kết hợp giữa FDP v| MTP trong dạng<br /> thuốc phóng thích kéo d|i (PTKD) mang lại sự<br /> tiện dụng, dễ tuân thủ trị liệu, nồng độ thuốc<br /> hằng định trong máu, sinh khả dụng ổn định do<br /> đó hiệu quả cao và hạn chế tác dụng không<br /> mong muốn của mỗi loại thuốc, giúp kiểm soát<br /> tốt huyết áp, các bệnh thiếu m{u cơ tim, cũng<br /> như dự phòng đột quỵ trong bệnh cao huyết áp.<br /> Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng công<br /> thức v| qui trình b|o chế vi n nén PTKD chứa<br /> FDP 5 mg v| MTP 50 mg có độ giải phóng hoạt<br /> chất (GPHC) tương đương thuốc đối chiếu.<br /> <br /> NGUYÊN VẬT LIỆU - PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Nguyên vật liệu<br /> Felodipin (USP – Tây Ban nha), metoprolol<br /> succinat (USP – Ba Lan), cetyl trimethyl<br /> ammonium bromid (CTAB, tinh khiết – Đức),<br /> HPMC 100000 (USP – Trung Quốc), NaCMC<br /> (nhà sản xuất – India), c{c hóa chất cần thiết kh{c<br /> đạt ti u chuẩn nh| sản xuất hoặc dược dụng.<br /> Trang thiết bị<br /> Cân phân tích (Kern ABS 220-4 – Đức), máy<br /> dập viên tâm sai (TDP-6 – Trung Quốc), máy<br /> quang phổ huỳnh quang (FL-7000 HITACHI –<br /> Nhật), m{y đo độ hòa tan (L INDI DS14000<br /> – Ấn độ), m{y đo pH (H NN HI2211 –<br /> <br /> 512<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Xây dựng và thẩm định phương ph{p định<br /> lượng đồng thời FDP và MTP bằng quang phổ<br /> huỳnh quang sử dụng kỹ thuật quang phổ<br /> huỳnh<br /> quang<br /> đồng<br /> bộ<br /> (Synchronous<br /> fluorescence spectrofluorimetric - SFS)(3,6).<br /> MTP v| FDP được pha trong methanol, sau<br /> đó pha loãng bằng methanol đến nồng độ gần<br /> khảo s{t v| cuối cùng pha loãng trong nước cất<br /> hoặc trong môi trường thử độ hòa tan đến nồng<br /> độ khảo s{t. Tiến h|nh quét phổ c{c dung dịch ở<br /> nồng độ khảo s{t n|y.<br /> - X{c định khoảng chênh lệch () thích hợp<br /> giữa bước sóng phát xạ (PX) v| bước sóng kích<br /> thích (KT): Quét phổ huỳnh quang đồng bộ của<br /> dung dịch chuẩn MTP và FDP trong dung môi<br /> nước cất ở  = 20, 40, 60, 70, 80, 100, 120, 140,<br /> 160, 180, 200, 220 nm.<br /> - X{c định KT có cường độ huỳnh quang<br /> đồng bộ (Synchronous Fluorescence Intensity SFI) tương đối cực đại của từng chất MTP và<br /> FDP: Quét phổ SFS riêng rẽ của hai chất chuẩn<br /> MTP v| FDP trong môi trường nước cất.<br /> - Khảo sát ảnh hưởng SFI ở KT của MTP<br /> succinat được lựa chọn đối với FDP v| ngược lại:<br /> Đo SFI ri ng rẽ của hai chất chuẩn MTP và FDP<br /> trong nước cất.<br /> - Khảo sát sự thay đổi SFI khi thay đổi tỷ lệ<br /> phối hợp của MTP v| FDP: Đo SFI của các<br /> dung dịch chứa đồng thời 2 chất theo các tỷ lệ<br /> khác nhau.<br /> - Thẩm định quy trình định lượng đồng thời<br /> FDP v| MTP trong chế phẩm v| trong môi<br /> trường thử hòa tan bằng phương ph{p quang<br /> phổ huỳnh quang kỹ thuật SFS: khảo s{t tính đặc<br /> hiệu, tính tuyến tính, độ đúng, độ chính x{c.<br /> Thực hiện với môi trường dung môi nước cất<br /> (cho chế phẩm) v| môi trường thử độ hòa tan.<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Điều chế viên n n lớp PT D chứ FDP<br /> g<br /> và TP<br /> g c độ GPHC tƣơng đƣơng viên<br /> đối chiếu<br /> <br /> Mẫu được lọc qua m|ng lọc 0,45 µm đem định<br /> lượng bằng quang phổ huỳnh quang sử dụng<br /> kỹ thuật SFS. Pha loãng khi cần thiết.<br /> <br /> - Thu thập mẫu đối chiếu, đ{nh gi{ tính<br /> chất cơ lý hóa, khảo s{t độ GPHC theo chuyên<br /> luận viên MTP succinat PTKD, viên FDP<br /> PTKD theo USP 39(5) v| ti u chuẩn cơ sở<br /> (TCCS) của mẫu đối chiếu ( ảng 1). Thời điểm<br /> lấy mẫu 1, 2, 4, 6, 8, 10, 20 giờ. Mỗi lần lấy 10<br /> ml, bù lại 10 ml dịch môi trường tương ứng.<br /> <br /> - Điều chế vi n nén 2 lớp PTKD sử dụng t{<br /> dược tạo khung matrix l| HPMC v| NaCMC với<br /> lớp MTP theo phương ph{p dập trực tiếp v| lớp<br /> FDP theo phương ph{p x{t hạt ướt. Dập vi n<br /> ch|y tròn, đường kính 10 mm, độ cứng ≥ 40 N.<br /> Đ{nh gi{ độ GPHC so với vi n đối chiếu. Sơ đồ<br /> qui trình b|o chế được trình b|y trong hình 1.<br /> <br /> MTP, HPMC, NaCMC,<br /> PVP K30, lactose, MCC 102<br /> <br /> FDP, Lactose, MCC, HPMC<br /> Cân, Rây, Trộn<br /> <br /> Cân, Rây, Trộn<br /> Hỗn hợp bột khô<br /> Hỗn hợp bột<br /> Magie stearat<br /> <br /> rộn o n tất<br /> <br /> PVP K30<br /> Nư tin<br /> iết<br /> Isopropanol<br /> <br /> át<br /> <br /> t<br /> <br /> Cốm trộn hoàn tất<br /> Cốm ư t<br /> ấ<br /> Cốm khô<br /> a<br /> Cốm<br /> Aerosil,<br /> Magie stearat<br /> <br /> t<br /> <br /> s a<br /> <br /> t<br /> <br /> rộn o n tất<br /> Cốm trộn hoàn tất<br /> <br /> Dập vi n 2<br /> i nn n2<br /> <br /> H nh<br /> <br /> p( p<br /> <br /> p<br /> <br /> p<br /> )<br /> <br /> Sơ đồ qui trình b|o chế viên nén 2 lớp PTKD chứa FDP 5mg v| MTP 50 mg<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> 513<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> ảng<br /> <br /> Điều kiện đ{nh gi{ độ GPHC theo chuyên luận USP 39 v| theo TCCS<br /> <br /> Điều kiện<br /> i trường<br /> Nhiệt ộ<br /> Thiết bị<br /> Tố ộ<br /> T i điểm<br /> 1 giờ<br /> 2 giờ<br /> 4 giờ<br /> 6 giờ<br /> 8 giờ<br /> 10 giờ<br /> 20 giờ<br /> <br /> USP 39<br /> Viên FDP PTKD (Test 1)<br /> 500 m dd ệm p osp at pH 6,5<br /> 500 m dd ệm phosphat pH 6,8<br /> natri lauryl sulfat<br /> 0<br /> 0<br /> 37,0 ± 0,5 C<br /> 37,0 ± 0,5 C<br /> Cánh khuấy<br /> Cánh khuấy v i giỏ treo*<br /> 50 vòng /phút<br /> 50 vòng /phút<br /> <br /> TCCS (Viên đối chiếu)<br /> <br /> Viên MTP PTKD (Test 1)<br /> <br /> a1<br /> <br /> 500 m dd ệm p osp at pH 6,5<br /> a4<br /> 0<br /> 37,0 ± 0,5 C<br /> Cánh khuấy v i giỏ treo*<br /> 50 vòng /phút<br /> MTP<br /> FLD<br /> <br /> ≤ 25<br /> 10 – 30%<br /> <br /> ≤ 20<br /> <br /> 10 – 30%<br /> <br /> 20 – 40%<br /> 42 – 68%<br /> <br /> 20 – 50%<br /> <br /> 40 – 70%<br /> <br /> 40 – 60%<br /> ≥ 75<br /> ≥ 80<br /> <br /> 40 – 75%<br /> ≥ 80<br /> <br /> ≥ 70<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Xây dựng và thẩ định phƣơng pháp định lƣợng đồng thời FDP và MTP bằng quang phổ huỳnh<br /> quang sử dụng kỹ thuật SFS<br /> <br /> Xác định  thích hợp giữa PX và KT<br /> <br /> Hình 1: SFS của MTP (trái) và FDP (phải) ở các  khác nhau<br /> ( = 60 nm (A) và (C'), 70 nm (B) và (B'), 80 nm (C) và (A'))<br /> <br /> Thay đổi  trong khoảng 20 - 220 nm<br /> (mỗi lần cách 20 nm), 2 chất có những vị trí<br /> đỉnh và SFI khác nhau. Khoảng  từ 60 –<br /> 80 nm, 2 chất λmax tách biệt rõ nên khảo sát<br /> tiếp ở vùng n|y (thay đổi  = 60, 70, 80 nm<br /> – Hình 2).<br /> Kết quả từ hình 2 cho thấy MTP ghi<br /> nhận được 2 đỉnh ở KT tại 221 và 265 nm.<br /> Đỉnh 265 nm được chọn để ghi nhận SFI<br /> (đỉnh 221 nm vượt thang đo). FDP ghi nhận<br /> đỉnh cao nhất thay đổi theo  được trình<br /> bày trong bảng 1. Do nồng độ của FDP trong<br /> <br /> 514<br /> <br /> chế phẩm thấp hơn MTP n n ưu ti n chọn<br />  ghi nhận được SFI của FDP cao hơn. Vì<br /> vậy chọn  = 70 nm.<br /> <br /> Xác định  KT có SFI cực đại của MTP và<br /> FDP<br /> Quét phổ SFS với chế độ quét là<br /> wavelength scan, chức năng synchronous.<br /> Thông số c|i đặt EM = 270 nm ( = 70 nm),<br /> EX từ 200 đến 450 nm, PMT = 400, Slit = 10 nm,<br /> tốc độ quét 1200 nm/ phút. Định lượng MTP<br /> v| FDP lấy SFI lần lượt ở 265 v| 367 nm.<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Khảo sát ảnh hưởng SFI ở KT của MTP được lựa chọn đối với FDP và ngược lại<br /> Bảng 2: SFI của FDP tại các  = 60, 70, 80 nm v| mức độ ảnh hưởng của MTP với FDP ở  = 70 nm<br /> Mức độ ản<br /> <br /> SFI của FDP tại các  = 60, 70, 80 nm<br /> λmax (nm)<br /> SFI<br /> 371,6<br /> 90,88<br /> 367,4<br /> 92,58<br /> 364,4<br /> 88,01<br /> <br /> KT<br /> 265<br /> 367<br /> <br />  (nm)<br /> 60<br /> 70<br /> 80<br /> <br /> Kết quả được trình b|y trong bảng 2 cho thấy<br /> cả 2 chất đều có mức độ ảnh hưởng nhỏ hơn 2%<br /> nên ảnh hưởng l| không đ{ng kể.<br /> <br /> ưởng của MTP với FDP và ngược lại<br /> <br /> SFI MTP<br /> 1206<br /> 1,046<br /> <br /> SFI FDP<br /> 3,444<br /> 92,45<br /> <br /> Mức độ ản ưởng<br /> 0,29%<br /> 1,13%<br /> <br /> SFI của dung dịch chứa 2 hoạt chất khi thay<br /> đổi tỷ lệ nồng độ (MTP - FDP) và vẫn giữ nguyên<br /> nồng độ MTP hoặc FDP trình b|y ở bảng 3 cho<br /> thấy tỷ lệ nồng độ (MTP - FDP) không ảnh hưởng<br /> đến SFI.<br /> <br /> Khảo sát sự tha đổi SFI khi tha đổi tỷ l phối<br /> hợp của MTP và FDP<br /> Bảng 3: SFI của các dung dịch 2 hoạt chất khi thay đổi tỷ lệ MTP và FDP<br /> Tỷ lệ MTP:FDP<br /> 10:3<br /> 20:3<br /> 10:1<br /> 40:3<br /> 50:3<br /> RSD<br /> <br /> SFI FDP<br /> 36,21<br /> 35,50<br /> 36,11<br /> 34,79<br /> 35,29<br /> 1,66%<br /> <br /> Thẩ định quy trình định lƣợng đồng thời<br /> FDP và TP trong<br /> i trƣờng nƣớc cất và<br /> trong<br /> i trƣờng thử độ h t n bằng phƣơng<br /> pháp quang phổ huỳnh qu ng với ỹ thuật SFS<br /> <br /> Tính đặc hi u H nh<br /> <br /> Nư<br /> <br /> Tỷ lệ MTP:FDP<br /> 30:1<br /> 15:1<br /> 10:1<br /> 15:2<br /> 6:1<br /> RSD<br /> <br /> SFI MTP<br /> 645,9<br /> 656,6<br /> 653,1<br /> 657,1<br /> 665,5<br /> 1,08%<br /> <br /> Phổ SFS của dung dịch thử v| dung dịch<br /> chuẩn trong khoảng bước sóng 200 – 450 nm<br /> tương tự nhau v| cho đỉnh hấp thu cực đại ở 265<br /> nm v| 367 nm. Mẫu trắng không có đỉnh tại vị trí<br /> của MTP v| FDP. Do đó, phương ph{p đạt y u<br /> cầu về tính đặc hiệu.<br /> i trường<br /> <br /> ất<br /> <br /> a tan<br /> <br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> <br /> Hình 3: SFS trong môi trường nước của mẫu chuẩn (A), mẫu thử (B), mẫu trắng (C) v| SFS trong môi trường<br /> hòa tan của mẫu chuẩn (A), mẫu thử (B), mẫu placebo (C), mẫu trắng (D)<br /> trong môi trường thử hòa tan cho SFI lần lượt l|<br /> Giới hạn phát hi n và giới hạn định lượng<br /> 8,147 (MTP) v| 2,351 (FDP). Kết quả LOD và<br /> (LOD và LOQ)<br /> LOQ trình bày trong bảng 4 cho thấy 2 môi<br /> Kết quả độ nhiễu ở vùng đỉnh 265 nm v|<br /> trường không ảnh hưởng đến cường độ huỳnh<br /> vùng đỉnh 367 nm trong môi trường nước cho<br /> quang tương đối của MTP v| FDP.<br /> SFI lần lượt l| 8,148 (MTP) v| 2,346 (FDP) v|<br /> <br /> Chuyên Đề Dƣợc<br /> <br /> 515<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0