intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm địa kỹ thuật của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển pleistocene trên khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh phục vụ xây dựng công trình ngầm đô thị

Chia sẻ: Nhan Chiến Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Nghiên cứu đặc điểm địa kỹ thuật của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển pleistocene trên khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh phục vụ xây dựng công trình ngầm đô thị" đề cập đến đặc điểm của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên amSQ13 để phục vụ công tác quy hoạch, phát triển bền vững không gian ngầm đô thị khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm địa kỹ thuật của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển pleistocene trên khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh phục vụ xây dựng công trình ngầm đô thị

  1. 100 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA KỸ THUẬT CỦA PHỨC HỆ THẠCH HỌC CÁT NGUỒN GỐC SÔNG BIỂN PLEISTOCENE TRÊN (amSQ13) KHU VỰC QUẬN 1, TP. HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ Nguyễn Văn Hùng1,*, Võ Nhật Luân2, Bùi Văn Bình1, Phùng Hữu Hải1, Nguyễn Tấn Sơn3 1 r ng Đại học Mỏ - Địa chất 2 Công ty C phần Đ o tạo - Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực sáu 3 Công ty TNHH Nam Miền Trung Tóm tắt Qu n 1 Thành phố Hồ Chí Minh l n t p trung nhi u qu n ín quy n của thành phố, qu n, tổ chứ nư c ngoài và các tòa nhà cao ốc. Song song v i việc phát triển hạ tần sở bên trên b mặt ất, trong vài th p niên gần ây, k n n n ầm t ị khu vực Qu n 1 nói riêng và TP. Hồ Chí Minh ã v n ư ý T o n s , khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh u kiện ịa kỹ thu t tốt n so v i khu vực huyện Cần Giờ, Bình Chánh, Nhà Bè, Qu n 9,… Tuy nhiên, trong cấu tr ịa chất khu vực Qu n 1 lại xuất hiện l p cát hạt mịn - thô k t cấu xốp - chặt v a có nguồn gốc sông biển amSQ13 sâu xuất hiện t trên mặt n khoảng 35.0m. V u kiện ão ò nư c, khi xây dựng công trình ngầm trong phạm vi phân bố của l p này, có thể xảy ra những hiện tư ng bất l n ư nư c chảy vào công trình ngầm, cát chảy, xói ngầm, bùng n n hay th m trí là gây ra hóa lỏng. Bài vi t n y c p n ặ ểm S 3 của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên am Q1 ể phục vụ công tác quy hoạch, phát triển b n vững không gian ngầm t ị khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh. Từ khóa: Cát, không gian ngầm, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. 1. Đặt vấn đề Qu n 1 l n vị th quan trọng của TP. Hồ Chí Minh ồn n ĩ v i vị th , sở hạ tầng tạ ây p t tr ển m t cách chóng mặt. Nhu cầu nhà ở, qu n văn p òn , vu , ải trí ũn n ư lại tại Qu n 1 luôn trong tình trạng cấp bách. Trong nhữn năm ần ây, k n n ngầm khu vực TP. Hồ Chí Minh nói chung và khu vực Qu n 1 n r n ã n n ư c sự quan tâm rất l n cảu các ban ngành Thành phố. Theo sở Quy hoạch - Ki n trúc TP. Hồ Chí Minh, nhu cầu khai thác không gian ngầm vào mụ í p t tr ển kinh t - xa h i của Thành phố là vô cùng cấp thi t. Tuy nhiên, việc xây dựng công trình ngầm ò ỏ p í ầu tư l n và có ản ưởng nhất ịn n ịa chất, môi trường, nguồn n ư ,…Do v y, cần nghiên cứu th t kỹ n i dung quy hoạ ể có những dự báo v ịn ư ng phát triển tốt cho mụ í n y Vấn quy hoạch và sử dụng không gian xây dựng ngầm ở thành phố phả ảm bảo sử dụn t n uy n ất h p lý, hiệu quả, ảm bảo k t nối tư n t í v ồng b giữa không gian ngầm và các công trình hiện hữu trên mặt ất, ảm bảo yêu cầu m trường, nguồn nư c ngầm và an ninh, quốc phòng. Việc xây dựng các công trình ngầm là vô cùng phức tạp, ặc biệt v i công trình ngầm t ị. Khi xây dựng những công trình trên, mứ phức tạp tăn n rất nhi u so v i các công trình trên mặt ất, n u xảy ra sai sót, rất * Ngày nhận bài: 12/3/2022; Ngày phản biện: 02/4/2022; Ngày chấp nhận n : 2/4/2022 * Tác giả liên hệ: Email: nguyenvanhung.dcct@humg.edu.vn
  2. . 101 khó có thể sửa chữa. Vì th , các nhà khoa học quan niệm quy hoạch không gian ngầm t ị có tín vĩn ửu. Hiện nay, các tuy n m tro n ần ư ầu tư v xây ựng ở TP. Hồ Chí Minh n ư tuy n Metro số 1, số 2 ( n tr ển khai) và tuyển số 3, số 4 ( ã ư c quy hoạch). Song song v i quá trình phát triển không gian ngầm, vấn ổn ịnh của n n ất xung quanh công trình ngầm v t ng củ m trườn ịa chất n công trình ngầm cần ư lưu ý ặ ểm phân bố, thành phần v t chất, tính chất lý ủ ất l n ững y u tố cần l m rõ ể n t ng của chúng v i quá trình thi công, xây dựng và sử dụng công trình ngầm. Theo các tài liệu khảo sát, khu vực Qu n 1 có l p cát hạt mịn - trung, k t cấu xốp - chặt v a phân bố ở sâu không l n l m (tr n ư i 10m). Khi thi công xây dựng công trình ngầm ũn n ư k ư n tr n n y vào sử dụng, sẽ xảy ra các vấn ịa chất công trình mà có thể tá ng dẫn t i cản trở quá trình thi công, hoạt ng kinh t n t ường của công trình. Có thể nói, phức hệ thạch học này có tính nhạy cảm khi có nhữn t n n tr n l n qu n n chúng. T ,n n ứu tính chất ịa kỹ thu t của các tầng, l p ịa chất, ặc biệt là phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleisstocene trên phân bố ở khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh l u cần thi t. 2. Đặc điểm địa kỹ thuật của phức hệ thạch học cát có nguồn gốc sông biển amSQ13 khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 2.3. Đặc điểm phân bố Phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên amSQ13 phân bố r ng kh p khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh tr m t số vị trí tạ p ường B n N , K o, n Thành, Nguyễn Cư Tr n , Cầu Kho, Phạm N ũ Lão,… phức hệ thạch họ n y t ường phân bố ư i các phức hệ thạch học thu c loạt thạch học biển, sông biển ầm lầy, sông biển Holocene và nằm trên các phức hệ thạch học thu c loạt thạch học sông biển Pleistocene, sông biển Pliocene. Chi u sâu b t gặp của phức hệ này t trên mặt (p ườn Tân ịnh, Cầu K o, K o) n sâu l n n 30 0m (p ường B n Thành, Cô Giang, B n Nghé). Chi u sâu y l p này bi n ổi t 1 8m (p ườn Tân ịn ) n n 40 0m (p ường Nguyễn Cư Tr n , K o, n N , Tân ịnh, B n T n ,…) dày nhỏ nhất của phức hệ thạch họ n y l 1 5m (p ường Nguyễn Cư Tr n , Cầu Kho), l n nhất là gần 40 0m (p ường Cầu Kho, Nguyễn Cư Tr n ), ệt tại hố khoan công trình xây dựng Phòng Quản lý xuất nh p cảnh (161 Nguyễn Du, p ường B n Thành) chi u dày l p cát là 59.6m. Chi u dày trung bình của phức hệ thạch học này khoản 15 0m (L n o n Quy hoạch và i u tra tài n uy n nư c mi n Nam, 2010). ặ ểm phân bố của phức hệ thạch học này tại m t số n tron khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh ư c thể hiện trong bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm phân bố của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên phân bố tại Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Chi u sâu mặt l p Chi u sâu yl p Chi u dày STT ị ểm Nhỏ nhất L n nhất Nhỏ nhất L n nhất Nhỏ nhất L n nhất 1 B n Nghé 1.6 32.5 6.5 42.1 1.8 35.6 2 B n Thành 0.6 35.5 6.8 60.2 1.0 59.6 3 Cầu Kho 0.0 11.5 3.0 49.5 1.5 39.9 4 Cầu Ông Lãnh 3.5 13.0 11.0 28.0 4.0 19.5 5 Cô Giang 4.4 35.0 10.0 45.8 2.4 35.6 6 K o 0.0 17.0 3.5 40.0 2.4 32.2 7 Nguyễn Cư Tr n 0.5 15.0 2.0 48.0 1.5 39.8
  3. 102 Chi u sâu mặt l p Chi u sâu yl p Chi u dày STT ị ểm Nhỏ nhất L n nhất Nhỏ nhất L n nhất Nhỏ nhất L n nhất 8 Nguyễn Thái Bình 4.7 18.5 10.0 40.0 1.9 32.0 9 Phạm N ũ Lão 5.5 17.4 10.5 40.5 2.6 33.0 10 Tân ịnh 0.0 18.5 1.8 34.5 1.8 21.8 2.4. Thành phần hạt Trong nghiên cứu ịa chất công trình phục vụ xây dựng ngầm, ặc biệt là v i ất loại cát, thành phần hạt l ố tư ng nghiên cứu chủ y u. Dựa trên k t quả thí nghiệm của 1.625 mẫu thu c phức hệ cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên amSQ13 khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh (L n o n Quy hoạch và i u tr t n uy n nư c mi n Nam, 2010), thành phần hạt trung bình của mẫu ư c biểu diễn theo hình 1. Hình 1. Biểu đồ thành phần hạt của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên mSQ13 khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Có thể thấy, phức hệ thạch học cát nguồn gốc biển Pleistocene trên amSQ13 khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh thu c loại cát hạt thô (TCVN 9362:2012). M t số chỉ tiêu có thể tính dựa trên thành phần hạt trung bình của phức hệ thạch học này: Cu = 18.2; Cc = 3.5 (TCVN 4198:2012). Theo TCVN 5747:1993 phức hệ thạch học cát có nguồn gốc biển Pleistocene trên ở Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh có cấp phố k m Do , ất kém chặt, nhạy cảm v i tác dụng của dòng thấm. 2.5. Tính chất cơ lý Dựa trên k t quả thí nghiệm trong phòng và hiện trường, tính chất lý ủa phức hệ thạch S 3 học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên am Q1 khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh ư c thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Tính chất cơ lý của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên amSQ13 khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh (Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam, 2010) Trung L n N ỏ Số STT C ỉt u lý ất n vị  V bình n ất n ất mẫu 1 K ố lư n r n , S g/cm3 2.66 2.76 2.59 0.01 0.004 1.625 2 2 M un tổn n ạn , E0 kG/cm 112.2 253.6 34.4 39.31 0.155 1.675 3 Sứ k n xuy n t u uẩn, N Số 16.23 46 2 6.31 0.137 1.675
  4. . 103 Qua tính chất lý ủa phức hệ này, có thể thấy, k t cấu của nó bi n ổi t xốp n chặt v , tron , số o ng trong khoảng t 2 n 46 búa. Tần suất của giá trị SPT ư c thể hiện trong hình 2. Hình 2. Biểu đồ tần số giá trị SPT của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên amSQ13 khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 2.6. Đặc điểm địa chất thủy văn Qua các tài liệu khảo sát, có thể thấy mự nư c ổn ịnh trong các hố khoan tại khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh o ng t 0 3m (p ường Cô Giang, Nguyễn Cư Tr n , n N ) n n 8 5m (p ường B n N , K o), trun n l 2 5m (L n o n Quy hoạch và i u tra tài n uy n nư c mi n Nam, 2010). Theo k t quả n , nư c tồn tại trong phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển S 3 Pleistocene trên am Q1 khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh tín ăn mòn rử lũ v ăn mòn cacbonic nhẹ. (L n o n Quy hoạch và i u tr t n uy n nư c mi n Nam, 2010). 3. Đánh giá sơ bộ ảnh hưởng của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên amSQ13 đến không gian ngầm đô thị khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 3.1. Đặc điểm không gian ngầm đô thị Theo Nguyễn Hồng Ti n (2006), không gian ngầm là phần k n n ư i mặt ất ư c khai thác, sử dụn ể phục vụ xây dựng và phát triển t ị. Các loại công trình ngầm tron thị ư c phân thành nhi u loại khác nhau, tùy thu c vào tính chất, quy mô, mụ í sử dụng, các yêu cầu v công nghệ,… ể n ản hóa trong quá trình nghiên cứu và sử dụng, có thể phân công trình ngầm thành các loại: - Công trình hạ tầng kỹ thu t ngầm: n tr n ường ống cấp nư , t o t nư c, cấp nhiệt, k í, ện, thông tin liên lạ ,… - Công trình giao thông ngầm t ị: Hầm ường ô tô, hầm ường s t, hầm o n ườ ; - Công trình ngầm tổ h p: n tr n văn , t ể t o, t ư n mại, dịch vụ, văn p òn , n , ã ỗ xe ngầm. - Phần ngầm của các công trình xây dựng. Theo chi u sâu, có thể phân chia các không gian ngầm t ị phục vụ cho công trình phân bố ở sâu nhỏ (công trình hạ tầng kỹ thu t,…) v sâu l n (các tuy n metro ngầm,…)
  5. 104 Tại khu vực Qu n 1 nói riêng và khu vực TP. Hồ Chí Minh nói chung, các công trình phân bố trong không gian ngầm t ị hiện nay chủ y u là các công trình ngầm phân bố ở sâu không l n l m. Trong nhữn năm ần ây, n tr n n ầm sâu ã ần ư c nghiên cứu, quy hoạch và triển khai thực hiện. Có thể lấy ví dụ, tuy n Metro số 1 là m t tuy n ường s t t ị thu c hệ thốn ường s t t ị TP. Hồ Chí Minh, n ư c xây dựng. Tuy n ường s t này có oạn n ầm 2,6km qu 3 v oạn tr n o 17,1km qu 11 , tổng chi u dài là 19,7km Tron , n Thành có chi u sâu là 32m, ga Ba Son là 17.0m. 3.2. Đánh giá sơ bộ ảnh hưởng của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên amSQ13 đến không gian ngầm đô thị khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Dự tr n ặ ểm ịa kỹ thu t của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene S 3 trên am Q1 v ặ ểm không gian ngầm t ị, có thể chỉ ra m t số ản ưởng chính của phức hệ thạch học này trong quá trình thi công, sử dụng các công trình ngầm n ư: x n ầm, nư c chảy hố m n , nư c chảy vào công trình ngầm, sụt, lở, th m chí là hóa lỏng của cát. 3.2.1. Vấn ề xói ngầm Xói ngầm là hiện tư ng dòng thấm moi, chuyển các hạt nhỏ qua lỗ rỗng của các hạt l n hoặc v t chất lấp n t tron nứt n r n o Còn t ảy là hiện tư ng di chuyển của cát ra khỏi trạng thái tồn tạ ư i tác dụng của dòng thấm. Cả hai hiện tư n n y u l n qu n n dòng thấm, l m rỗng của n n tăn l n, ây n uy ểm cho công trình nằm bên cạnh hoặc trên nó. Theo V.X. Ixtomina (1957), xói ngầm xảy r k ất có hệ số k n u hạt Cu > 10, ặc biệt khi Cu > 20 thì xói ngầm xảy ra mãnh liệt. (Tô Xuân Vu, 2019). Qu p ân tí ặ ểm ịa kỹ thu t của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển S 3 Pleistocene trên am Q1 khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh, có thể thấy phức hệ thạch học này hầu n ư ão ò nư c. Phức hệ này có hệ số k n u hạt trung bình Cu = 18 2 Do , vấn xói ngầm hoàn toàn có thể xảy ra khi thi công, xây dựng và sử dụng không gian ngầm tạ ây Có thể lấy ví dụ, n y 09 t n 10 năm 2007, p ần l n tòa nhà 2 tầng của Viện Khoa học Xã h i vùng Nam B (số 49 Nguyễn Thị Minh Khai, Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh) ã ị ổ s p. Nguyên n ân s u ư c các nhà khoa học nh n ịnh là do việc thi công, xây dựng công trình cao ốc Pacific v i 6 tầng hầm ngay bên cạnh (43-47 Nguyễn Thị M n K ) C qu n ứ năn x ịnh sự cố này có nguyên nhân do chất lư ng thi công các biện pháp gia cố cho việc xây dựng tầng ngầm có nhi u khi m khuy t gây ra sự cố t o t nư c qua các lỗ hổn tron tường vây, cát bị xói và tạo ra lỗ hổng l n ư i n n của công trình bên cạnh. Hình 3 thể hiện ịa tầng khu xây dựng tòa cao ốc Pacific 43-47 Nguyễn Thị M n K ( o Vn xpr ss, 2007) Qu ,t thể n k ả năn xảy ra xói ngầm tại khu vực này.
  6. . 105 Hình 3. Trụ hố khoan công trình xây dựng tòa cao ốc Pacific 43-47 Nguyễn Thị Minh Khai (Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam, 2010) Hình 4. Phần còn lại của tòa nhà hai tầng Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (Báo Vnexpress, 2007)
  7. 106 Hình 5. Thi công xây dựng tầng hầm tòa cao ốc Pacific 43-47 Nguyễn Thị Minh Khai (Báo Vnexpress, 2007) Dựa vào các thông tin v ịa tầng, hệ số thấm, lỗ rỗng của các l p ất, sử dụng phần m m Geostudio 2018 kiểm toán ổn ịnh thấm tại hố móng tòa cao ốc Pacific 43-47 Nguyễn Thị Minh Khai. K t quả ư c thể hiện trong hình 6. Hình 6. Phân tích gradient hố móng tòa cao ốc Pacific 43-47 Nguyễn Thị Minh Khai Hình 7. Đồ thị đánh giá khả năng phát triển xói ngầm (Tô Xuân Vu, 2019)
  8. . 107 Dự v o ồ thị hình 7, có thể thấy, hệ số k n u hạt của l p 7 Cu = 12, o , r nt i hạn I = 0.48. Ta thấy, gradient l n nhất qua mô hình là 1. Do v y, hiện tư ng xói ngầm xảy ra. ấn ề n ớc c ả v o ố món Có thể thấy rằng, mự nư c ổn ịnh trong các hố khoan tại khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh phân bố ở sâu khá nông (trung bình khoản 2 5m) Do , k xây ựng công trình ngầm, kể cả công trình ngầm nông và công trình ngầm sâu l n qu n n phức hệ thạch học cát có nguồn gốc biển Pl sto n n y u bị ản ưởng bởi vấn nư c chảy hố móng. ấn ề c t c ả Cát chảy là hiện tư ng di chuyển của cát ra khỏi trạng thái tồn tạ ư i tác dụng của dòng thấm. Hiện tư n n y u l n qu n n dòng thấm, l m rỗng của n n tăn l n, ây n uy hiểm cho công trình nằm bên cạnh hoặc trên nó. Theo V.X. Ixtomina (1957), Cu < 10, hiện tư ng cát chảy có thể xảy ra. Tại m t số n ở khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh, thành phần hạt của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleisocene trên thu c loại cát hạt mịn (p ường B n Nghé, B n Thành, Nguyễn Cư Trinh,...). Tại m t vài vị trí, Cu = 2-5. Thêm nữa, tại khu vực Qu n 1, loạ ất n y t ường bão ò nư c. Do v y, vấn sụt, lở k k o n tr n n ầm có liên qu n n loạ ất này hoàn toàn có thể xảy ra. N y 31 t n 10 năm 2007, un ư N uyễn S u ũn ị lún nứt khi thi công xây dựng tòa cao ốc Sài Gòn Residences tạ p ường B n Nghé, Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh. ấn ề óa lỏn của c t Hóa lỏng có thể ịn n ĩ l sự t y ổi trạng thái củ ất t trạng thái r n sang trạng thái lỏng, do áp lự nư c lỗ rỗn tăn l n, l m ảm áp lực hữu hiệu tron u kiện k n t o t nư c (M r uson, W E , III, 1978) T o , lỏng sẽ phụ thu c rất nhi u y u tố, tron , y u tố mự nư ư ất, thành phần hạt củ ất, y u tố tải trọn ng tác dụng là những y u tố chủ ạo. Trư ây, ã n n ứu v hiện tư ng hóa lỏng tại khu vực TP. Hồ Chí Minh. Võ Phán và Nguyễn ứ Huy (2016) ã n hiên cứu n sức chịu tải của n n cát hóa lỏng ư i móng bè khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh. K t quả nghiên cứu chỉ ra rằng, sức chịu tải của n n t ư m n è o ịa chất Qu n 1 giảm k tăn ấp n ất tác dụng. Khi xảy r ng ất cấp VII, sức chịu tải của n n giảm 42,62% n 49,0% theo các cách tính khác nhau. D ư x ịn l v n ít n uy , n ưn mứ thiệt hại lạ ư x ịnh là cao, cấp 7/12, n u n ư TP. Hồ Chí Minh xảy r n ất. Theo Huỳnh Ngọ S n , ại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, n uy lỏng ở TP. Hồ Chí Minh là rất cao, kể cả k k n n ất (Báo khoa học, 2010). Theo phụ lục H của tiêu chuẩn TCVN 9386:2012, khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh có gia tốc n n là 0.0848g. Thực t , n y 08 t n 11 năm 2005, m t c n ịa chấn ã l m run uyển TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh mi n n v l n truy n t i các tỉnh Khánh Hòa, vùng Tây N uy n H n nữa, tải trọn n òn o n uy n n ân k n ư tải trọng do tàu chạy, móng máy. Ở khu vự n y n xây ựng các tuy n metro. Do v y, tải trọn ng tác dụng gây hóa lỏng không những là tải trọn o n ất mà còn do quá trình v n hành, khai thác các tuy n m tro T o p ân tí ặ ểm ịa kỹ thu t của phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông biển Pleistocene trên ở khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh, có thể thấy, phức hệ thạch học này có khả năn xảy ra hóa lỏng. Hình 8 thể hiện k t quả n k ả năn lỏng tại khu xây dựng tòa nhà International Plaza, số 343 Phạm N ũ Lão, Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh. K t quả cho thấy,
  9. 108 khoản sâu t 6.5 - 15.5m, hệ số an toàn hóa lỏng Fs < 1, ây l v n n uy xảy ra hóa lỏng. (a) (b) Hình 8. Biểu đồ giá trị SPT theo độ sâu (a) và kết quả đánh giá hóa lỏng tại khu xây dựng nhà International Plaza, số 343 Phạm Ngũ Lão, quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh (b) 4. Kết luận Qu n , p ân tí tổng h p các tài liệu thu th p ư c, có thể ư r m t số k t lu n n ư s u: - Phức hệ thạch học cát có nguồn gốc sông biển Pleistocene trên phân bố ở khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh có thành phần hạt trun n ư c x p vào loạ ất cát hạt thô. Thông qua k t quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn ngoài hiện trường (SPT), k t cấu của loạ ất này là chặt v a; - Mự nư c tĩnh trong hố khoan tại khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh khá thấp, u này ảnh ưởng t i công tác thi công, xây dựng, sử dụng những công trình có phần ngầm ặt ư i nó; - Trong công tác quy hoạch, phát triển b n vững không gian ngầm t ị khu vực Qu n 1, TP. Hồ Chí Minh cần lưu ý t i phức hệ thạch học này khi bố trí không gian ngầm trong, trên nó. Các vấn có thể kể n là xói ngầm, nư c chảy vào công trình ngầm, cát chảy, hóa lỏng,... - Cần n t t n n ững vấn có thể xảy ra khi thi công xây dựng công trình ngầm không những tại khu vực Qu n 1 mà tại nhữn n ịn ư ng phát triển không gian ngầm t ị. - Tron tư n l , t ể nghiên cứu chi ti t vấn hóa lỏng cho khu vực TP. Hồ Chí Minh ể phục vụ quy hoạch, phát triển b n vững không gian ngầm t ị. Lời cảm ơn Bài báo là m t phần tron tài cấp sở tạ Trườn ại học Mỏ - ịa chất. Tác giả xin trân trọng cảm n Trườn ại học Mỏ - ịa chất ã t tr kinh phí thực hiện tài. Ngoài ra, xin trân trọng cảm n P òn t í n ệm ịa kỹ thu t công trình - Trường ại học Mỏ - ịa chất ã p ỡ tác giả hoàn thiện bài báo này.
  10. . 109 Tài liệu tham khảo https://khoahoc.tv/tp-hcm-da-co-ban-do-dong-dat-27991 https://vnexpress.net/sap-vien-khoa-hoc-xa-hoi-da-duoc-canh-bao-truoc-2091672.html. Marcuson, W. E., III, 1978. Definition of Terms Related to Liquefaction. Journal of Geotechnical Engineering, ASCE. Nguyễn Hồng Ti n, 2006. Không gian ngầm t ị. Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 22/2006. L n o n quy oạ v u tr t n uy n nư c mi n Nam, 2010. Biên h i bản ồ ịa chất, bản ồ ịa chất thủy văn v ản ồ ịa chất công trình Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ 1/50.000. TCVN 9386:2012 - Thi t k công trình chịu n ất. TCVN 9362:2012 - Thi t k n n nhà và công trình. TCVN 4198:2012 - ất xây dựng - P ư n p p p ân tí t n p ần hạt trong phòng thí nghiệm. TCVN 5747:1993 - ất xây dựng - Phân loại. T Xuân Vu, 2019 G o tr n ịa chất công trình. r n ại học Mỏ - Địa chất. Võ Phán, Nguyễn ứ Huy, 2016 n sức chịu tải của n n cát hóa lỏn ư i móng bè. Tạp chí khoa học r n Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2