intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở người bệnh loãng xương sau mãn kinh theo tiêu chuẩn AACE/ACE 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng người bệnh loãng xương theo tiêu chuẩn AACE/CE 2020, đồng thời so sánh với tiêu chuẩn WHO 1994 trong chẩn đoán loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở người bệnh loãng xương sau mãn kinh theo tiêu chuẩn AACE/ACE 2020

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG SAU MÃN KINH THEO TIÊU CHUẨN AACE/ACE 2020 Nguyễn Tiến Sơn2, Trần Trọng Nghĩa1, Nguyễn Huy Thông2 TÓM TẮT 30 mãn kinh ở những người bệnh có mật độ xương Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng người bình thường hoặc giảm mật độ xương hoặc gãy bệnh loãng xương theo tiêu chuẩn AACE/CE xương do chấn thương nhẹ. 2020, đồng thời so sánh với tiêu chuẩn WHO Từ khoá: Loãng xương, tiêu chuẩn 1994 trong chẩn đoán loãng xương ở phụ nữ sau AACE/ACE 2020, tiêu chuẩn WHO 1994. mãn kinh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu SUMMARY mô tả cắt ngang trên 125 người bệnh thỏa mãn RESEARCH ON THE CLINICAL tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương sau mãn kinh CHARACTERISTICS IN AACE/ACE 2020. OSTMENOPAUSAL PATIENTS Kết quả: Bệnh nhân loãng xương có độ tuổi ACCORDING TO AACE/ACE 2020 trung bình cao (70,9 tuổi). Các yếu tố nguy cơ CRITERIA của loãng xương hay gặp gồm tiền sử sử dụng Objective: To investigate the clinical picture corticosteroids, đang hút thuốc lá và lạm dụng and bone mineral density of osteoporosis patients rượu. Vị trí có T-score thấp nhất là L3 (của cột according to AACE/ACE 2020 criteria, and to sống thắt lưng) và cổ xương đùi. Vị trí gãy compare with WHO 1994 criteria in diagnosing xương hay gặp là đầu gần xương đùi. Đáng chú osteoporosis in postmenopausal women. ý, có năm ca chiếm 10,86% gãy xương có mật độ Subjects and methods: A cross-sectional xương trong giới hạn bình thường. Tiêu chuẩn and descriptive study on 125 patients who met WHO 1994 chỉ chẩn đoán được 66,4% tổng số ca the diagnostic criteria for postmenopausal đáp ứng tiêu chuẩn AACE/ACE 2020. osteoporosis based on AACE/ACE 2020 criteria. Kết luận: Ở phụ nữ sau mãn kinh, yếu tố Results: Osteoporosis patients had a high nguy cơ của loãng xương hay gặp là tuổi cao, sử mean age (70.9 years old). Common risk factors dụng corticoids. Gãy xương do loãng xương xảy for osteoporosis include old age, a history of ra ở cả những người có mật độ xương bình glucocorticoid use. The lowest T-score locations thường. Tiêu chuẩn AACE/ACE 2020 cung cấp are L3 (of the lumbar spine) and the femoral thêm bằng chứng để chẩn đoán loãng xương sau neck. The most common fracture site is the proximal femur. Notably, five cases accounted for 4% of bone fractures with bone density 1 Bệnh viện Quân y 121, Quân khu 9 within normal limits. Using the WHO 1994 2 Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y criteria only diagnosed 66.4% of cases that met Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Huy Thông the AACE/ACE 2020 criteria. Email: thongnh@vmmu.edu.vn Conclusion: In postmenopausal women, Ngày nhận bài: 01.2.2024 common risk factors for osteoporosis are Ngày phản biện khoa học: 7.2.2024 advanced age and use of corticosteroids. Ngày duyệt bài: 15.2.2024 218
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Osteoporotic fractures occur in people with nguy cơ của loãng xương và tình trạng gãy normal bone density. The AACE/ACE 2020 xương do loãng xương [3]. Mục đích của tiêu criteria provide additional evidence to diagnose chuẩn chẩn đoán AACE/ACE là nhằm xác postmenopausal osteoporosis in patients with định những phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ normal or reduced bone density or fragility gãy xương do loãng xương rất cao hoặc tăng fractures. nguy cơ gãy xương do loãng xương và sẽ Keywords: Osteoporosis, AACE/ACE 2020 được hưởng lợi từ các biện pháp điều trị criteria, WHO 1994 criteria. sớm. Ở Việt Nam, việc áp dụng tiêu chuẩn của I. ĐẶT VẤN ĐỀ AACE/ACE 2020 trong chẩn đoán loãng Loãng xương là bệnh lý đặc trưng bởi xương còn chưa rộng rãi. Do vậy, nghiên cứu tình trạng giảm mật độ xương, rối loạn vi cấu này được thực hiện để khảo sát đặc điểm lâm trúc xương dẫn đến giảm độ vững chắc của sàng ở bệnh nhân loãng xương theo tiêu xương và tăng nguy cơ gãy xương [1]. chuẩn AACE/ACE 2020, đồng thời so sánh Loãng xương là bệnh lý tiến triển âm với tiêu chuẩn WHO 1994 trong chẩn đoán thầm, không có triệu chứng lâm sàng cho tới loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh. khi có biểu hiện của gãy xương do loãng xương. Mục tiêu của điều trị loãng xương là II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dự phòng gãy xương, vì vậy việc chẩn đoán 2.1. Đối tượng nghiên cứu sớm loãng xương có vai trò quan trọng. Năm - 125 bệnh nhân nữ tuổi ≥ 50, mãn kinh 1994, Tổ chức Y tế thế giới (World Health tự nhiên trong 12 tháng liên tiếp và thỏa mãn Organization - WHO) đưa ra tiêu chuẩn chẩn tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo đoán loãng xương dựa vào mật độ xương và AACE/ACE 2020 [3] điều trị tại Bệnh viện gián tiếp thông qua chỉ số T (hay còn gọi là Quân y 103 từ tháng 11/2022 đến tháng T-score) [2]. T-score được định nghĩa là độ 4/2023. lệch chuẩn của mật độ khoáng xương (BMD) - Tiêu chuẩn loại trừ: gãy xương do bệnh của một cá nhân so với mật độ xương đỉnh lý như ung thư hoặc lao xương, bệnh xương của quần thể cùng chủng tộc và giới tính. bất toàn, nhuyễn xương do u, gãy xương do Tuy nhiên, việc sử dụng ngưỡng T-score ≤- lực chấn thương mạnh; bệnh thận mạn tính 2,5 để chẩn đoán loãng xương sẽ làm giảm với MLCT < 45mL/phút/1,73m2; bệnh nhân lợi ích của điều trị cho nhóm có chỉ số T- không đủ thông tin nghiên cứu và không score ở mức giảm mật độ xương nhưng tăng đồng ý tham gia nghiên cứu. nguy cơ gãy xương theo các mô hình dự báo 2.2. Phương pháp nghiên cứu được công nhận. Do vậy, Hiệp hội Bác sĩ * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến Nội tiết Hoa Kỳ (American Association of cứu, mô tả, cắt ngang. Clinical Endocrinology - AACE) và Trường * Chọn mẫu nghiên cứu: Phương pháp Đại học Nội tiết Hoa Kỳ (American College chọn mẫu thuận tiện. of Endocrinology - ACE), đưa ra tiêu chuẩn * Nội dung nghiên cứu: AACE/ACE năm 2020 để chẩn đoán loãng + Khám lâm sàng: Người bệnh được hỏi xương, bộ tiêu chuẩn này không chỉ dựa vào bệnh và khám bệnh để đánh giá các chỉ tiêu mật độ xương mà còn dựa vào các yếu tố lâm sàng, bao gồm các chỉ số nhân trắc; thời 219
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM gian phát hiện loãng xương; các yếu tố nguy - Tiêu chí 4: T-score từ -2,5 < T đến < -1 cơ loãng xương; vị trí gãy xương; cơ chế gãy kèm theo gãy xương ở đầu gần xương cánh xương. tay, xương chậu hoặc đầu xa xương quay do + Cận lâm sàng: Đo mật độ xương ở đầu lực chấn thương nhẹ [3]. gần xương đùi và cột sống thắt lưng bằng + Ngưỡng nguy cơ gãy xương trong 10 phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép năm tính theo giản đồ FRAX để chẩn đoán (Dual Energy X-ray Absorptiometry - DXA) loãng xương lần lượt là ≥20% với các xương bằng máy Hologic QDR 4500 tại Bệnh viện lớn và ≥3% với đầu gần xương đùi. Quân y 103. 2.3. Phương pháp xử lý số liệu * Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên Biến liên tục có phân phối chuẩn được cứu biểu thị dưới dạng số trung bình và độ lệch + Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương của chuẩn (X̅ ± SD); biến định tính biểu thị dưới WHO 1994 [2] và AACE/ACE 2020 [3]. dạng tỷ lệ phần trăm (%). + Phụ nữ sau mãn kinh được chẩn đoán 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu loãng xương theo tiêu chuẩn AACE/ACE Các đối tượng nghiên cứu đồng ý và ký 2020 khi đáp ứng được một trong các tiêu biên bản chấp thuận tham gia nghiên cứu. chí sau: Nghiên cứu này đã được thông qua Hội đồng - Tiêu chí 1: T- score ≤ -2,5 đo ở cột sống đạo đức cấp cơ sở Bệnh viện Quân y 103 thắt lưng (CSTL), cổ xương đùi (CXĐ), toàn theo kế hoạch số 94/KH-HĐĐĐ ngày 10 bộ đầu gần xương đùi hoặc một phần ba đầu tháng 11 năm 2022, đồng thời thực hiện theo xa xương quay. Tuyên bố Helsinki năm 1964, được sửa đổi - Tiêu chí 2: Gãy xương ở đầu gần xương vào năm 2013. đùi hoặc cột sống thắt lưng với lực chấn Các tác giả trong nhóm nghiên cứu thương nhẹ bất kể giá trị của T-score. không có tranh chấp về lợi ích. - Tiêu chí 3: T-score từ -2,5 < đến < -1 kèm theo tăng nguy cơ gãy xương do loãng xương đánh giá theo thang điểm FRAX. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, nhân trắc của các đối tượng nghiên cứu Chỉ tiêu Số lượng (n=125) Tuổi trung bình (năm) 70,9 ± 10,7 Tuổi Min - Max 50-95 Chiều cao trung bình (cm) 151,5 ± 6,2 Chiều cao Min - Max 135-165 Cân nặng trung bình (kg) 49,1 ± 7,7 Cân nặng Min - Max 33-66 Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có tuổi trung bình ở mức cao là 70,9 (tuổi). Chiều cao và cân nặng trung bình lần lượt là 151,5 (cm) và 49,1 (kg). 220
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 537 - THÁNG 4 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 3.2. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ loãng xương Yếu tố nguy cơ Nhóm nghiên cứu (n=125) Tỷ lệ (%) Tuổi ≥ 65 83 66,4 2 BMI < 18 kg/m 8 6,4 Có tiền sử gãy xương 12 9,6 Sử dụng glucocorticoid (GCs) kéo dài 11 8,8 Có hút thuốc 1 0,8 Có uống rượu 1 0,8 Tiền sử cha mẹ bị GX/LX 0 0 Viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường 0 0 Chú thích: GX: gãy xương; LX: Loãng xương. Nhận xét: Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ loãng xương hay gặp lần lượt là: tuổi ≥ 65 (66,4%), có tiền sử gãy xương (9,6%), sử dụng GCs kéo dài (8,8%). Bảng 3.3. Chỉ số T-score trung bình ở các vị trí Vị trí Nhóm nghiên cứu (n=88, X̅ ± SD) L1 -2,86 ± 1,0 L2 -2,93 ± 0,97 L3 -3,15 ± 0,97 L4 -2,88 ± 1,2 Toàn bộ CSTL -2,97 ± 0,91 CXĐ -2,23 ± 1,02 MCL -1,22 ± 0,93 LMC -1,55 ± 1,13 Tam giác Ward -2,5 ± 1,51 Toàn bộ đầu gần XĐ -1,51 ± 1,11 Chú thích: CSTL, cột sống thắt lưng; chỉ số T-Score thấp nhất ở tam giác Ward, CXĐ, cổ xương đùi; MCL, mấu chuyển lớn; cao nhất ở MCL. LMC, liên mấu chuyển; XĐ, xương đùi. - Chỉ số T-score trung bình ở CSTL là - Nhận xét: 2,97 và ở CXĐ là -1,51. - Tại CSTL chỉ số T-score thấp nhất ở L3, cao nhất ở L1, còn tại đầu gần xương đùi Bảng 3.4. Tỷ lệ gãy xương trong nghiên cứu Vị trí Số lượng (n=46) Tỷ lệ (%) Đầu gần xương đùi 37 29,6 CSTL 9 7,2 Vị trí khác 0 0 Gãy xương có mật độ xương bình thường 5 10,86 Gãy xương có giảm mật độ xương hoặc loãng xương 41 89,14 Chú thích: CSTL, cột sống thắt lưng. Nhận xét:Gãy xương đầu gần xương đùi (29,6%) và CSTL (7,2%), không gặp các vị trí khác; tỷ lệ người bệnh gãy xương có mật độ xương bình thường là 10,86%. 221
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XXI – HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM Bảng 3.5. So sánh tỷ lệ chẩn đoán loãng xương theo tiêu chuẩn AACE/ACE 2020 và tiêu chuẩn WHO 1994 Tiêu chuẩn AACE/ACE 2020 (n=125) WHO 1994 (n=125) Tiêu chí 1 (n, %) 83; 66,4% 83; 66,4% Tiêu chí 2 (n, %) 37; 29,6% Tiêu chí 3 (n, %) 5; 4,0% Tiêu chí 4 (n, %) 0; 0% Nhận xét: 2,5 và gãy xương do loãng xương có tỷ lệ lần - Tỷ lệ loãng xương đáp ứng theo tiêu lượt là 66,4 và 29,6%. Trong những người chuẩn T-score ≤ -2,5 của WHO là 66,4% bệnh bị gãy xương đầu gần xương đùi trong nghiên cứu. và/hoặc cột sống thắt lưng có 10,86 % có - Tỷ lệ loãng xương theo tiêu chí 2 của mật độ xương (MĐX) bình thường ở cả ba vị AACE/ACE 2020 trong nghiên cứu chiếm trí cổ xương đùi, đầu gần xương đùi và cột 29,6%, tiêu chí 3 là 4%, không gặp ca nào sống thắt lưng và 89,14% có khối lượng đáp ứng tiêu chí 4. xương thấp (loãng xương hoặc giảm mật độ xương). Sự khác biệt kết quả của nghiên cứu IV. BÀN LUẬN nay so với Kadri A. và cs (2023) là do sự Kết quả nghiên cứu này cho thấy người khác biệt về quần thể nghiên cứu và vị trí đo bệnh loãng xương có độ tuổi trung bình cao mật độ xương. Tuy nhiên, cả hai kết quả (70,9 tuổi). Các yếu tố nguy cơ của loãng nghiên cứu đều cho thấy tỷ lệ người bệnh có xương hay gặp gồm tuổi cao và tiền sử sử MĐX bình thường trong nhóm gãy xương dụng corticosteroids. Vị trí có T-score thấp lần lượt là 8,6 và 10,86%. Do vậy, nếu chỉ nhất là L3 (của cột sống thắt lưng) và cổ căn cứ vào MĐX để chẩn đoán loãng xương xương đùi. Vị trí gãy xương hay gặp là đầu sẽ bỏ sót nhiều bệnh nhân bị loãng xương gần xương đùi. Đáng chú ý, có năm ca gãy thậm chí loãng xương nặng. xương do loãng xương, chiếm 10,86%, có AACE/ACE cũng khuyến cáo sử dụng mật độ xương trong giới hạn bình thường. ngưỡng nguy cơ gãy xương cao trong vòng Hơn nữa, tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương 10 năm đánh giá theo giản đồ FRAX ở đầu của WHO 1994 chỉ chẩn đoán được 66,4% gần xương đùi và/hoặc các xương lớn để người bệnh bị loãng xương sau mãn kinh đáp chẩn đoán loãng xương [3], đây là một tiêu ứng tiêu chuẩn AACE/ACE 2020. chí mới để căn cứ lựa chọn người bệnh loãng Độ vững chắc của xương phụ thuộc vào xương được điều trị sớm làm giảm nguy cơ hai yếu tố quan trọng là mật độ xương gãy xương do loãng xương. Kết quả nghiên (BMD) và sự toàn vẹn của vi cấu trúc xương. cứu này cho thấy trong nhóm người bệnh có Do vậy, khi có sự bất thường của một hoặc giảm mật độ xương có 4,0% người bệnh cả hai yếu tố trên đều dẫn đến giảm độ vững nguy cơ gãy xương cao tính theo giản đồ chắc của xương. Theo Kadri A. và cs (2023), FRAX tức là đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán mật độ xương bình thường hiện diện ở 8,6% loãng xương. Các yếu tố nguy cơ khác của người bệnh gãy xương do loãng xương [4]. loãng xương trong nghiên cứu này theo tỷ lệ Tương tự, kết quả nghiên cứu này cho thấy thường gặp bao gồm tuổi ≥ 65 (66,4%), tiền chẩn đoán loãng xương dựa vào T-score ≤- sử gãy xương (9,6%), sử dụng GCs kéo dài 222
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2