NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG<br />
CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM TRƢƠNG ĐIỀU TRỊ TẠI<br />
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Trọng Hiếu*, Bùi Văn Hoàng<br />
Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên166 bệnh nhân suy tim; tiêu chuẩn xác định suy tim tâm trƣơng là<br />
các trƣờng hợp suy tim có phân số tống máu thất trái (EF) > 50%. Kết quả: Suy tim tâm trƣơng<br />
chiếm tỷ lệ 57,83% trong tổng số các bệnh nhân suy tim, bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với nam<br />
chiếm 33,3%. Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trƣơng so với suy tim<br />
tâm thu. Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống<br />
kê so với nhóm có EF ≥ 50% (17,2% so với 8,4%). Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh và<br />
gan to cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có EF ≥ 50%. Hình ảnh điện tim và Xquang tim phổi của<br />
các bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50% không có sự khác biệt. Tỷ lệ các bệnh<br />
nhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi tiểu ở nhóm suy tim<br />
có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%. Độ NYHA khi ra viện và số<br />
ngày điều trị nội trú tƣơng tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân. Kết luận: Suy tim tâm trƣơng là thƣờng<br />
gặp. Cần có nghiên cứu kỹ lƣỡng hơn về nhóm bệnh nhân này, nhất là về vấn đề điều trị và tiên<br />
lƣợng lâu dài.<br />
Từ khóa: Suy tim, tâm trương.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Suy tim tâm trƣơng chiếm khoảng 50% trong<br />
các bệnh nhân suy tim, đây là các trƣờng hợp<br />
suy tim có phân số tống máu thất trái (EF)<br />
bình thƣờng [1], [6]. Phân biệt suy tim tâm<br />
trƣơng với suy tim tâm thu (suy tim có EF<br />
giảm) rất quan trọng vì bệnh sinh học của 2<br />
thể suy tim này khác nhau nên đòi hỏi phải có<br />
cách thức tiếp cận điều trị khác nhau. Biểu<br />
hiện lâm sàng của các bệnh nhân này rất<br />
giống nhau do đó rất khó phân biệt 2 thể suy<br />
tim này nếu chỉ dựa vào hỏi bệnh và khám<br />
bệnh [4]. Ngày nay, ngày càng có nhiều các<br />
bằng chứng cho thấy rối loạn chức năng tâm<br />
trƣơng có liên quan với mức độ và tiên lƣợng<br />
của các bệnh nhân suy tim, bất kể EF nhƣ thế<br />
nào [2], [ 3], [ 5], [9]. Hiểu biết về suy tim<br />
tâm trƣơng còn rất hạn chế, việc chẩn đoán và<br />
điều trị thể suy tim này vẫn còn một số điểm<br />
chƣa thống nhất.<br />
Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:<br />
Xác định tỷ lệ và so sánh một số đặc điểm lâm<br />
sàng và cận lâm sàng của suy tim tâm trương<br />
với suy tim tâm thu.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Đối tƣợng nghiên cứu: Bệnh nhân đƣợc<br />
chẩn đoán và điều trị suy tim tại Khoa Tim Khớp, BVĐKTƢ Thái Nguyên.<br />
* Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định suy tim:<br />
Theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt<br />
Nam năm 2008 [1].<br />
* Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim tâm trƣơng [1]:<br />
- Có suy tim.<br />
- Chỉ số EF > 50%.<br />
* Phân độ suy tim: Phân độ chức năng suy<br />
tim theo Hội Tim New York (NYHA).<br />
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Các BN suy<br />
tim có kết quả siêu âm Doppler tim.<br />
* Loại trừ: các BN suy tim nhƣng không đƣợc<br />
làm siêu âm tim, bệnh án không đầy đủ.<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2009 đến<br />
10/2009.<br />
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội 1 BVĐKTƢ Thái Nguyên.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
<br />
*<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 100<br />
<br />
Nguyễn Trọng Hiếu và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
* Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi<br />
cứu.<br />
* Cách chọn mẫu: Chọn mẫu theo chủ đích,<br />
bao gồm các bệnh nhân suy tim (có đƣợc làm<br />
siêu âm Doppler tim) đƣợc điều trị tại khoa<br />
Tim Khớp trong thời gian 2007- 2009.<br />
* Các bƣớc nghiên cứu:<br />
- Bƣớc 1: Xác định tỷ lệ suy tim tâm trƣơng<br />
trên tổng số các bệnh nhân suy tim.<br />
- Bƣớc 2: So sánh đặc điểm lâm sàng và cận<br />
lâm sàng giữa 2 nhóm bệnh nhân suy tim tâm<br />
trƣơng và suy tim tâm thu. Xác định các yếu<br />
tố liên quan với suy tim tâm trƣơng.<br />
Các chỉ tiêu nghiên cứu chính<br />
- Đặc điểm chung: tuổi, giới…<br />
- Triệu chứng lâm sàng của suy tim: khó thở,<br />
phù, gan to, ran ẩm ở phổi, nhịp tim nhanh…<br />
- Mức độ suy tim theo NYHA.<br />
- Xquang tim phổi: bóng tim to, tràn dịch<br />
màng phổi, phổi ứ huyết.<br />
- Điên tim: dày thất, loạn nhịp tim, thiếu máu<br />
cơ tim…<br />
- Siêu âm tim: tình trạng các van tim, tình<br />
trạng các buồng thất, EF, dịch màng ngoài<br />
tim, bệnh cơ tim…<br />
- Các xét nghiệm hóa sinh: glucose, ure,<br />
creatinin, điện giải đồ, triglyceride,<br />
cholesterol, HDL-C, LDL-C, CK-MB…<br />
- Nguyên nhân gây suy tim.<br />
- Các thuốc điều trị suy tim.<br />
<br />
89(01)/1: 100 - 111<br />
<br />
- Kết quả điều trị.<br />
Kỹ thuật thu thập số liệu<br />
Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập thông qua<br />
khai thác hồi cứu các hồ sơ bệnh án của các<br />
bệnh nhân, ghi chép vào mẫu bệnh án<br />
nghiên cứu.<br />
Xử lý số liệu: Theo phƣơng pháp thống kê Y<br />
học thông thƣờng, sử dụng phần mềm SPSS<br />
13.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1. Tỷ lệ suy tim tâm trương trong tổng số<br />
các BN suy tim mạn tính<br />
Chỉ số EF<br />
Suy tim có EF ≥ 50%<br />
Suy tim có EF < 50%<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
96<br />
70<br />
166<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
57,83<br />
42,17<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Các bệnh nhân có EF ≥ 50% (suy<br />
tim tâm trƣơng) chiếm tới 57,83% trong tổng<br />
số các bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu.<br />
Bảng 2. Đặc điểm về giới của các đối tượng<br />
nghiên cứu<br />
≥ 50% (n=96)<br />
n<br />
Tỉ lệ %<br />
32<br />
33,3<br />
64<br />
66,7<br />
< 0,05<br />
<br />
EF<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
p<br />
<br />
< 50% (n=70)<br />
n<br />
Tỉ lệ %<br />
31<br />
44,3<br />
39<br />
55,7<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Trong nhóm suy tim tâm trƣơng, các<br />
bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với nam chiếm<br />
33,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.<br />
<br />
- Số ngày nằm viện.<br />
Bảng 3. Đặc điểm về tuổi của các đối tượng nghiên cứu<br />
≥ 50%<br />
<br />
EF<br />
Tuổi<br />
≤ 25<br />
26 - 35<br />
36 - 45<br />
46 - 55<br />
> 55<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
5<br />
5<br />
13<br />
32<br />
41<br />
96<br />
<br />
< 50%<br />
%<br />
5,2<br />
5,2<br />
13,5<br />
33,3<br />
42,8<br />
100<br />
<br />
n<br />
2<br />
3<br />
6<br />
15<br />
44<br />
70<br />
<br />
%<br />
2,8<br />
4,2<br />
8,5<br />
21,4<br />
63,1<br />
100<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân suy tim tăng dần theo tuổi. Trong đó ở nhóm tuổi 46-55 tỷ lệ bệnh<br />
nhân suy tim tâm trƣơng gặp nhiều hơn bệnh nhân suy tim tâm thu; ở độ tuổi > 55 tỷ lệ suy tim<br />
tâm thu lại cao hơn so với suy tim tâm trƣơng. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trƣơng so với suy tim tâm thu.<br />
Bảng 5. Triệu chứng cơ năng của các đối tượng nghiên cứu<br />
≥ 50% (n = 96)<br />
ni<br />
%<br />
82<br />
85,4<br />
13<br />
13,5<br />
70<br />
72,9<br />
42<br />
43,8<br />
94<br />
97,9<br />
<br />
EF<br />
Triệu chứng<br />
Mệt khi gắng sức<br />
Mệt thƣờng xuyên<br />
Đau ngực<br />
Ho khan<br />
Khó thở<br />
<br />
< 50% (n = 70)<br />
ni<br />
%<br />
57<br />
81,4<br />
11<br />
15,7<br />
54<br />
77,1<br />
34<br />
48,6<br />
67<br />
95,7<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Biểu hiện cơ năng của các bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50%<br />
không có sự khác biệt.<br />
Bảng 6. Phân bố mức độ suy tim theo NYHA của các nhóm nghiên cứu<br />
≥ 50% (n = 96)<br />
ni<br />
%<br />
35<br />
36,4<br />
53<br />
55,2<br />
8<br />
8,4<br />
2,7 ± 0,6<br />
<br />
EF<br />
Độ NYHA<br />
Độ 2<br />
Độ 3<br />
Độ 4<br />
NYHA lúc vào viện<br />
<br />
< 50% (n = 70)<br />
ni<br />
%<br />
19<br />
27,1<br />
39<br />
55,7<br />
12<br />
17,2<br />
2,9 ± 0,6<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh và gan to cao hơn so với nhóm có EF ≥<br />
50%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 102<br />
<br />
Nguyễn Trọng Hiếu và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01)/1: 100 - 111<br />
<br />
Bảng 8. Một số chỉ tiêu sinh hóa và huyết học của các nhóm nghiên cứu<br />
EF<br />
Đặc điểm<br />
Hồng cầu<br />
Bạch cầu<br />
Hemoglobin<br />
Glucose<br />
Ure<br />
Creatinin<br />
SGOT<br />
SGPT<br />
CK-MB<br />
<br />
≥ 50%<br />
<br />
< 50%<br />
<br />
p<br />
<br />
4,4 ± 1,0<br />
7,4 ± 3,8<br />
12,7 ± 2,8<br />
5,5 ± 1,6<br />
6,4 ± 2,4<br />
90,4 ± 24,3<br />
41 ± 16,5<br />
30,1 ± 14,0<br />
23 ± 13,2<br />
<br />
4,5 ± 0,7<br />
7,2 ± 2,6<br />
12,7 ± 2,0<br />
5,8 ± 2,0<br />
7,9 ± 3,2<br />
98,2 ± 29,8<br />
57,7 ± 17,0<br />
40,2 ± 15,2<br />
30,3 ± 31<br />
<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Nồng độ của ure, creatinin, transaminase, CK-MB máu ở các bệnh nhân có EF < 50%<br />
cao hơn có ý nghĩa so với ở nhóm có EF ≥ 50%.<br />
Bảng 9. Đặc điểm điện tâm đồ của các nhóm nghiên cứu<br />
EF<br />
Đặc điểm ĐTĐ<br />
Nhịp xoang<br />
Rung nhĩ<br />
Loạn nhịp NTT<br />
TMCT<br />
Dày thất trái<br />
Dày thất phải<br />
<br />
≥ 50% (n = 96)<br />
ni<br />
%<br />
44<br />
45,8<br />
51<br />
53,1<br />
1<br />
1,1<br />
50<br />
52,1<br />
21<br />
21,8<br />
10<br />
10,4<br />
<br />
< 50% (n = 70)<br />
ni<br />
%<br />
24<br />
34,2<br />
40<br />
57,1<br />
6<br />
8,7<br />
40<br />
57,1<br />
22<br />
34,2<br />
11<br />
15,7<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Biểu hiện rối loạn nhịp, thiếu máu cơ tim và dày thất trên điện tim tƣơng tự nhau ở<br />
nhóm suy tim có EF < 50% so với ở nhóm có EF ≥ 50%.<br />
Bảng 10. Đặc điểm Xquang tim phổi của các nhóm nghiên cứu<br />
EF<br />
Xquang<br />
Tim to<br />
Ứ huyết phổi<br />
<br />
≥ 50% (n = 96)<br />
ni<br />
%<br />
67<br />
69,8<br />
47<br />
49,0<br />
<br />
< 50% (n = 70)<br />
ni<br />
%<br />
54<br />
77,1<br />
30<br />
42,9<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Dấu hiệu tim to và ứ huyết phổi tƣơng tự nhau ở nhóm suy tim có EF < 50% so với ở<br />
nhóm có EF ≥ 50%.<br />
Bảng 11. Điều trị và kết quả điều trị ở các nhóm nghiên cứu<br />
EF<br />
Điều trị<br />
Digoxin<br />
ƢCMC<br />
Chống loạn nhịp<br />
Furosemid<br />
Verospiron<br />
Nitromint<br />
NYHA lúc ra viện<br />
Tổng số ngày điều trị<br />
<br />
≥ 50% (n = 96)<br />
ni<br />
%<br />
53<br />
55,2<br />
38<br />
39,5<br />
8<br />
8,3<br />
78<br />
81,2<br />
63<br />
65,6<br />
63<br />
65,6<br />
1,16 ± 0,4<br />
10,3 ± 4,7<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
< 50% (n = 70)<br />
ni<br />
%<br />
42<br />
60,0<br />
44<br />
62,8<br />
13<br />
18,5<br />
65<br />
92,8<br />
60<br />
85,7<br />
52<br />
74,2<br />
1,24 ± 0,4<br />
10,6 ± 3,5<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
| 103<br />
<br />
Nguyễn Trọng Hiếu và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01)/1: 100 - 111<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ các bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và<br />
thuốc lợi tiểu ở nhóm suy tim có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥<br />
50%. Độ NYHA khi ra viện và số ngày điều trị nội trú tƣơng tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân.<br />
BÀN LUẬN<br />
trƣơng, chúng tôi thấy nguyên nhân gây suy<br />
tim thƣờng gặp nhất là bệnh van tim chiếm<br />
1. Tỷ lệ suy tim tâm trương<br />
67,4%. Trong các nghiên cứu ở nƣớc ngoài<br />
Suy tim tâm trƣơng sảy ra khi tâm thất không<br />
thấy nguyên nhân thƣờng gặp nhất ở các bệnh<br />
nhận đƣợc lƣợng máu thích hợp trong thời kỳ<br />
nhân suy tim có chức năng tâm thu đƣợc bảo<br />
tâm trƣơng với áp lực và thể tích bình thƣờng<br />
tồn là tăng huyết áp, rất ít các bệnh van tim<br />
để duy trì cung lƣợng tim đầy đủ. Bất thƣờng<br />
[1], [3], [6], [8]. Sự khác biệt ở đây phản ánh<br />
trên gây ra bởi sự rối loạn khả năng giãn của<br />
sự khác nhau về mô hình bệnh tật ở nƣớc ta<br />
tâm thất và/hoặc sự gia tăng độ cứng của<br />
so với các nƣớc Âu - Mỹ; một phần có thể là<br />
thành tâm thất. Hậu quả là thể tích đổ đầy tâm<br />
hạn chế trong nghiên cứu của chúng tôi do chỉ<br />
thất không đủ do buồng thất giãn ra không hết<br />
thu nhận đƣợc rất ít các bệnh nhân tăng huyết<br />
làm cho thể tích tống máu giảm, cung lƣợng<br />
áp (do các bệnh nhân này ít đƣợc làm siêu âm<br />
tim thấp [1], [7].<br />
tim).<br />
Qua nghiên cứu 166 bệnh nhân suy tim,<br />
4. Về biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng<br />
chúng tôi thấy có tới 57,83% bệnh nhân có<br />
Cũng nhƣ các nghiên cứu trƣớc đây [3], [6],<br />
suy tim tâm trƣơng. Kết quả này phù hợp với<br />
[8]; chúng tôi thấy không có sự khác biệt rõ<br />
y văn thế giới vì theo thống kê dịch tễ học suy<br />
ràng về các triệu chứng cơ năng và triệu<br />
tim trong những năm gần đây của các nƣớc<br />
chứng lâm sàng giữa hai nhóm suy tim tâm<br />
Âu Mỹ cho thấy suy tim tâm trƣơng (hay<br />
trƣơng và suy tim tâm thu; ngoại trừ triệu<br />
thƣờng gọi suy tim có phân suất tống máu<br />
chứng nhịp tim nhanh và gan to gặp nhiều<br />
thất trái bảo tồn chiếm khoảng 29 - 55% số<br />
hơn và độ NYHA lúc vào viện cao hơn ở<br />
bệnh nhân có triệu chứng suy tim. [3],[5],[6].<br />
nhóm suy tim tâm thu. Về cơ bản biểu hiện của<br />
2. Về độ tuổi - giới<br />
suy tim có EF ≥ 50 và suy tim có EF < 50% là<br />
Các bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu chủ<br />
giống nhau, và chúng ta không thể phân biệt<br />
yếu ở độ tuổi > 45, trong đó ở nhóm tuổi 46giữa suy tim tâm thu và suy tim tâm trƣơng mà<br />
55 tỷ lệ bệnh nhân suy tim tâm trƣơng gặp<br />
chỉ dựa và các triệu chứng về lâm sàng.<br />
nhiều hơn bệnh nhân suy tim tâm thu; ở độ<br />
Vì vậy câu hỏi đặt ra là liệu các xét nghiệm<br />
tuổi > 55 tỷ lệ suy tim tâm thu lại cao hơn so<br />
thông thƣờng có giúp ích gì trong việc xác<br />
với suy tim tâm trƣơng. Điều này có thể là do<br />
định suy tim tâm trƣơng hay không? Qua<br />
các bệnh nhân suy tim thƣờng bắt đầu bắt đầu<br />
khảo sát 97 bệnh nhân suy tim tâm trƣơng và<br />
bằng các rối loạn chức năng tâm trƣơng<br />
70 bệnh nhân suy tim tâm thu chúng tối thấy<br />
nhƣng theo thời gian thì các rối loạn chức<br />
nồng độ ure, creatinin, SGOT, SGPT và CKnăng tâm thu sẽ xuất hiện và nặng dần lên.<br />
MB ở nhóm bệnh nhân suy tim tâm trƣơng<br />
Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài thƣờng thấy suy<br />
thấp hơn ở nhóm bệnh nhân suy tim tâm thu.<br />
tim tâm trƣơng ở các bệnh nhân lớn tuổi hơn<br />
Tuy nhiên các xét nghiệm trên không phải là<br />
[5]. Trong nhóm suy tim tâm trƣơng, chúng<br />
các marker có giá trị trong chẩn đoán suy tim<br />
tôi thấy có đến 66,7% bệnh nhân là nữ. Kết<br />
mà có thể là biểu hiện hậu quả của suy tim vì<br />
quả này cũng đƣợc ghi nhận trong các nghiên<br />
dòng máu đến gan và thận có thể giảm nhiều<br />
cứu ở nƣớc ngoài [5],[6].<br />
hơn ở các bệnh nhân có giảm chức năng tâm<br />
thu và việc sử dụng nhiều hơn thuốc ức chế<br />
3. Về nguyên nhân suy tim<br />
men chuyển ở các bệnh nhân này. Nhƣ vậy,<br />
Chúng tôi nhận thấy nguyên nhân ở nhóm suy<br />
để phân biệt giữa 2 thể của suy tim chủ yếu<br />
tim tâm trƣơng so với suy tim tâm thu không<br />
phải dựa vào phân suất tống máu (EF).<br />
có sự khác biệt. Trong nhóm suy tim tâm<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
| 104<br />
<br />