Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm túi lệ mạn tính bằng phẫu thuật Dupuy-Dutemps
lượt xem 0
download
Bài viết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm túi lệ mạn bằng phẫu thuật nối thông túi lệ-mũi qua da. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu có can thiệp lâm sàng không đối chứng trên 27 bệnh nhân với 32 mắt bị viêm túi lệ mãn và được điều trị phẫu thuật nối thông lệ mũi đường ngoài từ năm 2010-2011. Kết quả được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn: chảy nước mắt, nhầy mủ, bơm lệ đạo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm túi lệ mạn tính bằng phẫu thuật Dupuy-Dutemps
- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TÚI LỆ MẠN TÍNH BẰNG PHẪU THUẬT DUPUY-DUTEMPS Phan Văn Năm, Trần Bá Kiền Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm túi lệ mạn bằng phẫu thuật nối thông túi lệ-mũi qua da. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu có can thiệp lâm sàng không đối chứng trên 27 bệnh nhân với 32 mắt bị viêm túi lệ mãn và được điều trị phẫu thuật nối thông lệ mũi đường ngoài từ năm 2010-2011. Kết quả được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn: chảy nước mắt, nhầy mủ, bơm lệ đạo. Kết quả: Qua 6 tháng theo dõi 27 bệnh nhân, nữ 25 bệnh nhân (92,59%), nam 2 bệnh nhân (7,41%). Tuổi trung bình là 49,8 (tử 22-79). Tất cả bệnh nhân đều có chảy nước mắt (từ 3 tháng-11 năm). 81,48% bệnh nhân được phẫu thuật 1 mắt, 18,25% được phẫu thuật 2 mắt. Kết quả thành công của phẫu thuật là 90,06%. Kết luận: Mặc dù phương pháp nối thông túi lệ mũi của DUPUY-DUTEMPS là kỹ thuật cũ, nhưng kết quả của nó vẫn rất hiệu quả trong điều trị viêm túi lệ mạn ở Việt Nam. Từ khóa: Dupuy-Dutemps, viêm túi lệ mạn Abstract CLINICAL CHARACTERISTICS OF THE CHRONIC DACRYOCYSTITIS AND THE SUCCESS RATE OF DUPUY-DUTEMPS SURGERY Phan Van Nam, Tran Ba Kien Hue University of Medicine and Pharmacy Purpose: To determine the clinical characteristics of the chronic dacryocystitis and the success rate of external dacryocystorhinostomy. Methods: The retrospective, interventional study without comparing on 27 patients (32 eyes) of chronic dacryocystitis who underwent dacryocystorhinostomy (DCR) from 2010 to 2011. Results were evaluated with standards: epiphora, purelence, lacrimal duct irrigation. Results: Over period of 6 months, 27 patients including 25 (92.59%) female, 2 (7.41%) male. The mean age was 49.8 years (range, 22-79 years). All patients demonstrated epiphera (range, 3 months – 11 years). Dacryocystorhinostomy was performed unilaterally in 81.48%, bilateral 18.52%. Success rate was 90.06% overall. Conclusions: Although techniques in dacryocystorhinostomy of DUPUY- DUTEMPS is old, its result is mainstay of treatment for chronic dacryocystitis in Vietnam. Key words: Dupuy-Dutemps, chronic dacryocystitis 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nối thông túi lệ - mũi để điều trị viêm túi lệ Viêm túi lệ mạn tính là một tình trạng viêm mạn mãn có mục đích phục hồi sự lưu thông nước mắt tính của túi lệ. Nguyên nhân chưa được hiểu biết rõ và dẫn lưu túi lệ bằng cách nối trực tiếp túi lệ với ràng. Bệnh thường gặp ở phụ nữ lớn tuổi, biểu hốc mũi. hiện với chảy nước mắt, nhầy, mủ thoát ra qua Nối thông túi lệ - mũi qua da theo phương pháp điểm lệ. Những triệu chứng này gây khó chịu cho DUPUY-DUTEMPS, tuy đây là một phương pháp bệnh nhân về mặt sinh hoạt cũng như về thẩm mỹ. cổ điển nhằm tạo đường nối thông túi lệ với hốc - Địa chỉ liên hệ: Phan Văn Năm; Email: drnamhue@gmail.com DOI: 10.34701/jmp.2015.1.4 - Ngày nhận bài: 15/01/2015 * Ngày đồng ý đăng: 27/2/2015 * Ngày xuất bản: 5/3/2015 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 25 29
- mũi. Nhược điểm: thường để lại sẹo ở đường rạch mũi Dupuy-Dutemps, các thì cơ bản của phẫu da. Ưu điểm: tỉ lệ thành công rất cao từ 85 - 99%, thuật gồm: ngoài ra phương pháp này còn có thể lấy những 1. Tê tại chỗ với Lidocain 2% có Adrenalin và bệnh tích như u, sỏi,… Kết quả điều trị thường gây tê nhánh thần kinh mũi, thần kinh dưới hốc. thấy rõ trong thời gian ngắn sau phẫu thuật, chi phí 2. Đặt meche có tẩm Lidocain và Naphazolin phẫu thuật thấp, phương tiện phẫu thuật đơn giản, 0,05% vào mũi trước. có thể thực hiện được rộng rãi, phù hợp với điều 3. Rạch da dài 1,5cm cách khóe trong, 4-5 mm kiện kinh tế của nhân dân, đem lại chất lượng cuộc bắt đầu từ bờ dưới dây chằng mi trong hơi uốn sống tốt đẹp hơn cho nhân dân nói chung và trực cong xuống dưới ôm theo bờ dưới xương hốc mắt. tiếp tới người bệnh nói riêng. 4. Tiếp cận túi lệ rạch niêm mạch túi lệ hình Mục tiêu nghiên cứu: chữ H, chiều dài của nắp vạt 4-5mm tạo ra 2 nắp 1) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của viêm túi trước và sau. lệ mạn 5. Khâu 2 sợi chỉ Vicryl chờ từ 2 góc của nắp 2) Đánh giá kết quả điều trị nối thông túi lệ mũi sau của túi lệ sau đó vén 2 sợi chờ cùng nắp sau về qua da bằng phương pháp DUPUY-DUTEMPS. phía túi lệ, tạo không gian để thuận lợi cho bước tạo cửa sổ xương tiếp theo. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 6. Dùng kềm gặm xương từ cỡ nhỏ đến lớn để NGHIÊN CỨU gặm xương lấy mảng xương hàm có giới hạn trên 2.1. Đối tượng nghiên cứu là bờ dưới dây chằng mi trong, giới hạn dưới là Gồm 27 bệnh nhân với 32 mắt bị viêm túi lệ phía trên kênh lệ - mũi, cạnh trước cách gờ mào mạn tính được phẫu thuật nối thông túi lệ - mũi xương lệ trước 3 – 4 mm, cạnh sau tương ứng với qua da tại khoa Mắt Bệnh viện Trung ương Huế từ đường nối giữa xương hàm và xương lệ không cần tháng 2/2010 đến hết tháng 2/2011. đục sẽ tự gãy 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 7. Dùng dao 11 mở niêm mạc mũi, theo hình Bệnh nhân bị viêm túi lệ mạn tính với các triệu chữ H chứng: 8. Tạo lỗ nối thông bằng cách nối vạt niêm mạc - Chảy nước mắt tự nhiên, liên tục. túi lệ và vạt niêm mạc mũi 2 mũi khâu bằng chỉ - Bơm lệ đạo tắt Vicryl 6.0. - Chảy mủ, nhầy tự nhiên hoặc ấn vào vùng 9. Vạt phía trên được treo cùng với màng túi lệ. xương trước khi khâu với nhau. - Nhầy, mủ trào ngược qua lỗ lệ trên hoặc dưới. 10. Sắp xếp các lớp cơ vòng theo mặt phẳng 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ giải phẫu sau đó đóng vết mổ 2 lớp, lớp trong - Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu. với Vicryl 6.0, lớp da với Prolene 7.0, khâu luồn - Tắc lệ quản. dưới da. - Bệnh nhân có bệnh lý toàn thân không cho 2.3. Chăm sóc hậu phẫu phép thực hiện phẫu thuật. 1. Theo dõi trong 24 giờ có chảy máu không, 2.2. Phương pháp nghiên cứu nếu không thì thay băng lần đầu sau 24h, sau đó 2.2.1. Phương tiện và dụng cụ thay băng hàng ngày, rửa lệ đạo bằng nước muối - Máy hút, dao 11, 15, kềm gặm xương, dụng sinh lý có pha kháng sinh vào ngày thứ 3,4 sau cụ tách màng xương, bộ thông lệ đạo: gồm bơm phẫu thuật và khi ra viện, cắt chỉ khâu da và ra tiêm 5ml, kim bơm lệ đạo, bộ que thông đủ số. viện vào ngày thứ 6 sau phẫu thuật. - Thuốc: Lidocain 2%, Adrenelin 0,1%, 2. Dùng kháng sinh kết hợp kháng viêm tra Naphazolin 0,05%. mắt. Kháng sinh, kháng viêm toàn thân kéo dài - Chỉ Vicryl 6.0, Prolen 7.0 1 tuần. 2.2.2. Kỹ thuật mổ 2.4. Theo dõi và tái khám Tất cả bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều Bệnh nhân được khám lại sau phẫu thuật tại được điều trị bằng phẫu thuật nối thông túi lệ - thời điểm 1, 3 và 6 tháng. Chúng tôi tiến hành 30 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 25
- khám đánh giá tình trạng chảy nước mắt, chảy ± 14,9. Tỉ lệ nữ mắc bệnh khá cao 92,59%. nhầy, mủ, tình trạng thông thoáng đường lệ bằng Phần lớn bệnh xảy ra ở một mắt chiếm 81,48%. bơm lệ đạo. Bệnh nhân sống vùng nông thôn chiếm 62,96%. 2.5. Đánh giá kết quả Bệnh nhân thuộc nhóm lao động chân tay chiếm 1. Tốt: không chảy nước mắt, ấn túi lệ không 88,89%. có gì, bơm lệ đạo dễ Thời gian mắc bệnh trung bình là 34,4 ± 32,3 2. Trung bình: giảm chảy nước mắt, ấn túi lệ tháng. Triệu chứng lâm sàng: 100% bệnh nhân không có gì, bơm lệ đạo dễ hoặc khó nhập viện đều có triệu chứng chảy nước mắt, 3. Xấu: chảy như cũ, ấn có nhầy hoặc mủ, bơm nhầy, mủ và tắc lệ đạo. Bệnh nhân đã được điều lệ đạo tắc trị thông lệ đạo trước phẫu thuật chiếm 74,07%, số lần thông lệ đạo trung bình là 3,84 lần. Tắc lệ 3. KẾT QUẢ đạo nguyên phát hay không rõ nguyên nhân chiếm Nghiên cứu được tiến hành trên 27 bệnh 90,63%, chấn thương chiếm 9,38%. 100% bệnh nhân (32) mắt, tuổi từ 22-79, trung bình là 49,8 nhân có biến chứng viêm kết mạc mạn. Bảng 1. Tình trạng cải thiện chảy nước mắt sau mổ Sau PT Chảy 1 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng nước mắt Hết 28 (87,50%) 30 (93,75%) 29 (90,06%) 28 Giảm 4 (12,50%) 1 (3,13%) 1 (3,13%) 1 (3,13%) Như cũ 0 (0%) 1 (3,13%) 2 (6,25%) 3 (9,38%) Tổng số (mắt) 32 32 32 32 100% bệnh nhân đều có cải thiện tình trạng chảy nước mắt. Sau 6 tháng theo dõi có 3 mắt chảy nước mắt như cũ, chiếm tỉ lệ 9,38%. Bảng 2. Tình trạng bơm lệ đạo sau mổ Sau PT 1 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng Bơm lệ đạo Dễ 28 (87,50%) 28(87,50%) 29 (90,06%) 28 (87,5%) Khó 4(12,50%) 3(9,38%) 1(3,13%) 1(3,13%) Tắc 0(%) 1(3,13%) 2 (6,25%) 3(9,38%) Tổng số (mắt) 32 32 32 32 100 % bệnh nhân bơm lệ đạo có cải thiện so với trước mổ. Sau 6 tháng theo dõi tỉ lệ bơm tắc là 3 mắt, chiếm tỉ lệ 9,38%. Bảng 3. Kết quả chung của phẫu thuật Tốt Trung bình Xấu Tổng số mắt p Kết quả n % n % n % n % Sau 1 tuần 26 81,25 6 18,75 0 0,00 32 100
- Bảng 4. Các biến chứng xảy ra trong phẫu thuật Các biến chứng Số mắt Tỉ lệ % Chảy máu góc trong 2 6,25 Chảy máu xương xốp 5 15,6 Chảy máu niêm mạc mũi 4 12,5 Chảy máu túi lệ 2 6,25 Có nhiều biến chứng trong khi phẫu thuật, nhưng thường dễ để xử trí. Bảng 5. Các biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng sau phẫu thuật Số mắt Tỉ lệ% Chảy máu miệng nối 3 9,38 Bầm máu mi mắt 3 9,38 Nhiễm trùng 0 0,00 Viêm, loét giác mạc 0 0,00 Không biến chứng 24 75,00 Biến chứng chảy máu miệng nối là một biến chứng quan trọng sau mổ. Tỉ lệ thất bại cao trong những trường hợp mắc biến chứng này. Bảng 6. Kết quả sẹo da Sẹo Phẳng Lồi Lõm Tổng số Thời gian p n % n % n % n % Sau 1 tháng 30 93,75 2 6,25 0 0 32 100
- có các phương pháp khác nhau nhưng phương Kết quả thành công của chúng tôi về mặt chức pháp nối thông lệ mũi qua da của DUPUY- năng là 90,06%. So sánh với một số tác giả, DUTEMPS đến nay vẫn được áp dụng rộng rãi. chúng tôi có tỉ lệ tương đương. Bảng 7. So sánh mức độ cải thiện chảy nước mắt Tình trạng chảy nước mắt Số Hết chảy Giảm chảy Chảy Tác giả mắt nước mắt nước mắt như cũ n % n % n % PN Đông(1996) 54 43 79,6 6 11,1 5 9,3 Kao S.C (1997) 8 7 87,5 0 0 1 12,5 Liao S.L(2000) 44 31 70,5 8 18,2 5 11,4 Liao S.L(2000) áp Miomycin C) 44 42 95,5 0 0 2 4,5 NV Thắng (2001) áp Miomycyn C) 76 71 93,4 3 3,9 2 2,7 N T Nam (2003) 37 35 94,6 0 0 2 5,4 T B Kiền (2011) 32 28 87,49 1 3,13 3 9,38 Kết quả thành công về mặt giải phẫu là 90,06%. Kết quả tương đương với một số tác giả Bảng 8. So sánh kết quả nghiệm pháp bơm nước lệ đạo Bơm nước lệ quản Tác giả Số mắt Thoát (%) Tắc (%) P N Đông (1996) 54 90,60 9,40 Liao S.L(2000) 44 70,50 29,50 Liao S.L(2000) áp Mitomycyn C) 44 95,50 4,50 You Y.A (2001) 18 83,00 17,00 N V Thắng (2001) áp Mitomycyn C 76 96,00 4,00 N T Nam (2003) 37 94,60 5,40 N T Nam (2003) áp Mitomycyn C) 39 100,0 0,00 T B Kiền (2011) 32 90,06 9,38 Kết quả thành công chung là 90,06%. Kết quả tương đương với một số tác giả Bảng 9. So sánh tỉ lệ thành công cùng phẫu thuật Tác giả Số mắt Tỉ lệ thành công p P N Đông (1996) 54 90,70 Liao S.L (2000) 44 70,50 You Y.A (2001) 18 96,00 N T Nam (2003) 37 94,60 Badhu (2005) 662 88,60 Heindl L.M (2009) 350 92,00 >0,05 Saiju R (2009) 40 87,00 N T Nam (2003) áp Mitomycin C 39 100 N T A Tài (2005) PT nội soi 46 82,61 Charalampidou S (2010) đặt ống Silicone 205 90,50 T B Kiền (2011) 32 90,06 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 25 33
- Về kết quả sẹo xấu: trong nghiên cứu của niêm mạc mũi là túi lệ. Như vậy có thể giả định chúng tôi sau 6 tháng theo dõi là 3 bệnh nhân, thời gian mắc bệnh kéo dài và thông lệ đạo nhiều tỉ lệ 9,38%. Để khắc phục nhược điểm này thì lần sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả phẫu thuật. chỉ nên rạch đường rạch đủ thao tác (khoảng 1,5cm), cong theo nếp mi dưới, không rạch đứt 5. KẾT LUẬN cơ vòng mi (chỉ rạch lớp da). Thực hiện trường Nghiên cứu được tiến hành trên 27 bệnh nhân phẫu thuật sạch, kháng sinh trước sau phẫu thuật (32 mắt), tuổi trung bình là 49,8 ± 14,9. Tỉ lệ nữ tránh nhiễm trùng vết mổ. Khâu vết mổ 2 lớp, mắc bệnh khá cao 92,59%. Phần lớn bệnh xảy ra lớp ngoài khâu luồn dưới da tránh sẹo do chân ở một mắt chiếm 81,48%. Bệnh nhân sống vùng chỉ tạo ra, cắt chỉ sớm. nông thôn chiếm 62,96%. Bệnh nhân thuộc nhóm Biến chứng phẫu thuật: biến chứng đáng lưu lao động chân tay chiếm 88,89%. ý nhất là chảy máu miệng nối (9,38%). Trong 3 Thời gian mắc bệnh trung bình là 34,4 ± 32,3 bệnh nhân chảy máu miệng nối, 2 bệnh nhân bị tháng. Triệu chứng lâm sàng: 100% bệnh nhân tái phát sau 6 tháng theo dõi. Chảy máu miệng nối nhập viện đều có triệu chứng chảy nước mắt, đọng lại trong túi lệ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, nhầy, mủ và tắc lệ đạo. Bệnh nhân đã được điều hình thành màng Fibrin dính miệng nối. Ngoài ra trị thông lệ đạo trước phẫu thuật chiếm 74,07%, chúng tôi gặp một số biến chứng khác như: chảy số lần thông lệ đạo trung bình là 3,84 lần. Tắc lệ máu mạch góc, chảy máu túi lệ…đều là các biến đạo nguyên phát hay không rõ nguyên nhân chiếm chứng nhẹ. 90,63%, chấn thương chiếm 9,38%. 100% bệnh Thất bại sau phẫu thuật: 3 bệnh nhân tái phát nhân có biến chứng viêm kết mạc mạn. sau mổ (9,38%). Trong dó có 2 bệnh nhân bị chảy Thành công gồm những trường hợp tốt và trung máu miệng nối, trong 2 bệnh nhân này 1 bệnh bình. Sau 1, 3, 6 tháng theo dõi, tỉ lệ thành công nhân mắc bệnh 4 năm và được thông lệ đạo 10 lần lượt là 96,88%, 93,76%, 90,06%. lần; 1 bệnh nhân mắc bệnh 11 năm với nhiều đợt Có nhiều biến chứng trong khi phẫu thuật, cấp, khi mổ túi lệ mũi, khó khăn khi khâu nối vạt nhưng thường dễ xử trí. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Ngọc Đông (1996), Nghiên cứu các phẫu symptoms?”, Orbit, 28, 115-119. thuật nối thông lệ - mũi cải tiến, Luận văn Thạc sỹ y 6. Kao S.C, Liao S.L, Tseng J.H, Chen M.S, Hou học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. P.K (1997), “Dacryocystorhinostomy with 2. Nguyễn Thanh Nam, Đoàn Trọng Hậu (2003) “So intraopertive mitomycin C”, Ophthalmology, sánh kết quả phẫu thuật tiếp khẩu lệ - mũi có áp và 104(1), pp. 86-91. không áp Mitomycin”, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), 7. Heindl L.M, Junemann A, Holbach L.M (2009), tr. 42-46. “A clinicopathologic study of nasal muscosa in 350 3. Ngô Thị Anh Tài (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm patients with external dacryocystorhinostomy”, sàng và cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm túi lệ Obit, 28, pp. 7-11. mạn tính bằng phẫu thuật nội soi thông túi lệ - mũi 8. Liao S.L, Kao S.C, Teng J.H, Chen M.S, Hou qua đường mũi, Luận văn chuyên khoa II, Đại học P.K (2000), “Results of intraoperative mitomycin Y Dược Huế, Huế. C application in dacryocystorhinostomy”, Br J 4. Ngô Văn Thắng (2002), Đánh giá kết quả phẫu Ophthalmology, 84, pp. 903-906. thuật nối thông lệ - mũi phối hợp MytomycinC, 9. Mantynen J, Yoshitsugu M, Rautiainen M (1997), Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà “Results of dacryocystorhinostomy in 96 patients”, Nội, Hà Nội. Acta Otolaryngol, Suppl 529, pp. 187-198. 5. Charalampidou S, Fulcher T (2010), “Does 10. Pandya V.B, Lee S, Benger R, Danks J.J, Kourt G, the timing of silicone tube removal following Martin P.A, ikkdacryocystorhinostomy: Assessing external dacryocystorhinostomy affect patients’ factors that influence outcome”, Obit, 29, pp. 291-297. 34 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán và kết quả điều trị phẫu thuật nhồi máu ruột do tắc mạch mạc treo - PGS.TS. Nguyễn Tấn Cường
138 p | 173 | 25
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hs-Troponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
16 p | 55 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi - Ths.Bs. Chu Thị Cúc Hương
31 p | 57 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 43 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế
26 p | 54 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của secukinumab trên bệnh nhân viêm cột sống dính khớp giai đoạn hoạt động
6 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ung thư thanh quản tại Huế
7 p | 4 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 60 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của bệnh u nguyên bào nuôi tại Bệnh viện Trương ương Huế
7 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các bệnh da nhiễm khuẩn
6 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị u tuyến nước bọt
10 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tụy cấp tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2022
7 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học trong hội chứng thận hư trên bệnh nhân lupus ban đỏ có tổn thương thận
7 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Đà Nẵng trong 02 năm (2016-2017)
6 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật các loại nang, rò bẩm sinh vùng tai mũi họng ở trẻ em
7 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn