Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị glôcôm do đục thể thủy tinh căng phồng. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả có can thiệp lâm sàng trên 36 bệnh nhân với chẩn đoán glôcôm do đục thể thủy tinh căng phồng đã được nhập viện điều trị tại Khoa Mắt, Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM THỨ PHÁT DO ĐỤC THỂ THỦY TINH CĂNG PHỒNG Phan Văn Năm, Trần Bá Kiền Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục đích: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị glôcôm do đục thể thủy tinh căng phồng. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả có can thiệp lâm sàng trên 36 bệnh nhân với chẩn đoán glôcôm do đục thể thủy tinh căng phồng đã được nhập viện điều trị tại Khoa Mắt, Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011. Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm thị lực, nhãn áp trước và sau phẫu thuật, các tổn thương kèm theo và các biến chứng chủ yếu sau mổ. Phẫu thuật được xem là thành công khi nhãn áp sau mổ
- 72.2%, no case have VA larger than 5/10. Postoperative 3 months VA 1/10 to 5/10 presented 72.2%, larger VA 5/10 presented 8.3%. Postoperative 3 months intraocular pressure ≤ 21mmHg presented 91.7%, 22 to 24mmHg presented 8.3%, no case have IOP ≥25mmHg. Postoperative edema presented 58.3%, iritis presented 58.3%. Key words: phacomorphic Glaucoma 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đo thị lực, nhãn áp vào viện, kiểm tra tổn thương bán Bệnh glôcôm là một trong những nguyên nhân phần trước dưới đèn khám sinh hiển vi. Sau phẫu gây mù lòa hàng đầu ở nước ta và trên toàn thế thuật bệnh nhân được tiếp tục theo dõi thị lực, nhãn giới. Glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng áp, và các biến chứng phẫu thuật sau thời gian 1 tuần, phồng là một trong những hình thái glôcôm thứ 1 tháng và 3 tháng. Phẫu thuật được xem là thành phát hay gặp ở các nước đang phát triển. Trước công khi nhãn áp sau mổ
- 3.2. Thời gian mắc bệnh trước khi vào viện Bảng 2. Thời gian mắc bệnh trước khi nhập viện Thời gian mắc bệnh (ngày) 0-5 6-10 >10 Glôcôm do 28 6 2 Đục TTT căng phồng n=36 Tỷ lệ % 77,8% 16,7% 5,5% 28 mắt có thời gian mắc bệnh ít hơn 5 ngày lệ 5,5%. Thời gian vào viện sớm nhất là 3 ngày và chiếm tỷ lệ 77,8%, có 6 mắt có thời gian mắc bệnh muộn nhất là 15 ngày. Thời gian trung bình từ khi từ 6-10 ngày chiếm tỷ lệ 16,6% và có 2 mắt có khởi phát triệu chứng lâm sàng đến khi vào viện là thời gian mắc bệnh kéo dài hơn 10 ngày chiếm tỷ X = 6,47 ± 12,72. 3.3. Thị lực và nhãn áp vào viện Bảng 3. Thị lực khi vào viện Thị lực ST(+)- Từ ĐNT1m - Từ ĐNT3m - Glôcôm do ĐNT
- Nhãn áp trung bình sau mổ từ 1 tuần đến 3 thấp nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe chưa cao. tháng trong khoảng 16,8-18,5mmHg, so với nhãn Bên cạnh đó y tế cơ sở chưa thật sự vững mạnh, áp trước mổ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. việc tuyên truyền về phòng bệnh chưa có hiệu quả. Bảng 7. Thị lực trung bình sau phẫu thuật từ 1 4.2. Đặc điểm lâm sàng tuần đến 3 tháng Tất cả các nhà nhãn khoa trong nước và trên Thời điểm Thị lực trung P thế giới đều nhất trí cho rằng nhãn áp là yếu tố kiểm tra bình (X±SD) nguy cơ rất quan trọng đối với tổn hại của bệnh Khi vào viện 0,0128 ± 0,0254 Glôcôm. Mắt có nhãn áp cao nhất là 70mmHg, mắt có nhãn áp thấp nhất là 35mmHg. Nhãn áp Trước phẫu thuật 0,014±0,024 trung bình là 48,5 ± 9,63mmHg. Nghiên cứu n=36 của Nguyễn Cường Nam nhãn áp trung bình là 1 tuần 0,125±0,088 46,2. Nghiên cứu của Ramakrishanan R nhãn áp n=36 p0,05. Với tác giả Ramakrishanan R thì nhãn 0,232±0,145 n=36 áp trung bình của chúng tôi cao hơn với p
- 5. KẾT LUẬN >5mm chiếm tỷ lệ 83,3%, dính mống mắt vào Tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm đa số (69,5%). TTT chiếm tỷ lệ 72,2%. Phẫu thuật tán nhuyễn Nam giới chiếm tỷ lệ 33,33%, nữ chiếm tỷ lệ thể thủy tinh, đặt thủy tinh thể nhân tạo kết hợp 66,67%. Bệnh nhân ở nông thôn chiếm tỷ lệ lỗ dò là phương pháp điều trị chủ yếu chiếm 61,1%, ở thành thị chiếm tỷ lệ 38,9%. Thời gian 69,5%. Thị lực ra viện từ 1/10-5/10 chiếm đa từ khi mắc bệnh đến khi vào viện chủ yếu từ 0-5 số (72,2%), trên 5/10 không có trường hợp ngày chiếm tỷ lệ 77,8%. Nhãn áp vào viện từ 35- nào. Sau 3 tháng thị lực từ 1/10-5/10 chiếm tỷ 45mmHg chiếm đa số (47,2%). Thị lực vào viện lệ 72,2%, trên 5/10 chiếm tỷ lệ 8,3%. Nhãn áp chủ yếu ĐNT< 1m chiếm tỷ lệ 94,5%. Góc tiền sau 3 tháng ≤21mmHg chiếm 91,7%, nhãn áp từ phòng đóng chiếm tỷ lệ 80,6%, góc tiền phòng 22-24mmHg là 8,3% và không có trường hợp nào hẹp là 19,4%. Phù giác mạc chiếm tỷ lệ 100%, nhãn áp ≥25mmHg. Biến chứng phù giác mạc sau viêm mống mắt chiếm tỷ lệ 94,4%, đồng tử giãn mổ 58,3%, phản ứng màng bồ đào 58,3%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Văn Cường (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm 6. Vũ Thị Thái, Nguyễn Quốc Anh (2004), “Nghiên sàng và kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng phẫu cứu phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục, đặt thể thuật phaco trên mắt đã cắt bè củng giác mạc, Luận thủy tinh nhân tạo hậu phòng phối hợp cắt bè củng án CKII, Đại học Y dược Huế. giác mạc”, Tạp chí Nhãn Khoa Việt Nam, Hội Nhãn 2. Hà Tuấn Huy, Lê Phú, Võ Thị Hiệp (2000), “Nhận khoa Việt Nam, 1, tr.19-26. xét về đặt thể thủy tinh nhân tạo trên những mắt đục 7. Phạm Như Vĩnh Tuyên (2008), “Nghiên cứu đặc thể thủy tinh tăng nhãn áp thứ phát”, Tạp chí Nhãn điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm kết hợp khoa, Hội Nhãn khoa Việt Nam, 1, tr.14-18. đục thể thủy tinh bằng phẫu thuật phaco”, Luận án 3. Nguyễn Thanh Hải (2013), Nghiên cứu sự thay đổi CKII, Đại học Y dược Huế. nhãn áp sau phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh, đặt 8. Lee SJ, Lee CK, Kim WS (2010), “Long – term thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng, Luận án CKII, therapeutic efficacy of phacoemulsification with Đại học Y dược Huế. intraocular lens implantation in patients with 4. Hoàng Anh Linh (2003), “Nhận xét kết quả phẫu phacomorphic glaucoma”, J Cataract Refractive thuật 174 trường hợp cắt bè củng mạc đặt kính nội Surg, 36 (5), pp.783-786. nhãn ở bệnh nhân tăng nhãn áp phối hợp đục thể 9. Pradhan D, Hennig A, Kumar J, Foster A (2001), thủy tinh”, Nội san Nhãn khoa, Thông tin Khoa “A prospective study of 413 case of Lens – học của Hội Nhãn khoa-Tổng hội Y Dược học Việt induced Glaucoma in Nepal”, Indian journal of Nam, 10, tr.36-41. Ophthalmology, 49 (2), pp.103-107. 5. Nguyễn Cường Nam, Ngô Văn Tân (1999), “Nhận 10. Prajan V.N, Ramakrishnan R, Krishnadas R, xét kết quả phẫu thuật cắt bè củng mạc phối hợp đặt Manohara N (1996), “Lens induced glaucomas kính nội nhãn ở bệnh nhân đục thể thủy tinh căng visual result and risk factors for final visual acuity”, phồng tăng nhãn áp”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Indian J Ophthalmology, 44 (3), pp.149-155. Minh, 1(1), tr.233-239. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 25 75
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán và kết quả điều trị phẫu thuật nhồi máu ruột do tắc mạch mạc treo - PGS.TS. Nguyễn Tấn Cường
138 p | 173 | 25
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hs-Troponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
16 p | 55 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi - Ths.Bs. Chu Thị Cúc Hương
31 p | 57 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 43 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế
26 p | 54 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của secukinumab trên bệnh nhân viêm cột sống dính khớp giai đoạn hoạt động
6 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ung thư thanh quản tại Huế
7 p | 4 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 60 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của bệnh u nguyên bào nuôi tại Bệnh viện Trương ương Huế
7 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các bệnh da nhiễm khuẩn
6 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị u tuyến nước bọt
10 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tụy cấp tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2022
7 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học trong hội chứng thận hư trên bệnh nhân lupus ban đỏ có tổn thương thận
7 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Đà Nẵng trong 02 năm (2016-2017)
6 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật các loại nang, rò bẩm sinh vùng tai mũi họng ở trẻ em
7 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm túi lệ mạn tính bằng phẫu thuật Dupuy-Dutemps
6 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn